Giáo án Chính tả Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019

Giáo án Chính tả Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019

3.Bài mới:

Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ viết một đoạn trong bài: Các em nhỏ và cụ già và làm bài tập chính tả

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả

phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại, giảng giải

a)Trao đổi về nội dung đoạn văn

- Giáo viên đọc đoạn văn một lượt

- Hỏi: Đoạn này kể chuyện gì?

b)Hướng dẫn học sinh cách trình bày

- Đoạn văn có mấy câu?

- Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa?

- Lời của ông cụ được viết như thế nào?

c)Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, dễ lẫn lộn khi viết chính tả.

- Yêu cầu học sinh viết các từ trên bảng con.

- Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh

 

doc 4 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 807Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8 Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
Tiết: 15 CHÍNH TẢ(nghe – viết)
 CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
	I.Mục đích yêu cầu:
	- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Làm đúng bài tập (2) a/b.
- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học.
	II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ chép bài tập 2a hoặc 2b
2.Học sinh: Vở, bảng con, sách giáo khoa.
	III.Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên bảng, sau đó cho học sinh viết các từ sau: nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi. Học sinh cả lớp viết bảng con.
3.Bài mới:
­Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ viết một đoạn trong bài: Các em nhỏ và cụ già và làm bài tập chính tả 
­Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả
phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại, giảng giải
a)Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Giáo viên đọc đoạn văn một lượt
- Hỏi: Đoạn này kể chuyện gì?
b)Hướng dẫn học sinh cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa?
- Lời của ông cụ được viết như thế nào?
c)Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, dễ lẫn lộn khi viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh viết các từ trên bảng con.
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh 
d) Học sinh nghe giáo viên đọc,viết chính tả vào vở.
- Giáo viên sửa lỗi và nhận xét bài
­ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
phương pháp trực quan, quan sát, đàm thoại, luyện tập
- Giáo viên có thể lựa chọn phần a hoặc b tuỳ theo lỗi của học sinh địa phương thường mắc phải.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh tự làm bài tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành làm bài tập b tương tự như phần a.
4.Củng cố :- Giáo viên nhận xét tiết học
5.Dặn dò:- Bài nhà: Học sinh nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng
 - Chuẩn bị bài: Tiếng ru
- Hát
- Hs viết các từ theo yêu cầu
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Theo dõi giáo viên đọc, 2 học sinh đọc lại đoạn văn
- Cụ già nói lí do cụ buồn vì cụ bà ốm nặng phải nằm viện khó qua khỏi. Cụ cám ơn lòng tốt của các bạn, các bạn làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn
- Đoạn văn có 7 câu
- Các chữ đầu câu
- Lời của ông cụ được viết sau dấu hai chấm,xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 2 ô li
- ngừng lại, nghẹn ngào, nặng lắm, xe buýt, qua khỏi, dẫu
- 3 học sinh lên bảng viết, học sinh cả lớp viết vào bảng con
- Học sinh viết chính tả vào vở.
- Học sinh đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra bài viết.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa.
- 3 học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào vở nháp
- Học sinh làm vào vở : giặt, rát,dọc
- Lời giải: buồn,buông, chuông
Nội dung cần bổ sung:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 8 Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018
Tiết: 16 CHÍNH TẢ(nghe – viết)
TIẾNG RU
	I.Mục đích yêu cầu:
	- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát.
	- Làm đúng BT(2) a/b.
- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học.
	II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài 2a hay 2b 
 2.Học sinh: Sách giáo khoa,bảng con, vở. 
	III.Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng,đọc cho học sinh cả lớp viết bảng con các từ sau: giặt giũ, nhàn rỗi, rét run, buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi.
3.Bài mới: 
­Giới thiệu bài: Tiết hôm nay các em sẽ viết chính tả theo một hình thức mới đó là nhớ lại để viết 2 khổ thơ đầu trong bài: Tiếng ru và làm bài tập.
­Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả .
phương pháp đàm thoại,quan sát,trực quan.
a)Trao đổi về nội dung đoạn thơ 
- Giáo viên đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 
- Hỏi: Con người muốn sống phải làm gì?
- Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì?
b)Hướng dẫn học sinh cách trình bày 
- Bài thơ viết theo thể thơ gì? 
- Trình bày thể thơ này như thế nào cho đẹp?
- Dòng thơ nào có dấu phẩy?
- Dòng thơ nào có dấu gạch nối?
- Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi? 
- Dòng thơ nào có dấu chấm 
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào c)Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con
- Yêu cầu học sinh viết từ khó dễ lẫn khi viết chính tả vào bảng con.
­Hoạt động 2: Nhớ,viết chính tả vào vở 
phương pháp trực quan,quan sát,luyện tập
- Giáo viên theo dõi từng học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh soát lỗi 
- Giáo viên nhận xét và chấm bài 
­Hoạt động 3 :Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
phương pháp trực quan, quan sát, đàm thoại, luyện tập thực hành
+Bài 2: Giáo viên có thể chọn phần a hoặc phần b tuỳ vào lỗi chính tả mà học sinh địa phương thường mắc phải.
a)Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Gọi 2 nhóm lên bảng làm. Các nhóm khác bổ sung,nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
b) Học sinh tiến hành tương tự phần a
4.Củng cố :
- Giáo viên nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh
5.Dặn dò: 
- Bài nhà:Về nhà nếu viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng 
 - Chuẩn bị bài: Ôn tập 
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. 
- Theo dõi giáo viên đọc, 4 học sinh đọc thuộc lòng lại 
- Con người muốn sống phải yêu thương đồng loại. 
- Đoạn thơ khuyên chúng ta phải sống cùng cộng đồng và yêu thương nhau. 
- Mở SGK trang 64, 65 
- Bài thơ viết theo thể thơ lục bát
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô li dòng 8 chữ viết sát lề 
- Dòng thơ thứ 2 
- Dòng thơ thứ 7 
- Dòng thơ thứ 7 
- Dòng thơ thứ 8
- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa 
- 2 học sinh lên bảng viết, học sinh cả lớp viết bảng con:làm mật sáng đêm, sống chăng,nhân gian 
- Học sinh tự nhớ lại và viết bài vào vở.
- Học sinh đổi vở chéo cho nhau.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa.
- Học sinh tự làm bài trong nhóm 
- 2 nhóm đọc lời giải của mình. Các nhóm khác có ý kiến bổ sung
rán-de-giao thừa
cuồn cuộn-chuồng-luống
Nội dung cần bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chinh_ta_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2018_2019.doc