Tập đọc - Kể chuyện
Đất quý, đất yêu
I/. Mục tiêu:
A. Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu.
- Đọc đúng các từ ngữ: Ê-ti ô- pi- a, đường xá, chăn nuôi, thiêng liêng.
- Đọc phân biệt giữa người kể với lời nhân vật.
2.Rèn kỹ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ: Ê-ti ô- pi- a, cung điện, khâm phục .
Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Phong tục độc đáo của người Ê-ti ô- pi- a, qua đó cho ta thấy đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
Tuần 11 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2007 Tập đọc - Kể chuyện Đất quý, đất yêu I/. Mục tiêu: A. Tập đọc 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu. - Đọc đúng các từ ngữ: Ê-ti ô- pi- a, đường xá, chăn nuôi, thiêng liêng. Đọc phân biệt giữa người kể với lời nhân vật. 2.Rèn kỹ năng đọc hiểu Hiểu nghĩa các từ: Ê-ti ô- pi- a, cung điện, khâm phục . Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Phong tục độc đáo của người Ê-ti ô- pi- a, qua đó cho ta thấy đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. B. Kể chuyện 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; Biết thay đổi giọng kể. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. 2. Rèn kỹ năng nghe: Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp được lời kể của bạn. II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng hướng dẫn h/s luyện đọc. Học sinh: Sách Tiếng Việt. III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: T.G Hoạt động của GV - HS Nội dung 5’ I. Kiểm tra bài cũ: 2 h đọc bài: “Thư gửi bà” Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. Nhận xét, cho điểm - GVTreo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. 30' II. Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc: A. luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. HS nghe, theo dõi. + HS đọc nối tiếp từng câu. Luyện phát âm. + HS luyện đọc từng đoạn theo HD của GV, kết hợp giải nghĩa từ: Ê-ti ô- pi- a, cung điện, khâm phục. - Ê-ti ô- pi- a - đường xá - chăn nuôi - thiêng liêng - GVTreo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - 4 H/s đọc nối tiếp 4 đoạn. + Đọc trong nhóm: Mỗi nhóm 4 hs đọc lần lượt trong nhóm. + Thi đọc: 3 nhóm thi đọc nối tiếp. - Lớp nhận xét, GV nhận xét, cho điểm. - Ông sai .khách/rồi mới.nước.// - Đất .cha/là mẹ/làtôi.// 3. Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc toàn bài. - 2 người khách du lịch được vua Ê- ti- ô- pi- a đón tiếp như nào? (Vua mời họ vào cung điện mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều sản vật quí để tỏ ý chân trọng và mến khách). + GV chốt ý đoạn1. +Khi khách sắp xuống tàu điều gì bất ngờ xảy ra? ( Viên quan bảo khách dừng lạị xuống tàu). +Vì sao người dân Ê- ti- ô- pi- a không cho khách mang đi dù chỉ là một hạt đất nhỏ? (Vì họ coi quê hương đất nước là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.) - GV chốt ý đoạn 2. +Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê- ti- ô- pi- a với quê hương đất nước như thế nào? (Người Ê- ti- ô- pi- a rất yêu quý, chân trọng mảnh đất quê hương) +GV chốt lại ý chính của bài: B. Tìm hiểu bài - Khách du lịch thăm đất nước Ê- ti- ô- pi- a. - Người dân Ê- ti- ô- pi- a coi đất là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. * Phong tục độc đáo của người Ê-ti ô- pi- a, qua đó cho ta thấy đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 2 - HS thi đọc diễn cảm trong nhóm theo lời của viên quan trong đoạn 2. - 2 nhóm lên bảng thi đọc. – Lớp bình chọn nhóm đọc tốt. - GV nhận xét, cho điểm. 20 Kể chuyện 1. Xác định y/c - Gọi 2 hs đọc y/c của phần kể chuyện - Y/c hs suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh minh hoạ. - HS phát biểu ý kiến về cách xắp xếp, cả lớp thống nhất xắp xếp theo thứ tự: 3 – 1 4 – 2. 2. Kể mẫu: - Gọi 2 hs khá kể mẫu nội dung tranh 3, 1 trước lớp. - Cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể mẫu của bạn. 3. Kể theo nhóm: Mỗi nhóm 4 hs lần lượt kể trong nhóm. 4. Kể trước lớp: - 2 nhóm thi kể. Lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. - Tuyên dương h/s có lời kể sáng tạo. Kể từng đoạn theo tranh - Đoạn 1: Hai người khách du lịch đến thăm đất nước Ê - ti -ô -pi – a được nhà vua tiếp đãi chu đáo. - Đoạn 2: Người dân Ê- ti- ô- pi- a coi đất là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. - Đoạn 3: Tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê- ti- ô- pi- a. 5’ IV. Củng cố và dặn dò - Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình yêu đất nước, quê hương của người VN? - Nhận xét giờ học. - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Chính tả Nghe - viết: Tiếng hò trên sông I. Mục tiêu: - Nghe, viết chính xác bài “Tiếng hò trên sông”. - Biết phân biệt những tiếng có vần khó( ong/oong), thi tìm nhanh, viết đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu là s – x. II. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Bảng phụ * Học sinh: - Bảng con, phấn, vở chính tả. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: T.G Hoạt động của GV - HS Nội dung 5’ I. Kiểm tra bãi cũ - GV cho HS thi giải câu đố ở bài trước. 3 h/s viết bảng đọc TL câu đố. cả lớp viết lời giải vào bảng con. - GV nhận xét về lời giải và chữ viết của hs. 30’ II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn h/s nghe, viết 1. Hướng dẫn chính tả. a) Tìm hiểu nội dung - GV đọc bài. - 2 H/s đọc, cả lớp đọc thầm. - Điệu hò chèo thuyền của chị gái gợi cho tác giả nhớ đến những gì? ( Quê hương với hình ảnh cơn gió chiều và sông Thu Bồn) b) HD cách trình bày: +Bài chính tả có mấy câu? +Nêu các tên riêng trong bài? Cách viết? c) HD viết từ khó: - HS nêu những từ khó viết: - GV đọc HS viết bảng con, 4 HS lên bảng viết. - GV nhận xét. HS đọc lại các từ khó. + Luyện viết từ khó: -Trên sông , gió chiều, lơ lửng, ngang trời. d) GV đọc bài cho H/s chép bài vào vở. 5’ e) Soát lỗi: H/s chữa lỗi. g) Chấm từ 5 đến 7 bài, chữa bài, nhận xét. - 1 hs đọc y/c trong SGK. - HS tự làm bài. 3 hs lên bảng. - Dưới lớp làm vào giấy nháp. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS làm bài cá nhân. 2 hs làm trên bảng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. 2. Luyện tập: * Bài tập 2: Điền vào chỗ trống: oong/ong. Chuông xe đạp kêu kính coong, làm xong việc, cái xoong. *Bài tập 3:Thi tìm nhanh, viết đúng - s : sông , suối, sắn, - x : xiên, xách, xô đẩy... Luyện từ và câu Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu: Ai - làm gì? I. Mục tiêu: 1. Mở rộng vốn từ về Quê hương. 2. Ôn kiểu câu: Ai - làm gì? II. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn bài tập 2,3. * Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động trên lớp: T.G Hoạt động của GV - HS Nội dung 5’ I - Kiểm tra bài cũ: - Bài 2: H/s nối tiếp nhau làm miệng. - GV nhận xét, cho điểm. 30’ II – Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập - 1 hs đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - GV treo bảng phụ cho hs đọc các từ ngữ bài đã cho. - Bài y/c xếp từ ngữ đã cho thành mấy nhóm? Mỗi nhóm có ý nhĩa như thế nào? - GV chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm thi làm bài nhanh.( hs trong nhóm nối tiếp nhau viết từ vào dòng thích hợp trong bảng) - GV cùng HS nhận xét và chữa bài - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. - 1 hs đọc y/c. 1 hs khác đọc đoạn văn. - 1 hs đọc các từ trong ngoặc đơn. - GV giải nghĩa các từ: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. - HS làm bài cá nhân. 3 hs trả lời. - Các hs khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại: - 1 hs đọc đề bài. 1 hs đọc lại đoạn văn. - Bài tập y/c gì? ( Tìm các câu văn được viết theo mẫu: Ai – làm gì? có trong đoạn văn). - GV y/c hs đọc kĩ từng câu trong đoạn văn. - HS làm bài cá nhân. 2 hs làm bài trên bảng. Các hs khác theo dõi, nhận xét. - GV chữa bài và cho điểm hs. - 2 hs đọc lại câu văn. a/ Bài tập 1: Xếp từ ngữ sau vào 2 nhóm - Chỉ sự vật ở quê hương: Cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường. - Chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quí, bùi ngùi, tự hào. b/ Bài tập 2:Tìm từ thay thế - Có thể thay thế từ quê hương bằng các từ ngữ như: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. c/ Bài tập 3: Tìm các câu văn được viết theo mẫu: Ai – làm gì? Ai Làm gì? Cha làm cho tôi quét. Mẹ đựng hạt giống sau. - 1 hs đọc đề bai. Cả lớp đọc thầm. - GV y/c hs suy nghĩ để đặt câu với từ ngữ bác nông dân. d/ Bài tập 4: Đặt câu theo mẫu: Ai – làm gì? - 3 hs nối tiếp nhau đọc câu của mình. - Lớp nhận xét, GV nhận xét, cho điểm. - Bác nông dân đang cày ruộng. - Em trai tôi chơi bóng đá. - HS đặt tiếp các từ ngữ còn lại: Em trai tôi, những chú gà con, đàn cá. - 1 số hs nối tiếp nhau đọc câu của mình. - Gv chốt lời giải đúng. -Những chú gà con đang mổ thóc trên sân. - Đàn cá đang tung tăng bơi lội. 3’ III - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Tìm thêm các từ về chủ điểm Quê hương. Tập viết Ôn chữ hoa: G (tiếp theo) I.Mục tiêu: - Củng cố cách viết hoa chữ G ( Gh). - Viết đúng, đẹp tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Ghềnh Ráng -Viết đúng đẹp câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: Ai về đến huyện ĐôngAnh Nghé xemphong cảnh Loa Thành Thục Vương. II.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa G,R,Đ;Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - Học sinh: Vở tập viết, bảng con, phấn. III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu: T.G Hoạt động của GV - HS Nội dung 5’ I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - 2 h/s viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. Gi, Ông Gióng - GV nhận xét, cho điểm. 30’ II. Bài mới Giới thiệu bài Hướng dẫn viết chữ hoa - HS quan sát từ và câu ứng dụng trên bảng. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - HS quan sát và trả lời: Có các chữ hoa G, R, Đ, A, Đ, L, T, V. - GV treo bảng các chữ hoa G, R. - 2 HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. - HS tập viết chữ hoa trên bảng con. - 3 hs viết trên bảng lớp. G, R - GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho từng em. 3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng: - 3 HS đọc từ ứng dụng. - GV giải thích: Ghềnh Ráng là tên một địa danh nổi tiếng ở miền Trung nước ta. Ghềnh Ráng - Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - HS quan sát và trả lời. - 3 hs lên bảng viết. - Dưới lớp viết bảng con. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 4. Luyện viết câu ứng dụng - 2 hs đọc câu ứng dụng. - Gv giải thích: Câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử từ thời An Dương Vương. - Các chữ trong câu ứng dụng có chiều cao như thế nào? - HS quan sát và trả lời. - 4 hs lên bảng viết: Ai, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương. - Dưới lớp viết vào giấy nháp. Hướng dẫn viết vở tập viết: - HS viết theo y/c trong vở tập viết. - GV yêu cầu viết đúng nét, độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế. - H/s viết vào vở giống như mẫu. . Chấm, chữa: - Chấm nhanh ... g sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình. II - Đồ dùng dạy học : Giáo viên Các hình trong sách giáo khoa. Học sinh : Sách giáo khoa. III - Các hoạt động dạy và học chủ yếu: T.G Hoạt động của GV - HS Nội dung 1’ 5’ I. Giới thiệu bài: II kiểm tra bài cũ: +Những ai thuộc họ ngoại của Quang? -HS trả lời, HS nhận xét trả lời lại. - GV nhận xét, đánh giá. 30’ II. Bài mới: Hoạt động 2: - HS thảo luận theo cặp đôi theo các câu hỏi: 2. Xưng hô , đối xử đúng với họ hàng 2’ + Mẹ của Hương thuộc họ nội hay họ ngoại của Quang? + Bố của Quang thuộc họ nội hay họ ngoại của Hương? + Ông bà nội Quang, bố Quang, Quang, Thuỷ thuộc họ nội hay họ ngoại của Hương? Hương gọi những người đó như thế nào cho đúng. + Ông bà ngoại của Hương, mẹ Hương, Hương, Hồng thuộc họ nội hay họ ngoại của Quang? Quang gọi những người đó như thế nào cho đúng? - Đại diện 1 số cặp trả lời. GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ nội. - GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình. -Yc HS vẽ và điền tên những người trong gia đình mình vào sơ đồ. -Y/ c HS giới thiệu sơ đồ gia đình mình. - GV nhận xét, chốt lại nội dung bài. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Tập vẽ sơ đồ họ ngoại của em. - Mẹ của Hương thuộc họ ngoại của Quang. - Bố của Quang thuộc họ nội của Hương. - Ông bà nội Quang, bố Quang, Quang, Thuỷ thuộc họ nội của Hương. Hương phải gọi là: Ông bà, bác, anh, chị. - Ông bà ngoại của Hương, mẹ Hương, Hương, Hồng thuộc họ ngoại của Quang. Quang gọi là:Ông bà, cô, em. - Với ông bà, cô, chú, bác,... phải kính trọng, lễ phép... - Với anh, chi, em... phải thương yêu, đùm bọc, yêu quý nhau... 3. Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ nội. Thủ công Cắt, dán chữ cái đơn giản: Cắt, dán chữ I,T I. Mục đích yêu cầu: 1/. Kiến thức: HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I ,T. 2/. Kỹ năng: Kẻ, cắt , dán được chữ I, T đúng qui trình kĩ thuật. 3/. Thái độ: Hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán. II. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: Mẫu chữ I, T, giấy nháp, giấy thủ công, bút ... * Học sinh: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: T.G Hoạt động của GV - HS Nội dung 1’ 2’ 2’ 8’ 20’ I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: KT chuẩn bị đồ dùng dụng cụ của HS. Nhận xét. III. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: - GV giới thiệu mẫu các chữ I, T. - Học sinh quan sát, nhận xét. + Chiều rộng các nét cảu chữ I, T như thế nào? + Các nửa bên phải, bên trái có giống nhau không? + Chiều cao của chữ I ,T ước lượng cao mấy cm ? Hoạt động 2: - Gv làm mẫu, vừa làm vừa giải thích cách làm. Học sinh quan sát. A- Quan sát và nhận xét - Nét chữ rộng 1 ô, cao 5 ô. - Chữ I, T có nửa bên trái và và nửa bên phải giống nhau. B-Hướng dẫn mẫu Bước 1: Kẻ chữ I, T + Bước 2: Cầm kéo cắt - Cách cắt chữ I. - Cách cắt chữ T. + Bước 3: - Bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán vào vị trí đã quy định. - Xếp thử vào giấy, dán chữ. Chú ý: dán chữ vào vị trí quy định, miết cho phẳng. - GV tổ chức cho HS tập kẻ , cắt chữ I,T. Bước 2: Cắt chữ I, T. Bước 3: Dán chữ I, T. 5’ Củng cố - dặn dò - 3 hs nhắc lại các bước gấp, cắt, dán chữ I, T. -Nhận xét: sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập của hs.. - Dặn dò : Chuẩn bị tiết 2: thực hành kẻ, cắt, dán chữ I,T. Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2007 Thể dục Bài 21: Động tác bụng của bài thể dục phát triển chung I/. Mục tiêu: - Ôn 4 ĐT vươn thở, tay, chân, lườn cảu bài TDPT chung. Y/c HS biết và thực hiện Đ/T tương đối chính xác. - Học ĐT bụng. Yêu cầu thực hiện ĐT cơ bản đúng. - Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Y/c biết cách chơi & chơi đúng luật và chủ động. II/.Địa điểm phương tiện: Sân chơi sạch , an toàn, còi, kẻ vạch , dụng cụ ,vẽ ô trò chơi. III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Phần Nội dung SLVĐ Phương pháp SL TG Mở đầu - Tập trung hs. - Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động. 2’ 1’ 3’ -Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc.Lớp trưrởng điều hành báo cáo sĩ số. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc. - Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hát vỗ tay theo nhịp. - Khởi động khớp. Cơ bản + Ôn tập 4 động tác đã học : -Vươn thở, tay, chân, lườn. + Học ĐT bụng. + Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” 2l 10’ 8’ 8’ - GV làm mẫu và hô nhịp. - Lớp trưởng hô, hs tập. GV quan sát uốn nắn. - GV làm mẫu, phân tích, HS làm theo mẫu. - GV nhận xét rồi cho tập tiếp lần 2. - GV hô nhịp, không làm mẫu - HS thực hành chơi. GV theo dõi hướng dẫn. - GV tổng kết cuộc chơi. Kết thúc - Thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét. - Bài về nhà: Ôn các ĐT thể dục đã học. 2’ 2’ 1’ - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2007 Thể dục Bài 22: Động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung I/. Mục tiêu: - Ôn 5 ĐT vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài TDPT chung. Y/c HS biết và thực hiện Đ/T tương đối chính xác. - Học ĐT phối hợp. Yêu cầu thực hiện ĐT cơ bản đúng. - Chơi trò chơi “Nhóm 3, nhóm7”. Y/c HS biết cách chơi & chơi đúng luật. II/.Địa điểm phương tiện: Sân chơi sạch , an toàn, còi, kẻ vạch , dụng cụ . III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Phần Nội dung SLVĐ Phương pháp SL TG Mở đầu - Tập trung hs. - Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động. 2’ 1’ 3’ - Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc.Lớp trưởng điều hành báo cáo sĩ số. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân trường. -Trò chơi “ Chui qua hầm”. Cơ bản +Ôn tập 5 động tác đã học : -Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. + Học ĐT toàn thân + Trò chơi “Nhóm 3nhóm 7” 2l 2x8 2x8 10’ 8’ 8’ - GV điều khiển HS thực hành theo đội hình hàng ngang. - Chia tổ ôn luyện. - GV quan sát, uốn nắn. - GV làm mẫu, phân tích, HS làm theo mẫu. - GV nhận xét, cho tâp tiếp lần 2. - GV hô nhịp, hs tập. - HS thực hành chơi. GV theo dõi .GV tổng kết cuộc chơi. Kết thúc - Thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét. -Bài về nhà: Ôn 6 ĐT đã học. 2’ 1’ 1’ Âm nhạc Ôn tập bài hát :Lớp chúng ta đoàn kết Nhạc và lời: Mộng Lân I/. Mục tiêu: - HS hát đúng, thuộc bài hát, hát với tình cảm vui tươi. - Bồi dưỡng tình cảm yêu bạn bè, trường lớp. II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Nhạc cụ, Học sinh: Vở tập hát. III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: T.G Hoạt động của GV - HS Nội dung 10’ 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: HS hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1 - GV hát mẫu. - Cả lớp hát với sắc thái vui tươi. - HS luyện hát ôn theo nhóm. - Cá nhân hát. - HS hát gõ đệm theo phách. - HS hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca. * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát - GV hướng dẫn HS hát có phụ hoạ - Các nhóm thi đua biểu diễn. - Cho HS biểu diễn từng nhóm trước lớp. -Y/c HS thi biểu diễn hát dưới mọi hình thức. -HS nhận xét, bình chọn các nhóm hát diễn cảm nhất. - GV nhận xét tuyên dương 4 . Củng cố dặn dò. 2 HS hát biểu diễn. Nhận xét giờ học a) Ôn tập bài hát : Lớp chúng ta ta đoàn kết - Lớp chúng mình rất rất vui * * * * anh em ta chan hoà tình * * * thân. * - Lớp chúng mình rất rất vui * * * * * * anh em ta chan hoà tình * * * * * * thân. * b) Ôn bài hát Hoa lá mùa xuân c) Tập biểu diễn bài hát Sinh hoạt I/. Mục tiêu: Giúp học sinh Phát huy những ưu điểm, sửa chữa thiếu sót. Tham gia các hoạt động tập thể. - Sơ kết thi đua chào mừng 20/11. II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Kết quả thi đua, nội dung kế hoạch công việc tuần sau. Học sinh: Báo cáo của tổ, lớp. III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: T.G Hoạt động của GV - HS Nội dung 2’ I. Nội dung chính của buổi sinh hoạt 10’ + Tổ: Tổ trưởng báo cáo về mặt hạnh kiểm, học tập của các thành viên trong tổ. (nói rõ lý do). - Các hoạt động văn, thể, vệ... - Các tổ khác theo dõi, bổ sung. + Lớp trưởng nhận xét chung. + GV nhận xét: - Ưu: - Nhược điểm: 1.Nhận xét thi đua tuần 10. chào mừng ngày 20 - 11 5’ 2.Công việc tuần sau: - Tiếp tục phát huy ưu điểm dành nhiều điểm tốt tặng thầy cô. 15’ - Hát, múa, đọc thơ ... theo chủ đề về 3.Văn nghệ: thầy cô và mái trường. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Mĩ thuật Bài 11: Vẽ theo mẫu: Vẽ cành lá. I/. Mục tiêu: HS tập quan sát, NX về đặc điểm hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó. Biết cách vẽ được cành lá đơn giản Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập. II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên:Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc. Hình gợi ý cách vẽ, phấn màu. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu, thước kẻ. III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: T.G Hoạt động của GV - HS Nội dung 1. ổn định tỏ chức 2. Kiểm tra đồ dùng học của HS 3. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: - GV giới thiệu một số cành lá khác nhau. + Cành lá phong phú về hình dáng, màu sắc như thế nào? + Đặc điểm cấu tạo của cành lá và hình dạng chiếc lá? - Cho HS xem 1 số bài trang trí mẫu để chọn cành lá đẹp làm hoạ tiết trang trí. * Hoạt động 2: - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ. - HS quan sát cành lá. - GV nhắc lại các bước vẽ. 1. Quan sát, nhận xét. - Hình dáng, màu sắc. - Đăc điểm, cấu tạo. 2. Cách vẽ cành lá: - Phác hình dáng chung. - Phác cành, cuống lá. - Phác hình dáng từng chiếc lá. - Vẽ các chi tiết . - Ngắm sửa hình. - Tô màu cho hài hoà. * Hoạt động3: - GV cho HS thực hành, GVđi quan sát giúp đỡ HS vẽ. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - HS trình bầy sản phẩm. - GV cùng HS đánh giá chung 6 bài. - NX về: + Hình vẽ so với phần giấy. + Đặc điểm của cành lá. + Màu sắc... - HS chọn bài vẽ đẹp và xếp loại. - NX đánh giá bài vẽ của cả lớp. - Dặn dò: Sưu tầm tranh về đề tài Ngày nhà giáo VN ( 20 – 11). 3. Thực hành
Tài liệu đính kèm: