Giáo án chuẩn kiến thức - Tuần 32 Lớp 3

Giáo án chuẩn kiến thức - Tuần 32 Lớp 3

TIẾT 1 - 2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Người đi săn và con vượn

I. Mục đích, yêu cầu: A. TẬP ĐỌC

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý đọc đúng các từ: Ngày xưa, kết quả, bẻ gãy nỏ, quay gót.

- Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng phù hợp với nội dung.

2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:

- Hiểu nghĩa từ: tận số, nỏ, bùi nhùi.

- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ môi trường.

 B. KỂ CHUYỆN

1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minhh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với giọng diễn cảm.

2. Rèn kĩ năng nghe:

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức - Tuần 32 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009 
Tiết 1 - 2: Tập đọc - kể chuyện
Người đi săn và con vượn
I. Mục đích, yêu cầu: A. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý đọc đúng các từ: Ngày xưa, kết quả, bẻ gãy nỏ, quay gót.
- Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa từ: tận số, nỏ, bùi nhùi.
- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ môi trường.
 B. Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minhh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với giọng diễn cảm.
2. Rèn kĩ năng nghe:
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các HĐ dạy- học: A. Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ: 2HS đọc bài: Con cò
 + Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ thong thả, nhẹ nhàng của con cò?
2. Dạy bài mới:
a. GTB.
b. Bài dạy:
 HĐ dạy của GV
 HĐ học của HS
*HĐ1: HD luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài:
Đ1. Đọc giọng kể khoan thai.
Đ2. Giọng hồi hộp, nhấn giọng: giật mình, căm giận, không rời.
Đ3. Giọng cảm động, xót xa.
Đ4. Giọng buồn rầu, ân hận của bác thợ săn.
b. HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu:
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV kết hợp giải nghĩa cho HS hiểu các từ mới phần chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Đọc cả bài.
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn đọc đúng, hay.
*HĐ2: HD tìm hiểu bài:
H: Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
+ Tận số là như thế nào?
+ Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
+ Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm?
- Giảng từ: bùi nhùi.
+ Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
*HĐ3: Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn2. HD HS luyện đọc.
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn đọc đúng, hay.
- Lắng nghe và đọc thầm trong SGK.
- Tiếp nối đọc từng câu trong bài.
- Tiếp nối đọc từng đoạn trong bài.
- Mỗi HS trong bàn đọc 1 đoạn, các bạn nghe góp ý cách đọc.
- Một số HS thi đọc.
- Đọc thầm đoạn 1.
- Con thú nào không may gặp bác thì hôm ấy coi như ngày tận số.
- Là chết, hết đời.
+ 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
- Nó căm ghét người đi săn.
+ Đọc thầm đoạn 3.
- Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con, hái cái lá to, vắt sữa vào, đặt lên miệng con. Sau đó nó nghiến răng, giật phắt mũi tên ra hét lên thật to rồi ngã xuống.
+ 1HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm.
- Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đấy bác bỏ hẳn nghề đi săn.
- Không nên giết hại muông thú.
- Thi đọc đoạn 2.
B. Kể chuyện
* GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại bằng lời của người đi săn.
*HĐ4: HS học sinh kể truyện:
+ Câu chuyện đang kể bằng lời của ai?
- Nhắc HS kể theo lời bác thợ săn.
- GV và HS nhận xét HS kể hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về kể lại câu chuyện.
- Quan sát, nêu vắn tắt nội dung bằng tranh.
T1. Bác thợ săn sách nỏ vào rừng.
T2. Bác thợ săn thấy 1 con vượn ngồi ôm con trên tảng đá.
T3. Vượn mẹ chết thảm thương.
T4. Bác thợ săn hối hận, bẻ gẵy nỏ và bỏ nghề săn bắn.
- Người dẫn chuyện.
- Từng cặp HS tập kể.
- Tiếp nối nhau thi kể (mỗi em kể 1,2 tranh).
- 1HS kể câu chuyện.
+ Nêu lại nội dung câu chuyện
...........................................................
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán.
II. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
 HĐ dạy của GV
 HĐ học của HS
*HĐ1: HD học sinh làm BT:
- Giúp HS hiểu yêu cầu BT.
*HĐ2: HS làm bài, chữa bài tập.
- Giúp HS làm bài.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính.
Bài 2: Giải toán.
+ Em tìm ra 705 bạn được chia bánh bằng cách nào?
- Lưu ý HS viết: 6 x 235, không viết vở: 235 x 6.
Bài 3: Giải toán
- GV củng cố lại cách tính DT của HCN. Trước đó phải tính chiều rộng của HCN.
Bài 4: Giải toán
+ Dựa vào đâu em xác định được thứ hai trong tháng vào những ngày đó?
+ Chấm bài, nhận xét.
- Tự đọc yêu cầu các BT.
- HS làm bài, sau đó chữa bài.
+ 3HS lên bảng làm, 1 số HS nhận xét, nêu cách đặt tính, cách tính.
 4182 16728 4 62146 3
 x 4 07 4182 02 20715
16728 32 21
 08 04
 0 16
 (1)
+ 1HS lên làm, 1 số HS nêu kết quả, nhận xét bài làm của bạn.
Bài giải
Số sách nhà trường đã mua là:
6 x 235 = 1410 (cái)
Số bạn được chia bánh là:
1410 : 2 = 705 (bạn)
 ĐS: 705 bạn
- B1. Tìm số bánh mì đã mua:
 6 x 235 = 1410 cái
- B2. Tìm số bạn được nhận bánh:
 1410 : 2 = 705 bạn
+ 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả, lớp nhận xét.
Bài giải
Chiều rộng của HCN là:
36 : 2 = 18 (cm)
Diện tích HCN là:
36 x 18 = 648 (cm2).
 ĐS: 648 cm2
+ 1HS lên làm, HS nêu kết quả và nhận xét.
 Bài giải
Thứ 2 đầu tiên là ngày6.11 vì: 13-7=6
Thứ 2 thứ hai là ngày 13.1 vì:20-7=13
Thứ 2 thứ ba là ngày20.11.
Thứ 2 thứ tư là ngày27.11 vì:20+7=27
 ĐS: 6, ,13, 20, 27.
+ Nêu cách làm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tiếp tục ôn toán nhân, chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
......................................................
Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009 
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
Ngày và đêm trên trái đất
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản.
- Biết thời gian để TĐ quay được một vòng quanh mình nó là một ngày.
- Biết một ngày có 24 giờ.
- Thực hành biẻu diễn ngày và đêm.
II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong SGK trang 120, 121.
	 - Đèn pin, quả địa cầu.
III. Các HĐ dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: + Vì sao Mặt Trăng lại là vệ tinh của TĐ?
 + Nhận xét chiều quay của TĐ quanh Mặt Trời và chiều quay của MT quanh TĐ?
2. Dạy bài mới:
a. GTB.
b. Bài dạy:
 HĐ dạy của GV
 HĐ học của HS
*HĐ1: Quan sát tranh theo cặp:
* Mục tiêu: Giải thích được vì sao có ngày và đêm.
* Cách tiến hành:
B1. GV hướng dẫn HS quan sát tranh. Gợi ý cho HS thảo luận.
+ Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu?
+ Khoảng thời gian phần TĐ được M.Trời chiếu sáng gọi là gì?
+ Khoảng thời gian phần TĐ không được MT chiếu sáng gọi là gì?
+ Tìm vị trí của Hà Nội; La-ha-ba-na trên quả địa cầu?
+ HN là ban ngày thì La-ha-ba-na là ban ngày hay đêm? Vì sao?
B2. Trả lời.
- GV bổ sung.
*Kết luận: TĐ hình cầu nên MT chỉ chiếu sáng 1 phần, phần TĐ được MT chiếu sáng là ban ngày, phần không được chiếu sáng là ban đêm.
*HĐ2: Thực hành theo nhóm:
*Mục tiêu: Biết khắp mọi nơi trên thế giới đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm.
B1. GV chia lớp thành 2 nhóm lớn.
B2. HS thực hành.
*Kết luận: Do TĐ luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên TĐ đều lần lượt được MT chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy trên bề mặt TĐ có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
*HĐ3: Thảo luận cả lớp:
+ Mục tiêu: Biết thời gian để TĐ quay được 1 vòng quanh mình nó là một ngày.
- Biết một ngày có 24 giờ.
+ Cách tiến hành:
B1. GV đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu. Quay quả địa cầu 1 vòng theo chiều quay ngược kim đồng hồ (nhìn từ Bắc xuống) có nghĩa là điểm đánh dâú trở về chỗ cũ.
Nói: Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là 1 ngày.
B2: Hỏi: - Đố các em biết một ngày có bao nhiêu giờ?
- Hãy tưởng tượng nếu trái đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên trái đất như thế nào?
*Kết luận: Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày, một ngày có 24 giờ.
*Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát.
- HS trả lời ...
- Chia nhóm
- HS thực hành.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
........................................................
Tiết 2: Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 HĐ dạy của GV
 HĐ học của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS giải bài toán: 3 xưởng may được 18954 chiếc áo. Hỏi 5 xưởng may được tất cả bao nhiêu chiếc áo, biết số áo may được của mỗi xưởng là như nhau.
- GV nhận xét, cho điểm. Củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
HĐ2: Hướng dẫn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- GV nêu bài toán: Có 35l mật ong đựng đều vào 7 can. Nếu có 10l mật ong thì đựng đều vào mấy can như thế?
- GV giảng lại các bước tính trên.
- GV hỏi: Trong bài toán trên bước nào gọi là bước rút về đơn vị?
- Yêu cầu HS so sánh điểm giống, khác nhau với bài toán liên quan đến rút về đơn vị đã học. 
- GV giới thiệu: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường được giải bằng hai bước.
+ Bước 1: Tìm giá trị của một phần trong các phần bằng nhau (thực hiện phép chia)
+ Bước 2: Tìm số phần bằng nhau của một giá trị (thực hiện phép chia)
HĐ3: Luyện tập - thực hành.
Bài 1: Giải toán:
- GV củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Bài 2: Giải toán:
- GV chấm một số bài, nêu nhận xét.
- Củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- GV nhận xét, chữa bài.
HĐ4: Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp.
- HS đọc lại và phân tích bài toán.
- 1 HS lên bảng trình bày bài giải, lớp làm vào vở nháp.
- HS trả lời.
- HS tự so sánh.
- HS nhắc lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- HS đọc đề bài toán, xác định dạng toán và phân tích bài toán.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng trình bày.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS đọc đề bài và làm bài cá nhân.
- HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả và giải thích cách làm.
.........................................................................
Tiết 3: Chính tả
Bài 1 - Tuần 31
I. Mục đích- yêu cầu:
- Nghe-viết chính xác trình bày đúng, đẹp bài Ngôi nhà chung.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt v/d.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1b.
- Vở bài tập + Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 HĐ dạy của GV
 HĐ học của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết các từ: rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở.
- GV nhận x ... ời).
- Làm đúng bài tập phân biệt các âm, vần đễ lẫn: s/x hoặc o/ô.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: 2HS lên bảng viết tên 5 nước ĐNA: Bru- nây, Cam- pu- chia, Đông- ti- mo, Lào, In- đô - nê- xi- a.
2. Bài mới:
a. GTB.
b. Bài dạy:
 HĐ dạy của GV
 HĐ học của HS
*HĐ1: HD học sinh nghe- viết:
a. HD học sinh chuẩn bị:
- GV đọc lần 1 đoạn chính tả.
+ Hạt lúa tinh khiết và quý giá như thế nào?
+ Những chữ nào cần viết hoa?
- GV quan sát, giúp đỡ HS viết đúng.
b. GV đọc cho HS viết bài:
- GV đọc lần 2. HD trình bày vào vở.
- Quan sát, giúp đỡ HS viết đúng chính tả, viết đẹp.
c. Chấm, chữa bài:
+ Chấm bài. nhận xét.
*HĐ2: HD học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: 
a. Điền vào chỗ trống s hoặc x. Giải câu đố.
b. Điền vào chỗ trống o hoặc ô. Giải câu đố.
- GV và HS nhận xét.
Bài tập 2: Viết vào chỗ trống các từ:...
- GV chốt lại lời giải đúng.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về HTL câu đó ở BT1.
- 2HS đọc lại, lớp đọc thầm ở SGK.
+ Hạt lúa mang trong nó giọt sữa thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quý trong sachhj của trời.
+ Chữ đầu đoạn, đầu câu.
- Đọc thầm đoạn văn tự viết vào vở nháp những từ mình hay sai.
- Chép bài vào vở.
+ 1HS đọc yêu cầu BT. Lớp làm vào vở.
- 2HS lên làm.
a. nhà xanh- đố xanh: Cái bánh chưng
b. ở trong- rộng mênh mông- cánh đồng: Thung lũng.
- Một số HS đọc lại câu đố.
+ HS nêu yêu cầu của BT.
- HS làm bài vào vở. Lần lượt mỗi nhóm 3 HS lên thi làm bài trên bảng, đọc lời giải.
a. sao- xa- sen
b. cộng- họp- hộp.
................................................
Tiết : Luyện từ và câu
Tuần 33
I. Mục đích, yêu cầu: Ôn luyện về nhân hoá - Nhận biết hiện tượng nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn, những cách nhân hoá được tác giả sử dụng.
- Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hoá đẹp.
- Viết được một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết bài tập.
III. Các hoạt đọng dạy- học:
1. Bài cũ: GV đọc cho 1HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp 2 yêu cầu BT1 tiết LTVC tuần 32.
2. Bài mới:
a. GTB.
b. Bài dạy:
 HĐ dạy của GV
 HĐ học của HS
1. HD học sinh làm BT:
Bài tập 1: Đọc các đoạn thơ, đoạn văn dưới đây:
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. Viết vào chỗ trống trong bảng:
b. Em thích hình ảnh nào? Vì sao?
Bài tập 2: Viết một đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) trong đó có sử dụng BP nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS hoàn chỉnh BT2 nếu chưa xong ở lớp.
+ 2HS đọc yêu cầu BT.
- HS trao đổi nhóm để tìm các sự vật được nhân hoá và cách nhân hoá và làm vào vở BT.
- Lần lượt các nhóm cử người lên bảng làm.
SV được nhân hoá
Nhân hoá bằng
TN chỉ người, BP của người
TN chỉHĐ,đ2của người
Mầm cây
tỉnh giấc
Hạt mưa
Mải miết, trốn tìm
Cây đào
Mắt
Lim dim, cười
Cơn dông
kéo đến
Lá(cây) gạo
Anh, em
Múa, reo chào
Cây gạo
Thảo, hiền, đứng, hát
- Một số HS nêu miệng.
+ 1HS nêu yêu cầu của bài. Lớp làm vào vở.
- GV đọc 1 số bài cho lớp nghe.
- HS nghe, nhận xét.
Tiết : Tập làm văn
Tuần 33
I. Mục đích, yêu cầu:
- Rèn kĩ năng đọc- hiểu: Đọc bài báo Alô, Đô-rê-mon Thần thông đây! Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong các câu trả lời của Dô-rê-mon (về sách đỏ, các loài động, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng).
- Rèn kĩ năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Một cuốn truyện tranh Đô-rê-mon.
- Hai tờ báo Nhi đồng có mục: Alô, Đô-rê-mon thần thông dây.
- Mỗi HS có một cuốn sổ tay.
III. Các hoạt đọng dạy- học:
1. GTB.
2. Bài dạy:
 HĐ dạy của GV
 HĐ học của HS
*HĐ1: Đọc báo bài: Alô, Đê-rê- mon Thần thông đây.
Bài tập 1: Đọc bài báo sau:
- GV đọc bài báo.
- GV nhận xét cách đọc.
*HĐ2: HD học sinh viết bài:
Bài tập 2: Ghi vào sổ tay của em những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê mon.
- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng.
- GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ cách ghi chép sổ tay, dặn HS sưu tầm ảnh cho tiết TLV tuần 34.
+ 1 HS đọc lại bài báo: Alô, Đô-rê-mon Thần thông đây. Lớp đọc thầm trong SGK trang 130.
- 2HS đọc theo cách phân vai.
HS1 hỏi (đọc cả tên người nêu câu hỏi).
HS2 là Đô-rê-mon.
+ 1HS đọc yêu cầu BT.
+ 2HS đọc đoạn hỏi - đáp ở mục a.
- HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp viết vào sổ tay.
+ 2HS đọc đoạn hỏi- đáp ở mục b.
- HS trao đổi theo cặp, tóm tắt ý chính trong lời Mon.
- HS phát biểu. 1HS lên bảng đọc bài.
- Cả lớp viết vào sổ tay.
Một số HS đọc trước lớp kết quả ghhi chép những ý chính trong câu trả lời của Mon.
................................................
Tiết : Toán
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (Tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về 4 phép tính: cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000.
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết, giải toán có 2 phép tính.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. GTB.
2. Bài dạy:
 HĐ dạy của GV
 HĐ học của HS
*HĐ1: HD học sinh làm BT:
- Giúp HS hiểu yêu cầu BT.
*HĐ2: HS làm bài và chữa bài:
- Giúp HS làm bài.
Bài 1: Tính nhẩm.
- GV củng cố cách nhẩm.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài 3: Tìm x.
- GV củng cố cách tìm thừa số, số hạng, SBC.
Bài 4: Giải toán.
+ Em làm như thế nào để có được kết quả như vậy?
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn tập các phép tính trong phạm vi 100 000.
-Tự đọc yêu cầu BT.
- Làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
+ 2HS lên làm bài, HS khác nêu kết quả.
- Lớp nhận xét, HS nêu cách nhẩm.
a. 30000+(20000+40000) = 90000
30000 + 20000 + 40000 = 90000
6000- (30000 + 20000) = 10000
60000 – 30000 – 20000 = 10000
b. 40000 x 2 :4 = 20000
 36000 : 6 x 3 = 18000
 20000 x 4 : 8= = 10000
 60000 : 3 : 2 = 10000
+ 3HS lên làm, lớp nhận xét, nêu cách đặt tính, cách tính.
 8526 67426 9562
+1954 + 7358 - 3836
 10480 74784 5726
 99900 6204 8026
 - 9789 x 6 x 4
 90111 37224 32104
+ 3HS lên làm, HS khác nêu kết quả, nhận xét.
a. 1996 + x = 2002
 x = 2002 – 1996
 x = 6
b. x x 3 = 9861
 x = 9861 : 3 
 x = 3287
c. x : 4 = 250
 x = 250 x 4
 x = 1000
- Một số HS nêu cách làm bài.
+ 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả.
 Bài giải
Mua mỗi bóng đèn phải trả số tiền là: 
 42500 : 5 = 8500 (đồng)
Mua 8 bóng đèn như thế phải trả số tiền:
 8500 x 8 = 68000 (đồng)
 ĐS: 68000 đồng.
B1. Tìm số tiền mua một bóng đèn:
42500 : 5 + 8500 (đồng)
B2. Tìm số tiền mua 8 bóng đèn:
8500 x 8 = 68000 (đồng).
........................................................
Tiết : Tự nhiên và xã hội
Bề mặt trái đất
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng
- Phân biệt được lục địa, đại dương.
- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
- Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ " Các châu lục và các đại dương".
II. Đồ dùng dạy- học:
	Các hình trang 126, 127 SGK; 2 sơ đồ câm H3...
	Tranh, ảnh về lục địa và đại dương.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. GTB.
2. Bài dạy:
 HĐ dạy của GV
 HĐ học của HS
HĐ1: Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là lục địa đại dương.
* Cách tiến hành:
B1. Quan sát hình SGK.
B2. Chỉ phần đất và nước trên quả địa cầu.
- GV chỉ màu xanh lơ hoặc màu xanh lam thể hiện phần nước.
+ Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt Trái đất.
B3. Giải thích cho HS hiểu về lục địa và đại dương.
+ Lục địa:Là những khối đất liền lớn trên bề mặt TĐ.
+ Đại dương: Là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa.
+Kết luận: ...phần lục địa dược chia thành 6 châu lục, 4 đại dương.
HĐ2: Làm việc theo nhóm:
+ Mục tiêu: Biết tên 6 châu lục và 4 đại dương trên TG.
 Chỉ được 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ.
+ Cách tiến hành:
B1. Làm việc theo nhóm:
- GV gợi ý: Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ H3?
- Có mấy đại dương? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ H3?
+ Chỉ vị trí VN trên lược đồ, VN ở châu lục nào?
B2.Trình bày
- GV nhận xét, bổ sung.
+ Kết luận: Trên TG có 6 châu lục: châu á, âu, mĩ, châu phi, châu Nam Cực, Châu dại dương. 4 đại dượng: TBN, ADD, ĐTD, BBD.
HĐ3: Chơi trò chơi tìm vị trí các châu lục và các đại dương.
+ Mục tiêu: Giúp HS nhớ tên và nắm vững vị trí của các châu lục và các đại dương.
B1. Chia 2 nhóm:
- GV hướng dẫn cách chơi.
B2. HS chơi trò chơi.
- GV hô"bắt đầu".
B3. Trưng bày.
- GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát tranh, chuẩn bị bài sau: Bề mặt lục địa.
- Quan sát hình 1 T126 chỉ đâu là nước, đâu là đất.
- Quan sát.
+ Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt TĐ.
- Lắng nghe.
- Các nhóm làm việc theo gợi ý của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Mỗi nhóm nhận 1 lược đồ câm, 10 tấmbìa ghi tên châu lục, đại dương.
- HS trong nhóm trao đổi dán các ấm bìa vào lược đồ câm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp.
........... 
Tiết : Toán
Kiểm tra
I. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập môn toán cuối học kì 2 của học sinh, tập trung vào các kiến thức sau:
- Đọc, viết số có đến 5 chữ số.
- Sắp xếp 4 số có 5 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. Thực hiện phép tính cộng, trừ các số có 5 chữ số, nhân, chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số.
- Giải bài toán có 2 phép tính.
II. Đề bài:
Phần1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu1: (2đ): Các số: 48617, 47861, 48716, 47816, sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
A. 48617, 48716, 47861, 47816
B. 48716, 48617, 47861, 47816
C. 47816, 47861, 48617, 48716
D. 48617, 48716, 47816, 47861
Câu2 (1,5đ): Kết quả của phép cộng 36528 + 49347 là:
A. 75865 B. 85865 C. 75875 D. 85875
Câu3 (1,5đ): Kết quả của phép trừ: 85371 - 9046 là:
A. 76325 B. 86335 C. 76335 D. 86325
Phần2:
Câu1 (2đ): Đặt tính rồi tính:
 21628 x 3 15250 : 5
Câu2 (3đ): Ngày đầu cửa hàng bán được 230m vải. Ngày thứ hai bán được 340m vải. Ngày thứ ba bán được một số m vải bán được trong cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba CH bán được bao nhiêu m vải.
III. Nhận xét, đánh giá tiết KT.
........................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 32.doc