Giáo án chuẩn Tuần 28 Lớp 3

Giáo án chuẩn Tuần 28 Lớp 3

Tiết 1: TOÁN

SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000

I. Mục tiêu

- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000 .

- Biết tìm số lớn nhất , số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số .

* Lớp làm các bài tập:Bài 1, Bài 2 ,Bài 3, Bài 4a ); HS khá, giỏi làm thêm BT còn lại

II. Đồ dùng dạy học

Bảng con

III. Hoạt động dạy học

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chuẩn Tuần 28 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 28
(Từ 18/3 -22/3 /2013 )
Thứ ngày
Tiết TKB
Môn
Tên bài dạy theo
CKT-KN
Đồ dùng dạy học
Thứ 2
18/3
1
Toán
So sánh các số trong phạm vi 100 000
Bảng con 
2
Đạo đức
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (t1)
Tranh ảnh minh hoạ VBT 
3
Â. nhạc
4
M.thuật
5
SHĐT
Thứ 3
19/3
1
Tập đọc
Cuộc chạy đua trong rừng
Tranh minh họa câu chuyện trong SGK
2
TĐ- KC
3
Toán
Luyện tập
Bảng con, các thẻ số 
4
A.văn
TN-XH
Thú (tt)
Tranh ảnh SGK 104- 105
Thứ 4
20/3
1
Toán
Luyện tập
Bảng nhóm ghi BT1
2
Tập đọc
Cùng vui chơi
Tranh minh họa bài đọc 
3
TD
4
C. tả
Nghe – viết: Cuộc chạy đua trong rừng
Vở bài tập TV
5
T.công
Làm đồng hồ để bàn (t1)
Mẫu đồng hồ để bàn . 
Thứ 5
21/3
1
Toán
Diện tích của một hình
Các hình ô vuông thích hợp để minh họa các VD 1, 2, 3, 
2
Tập viết
Ôn chữ hoa T (tt)
Mẫu chữ viết hoa T 
3
Thể dục
4
LT-C
Nhân hóa. Ôn cách đặt và TLCH Để làm gì? Dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than.
3 tờ phiếu viết truyện vui ở BT3 .
5
TN-XH
Mặt Trời
Các hình SGK tr. 110 , 111.
thứ 6
22/3
1
Toán
Đơn vị đo diện tích .Xăng- ti- mét vuông
Hình vuông cạnh 1cm 
2
C. tả
Nhớ – viết : cùng vui chơi
Một số tờ giấy A4; VBT 
3
TLV
Kể lại một trận thi đấu thể thao. Viết lại một tin thể thao
Vài tờ báo Thể thao 
4
A. văn
5
SHCT
Thöù hai , ngaøy 18 /3/2013
Tiết 1: TOÁN 
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. Mục tiêu 
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000 .
- Biết tìm số lớn nhất , số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số .
* Lớp làm các bài tập:Bài 1, Bài 2 ,Bài 3, Bài 4a ); HS khá, giỏi làm thêm BT còn lại
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng con 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng làm lại bài 3 , tiết trước 
-GV nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. 
2. Bài mới
 *Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu tiết học 
Nghe GV giới thiệu bài.
 Hoạt động 1 : HD so sánh các số trong phạm vi 100 000 
 a) So sánh 2 số có các chữ số khác nhau
- GV viết lên bảng 99 999  100 000, yêu cầu HS điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ trống.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào giấy nháp.
- GV hỏi : vì sao em điền dấu < ?
- Hs giải thích 
- GV khẳng định các cách làm đúng 
- GV : Hãy so sánh 100 000 với 99 999?
- HS nêu : 99 999 bé hơn 100 000 vì 99 999 có ít chữ số hơn.
- 100 000 > 99 999 .
b) So sánh 2 số có cùng chữ số 
- GV yêu cầu HS điền dấu >, <, = vào chỗ trống : 76 200  76 199
- HS điền 76 200 > 76 199.
- GV hỏi : Vì sao con điền như vậy ?
- HS trả lời.
- GV hỏi : Khi so sánh các số có 4 chữ số vơi nhau, chúng ta so sánh như thế nào?
- 1 HS nêu, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS so sánh 76 200 76 199 và giải thích về kết quả so sánh.
- 76 200 > 76 199 vì hai số có chục nghìn, hàng nghìn bằng nhau nhưng hàng trăm 2 > 1 nên 76 200 > 76 199.
- Khi có 76 200 > 76 199 ta có thể viết ngay dấu so sánh 76 200  76 199 
-GV chốt lại cách so sánh 
- Trả lời 76 199 > 76 200
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành 
Bài 1 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Điền dấu so sánh các số.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 6 HS lên bảng làm , mỗi HS làm 1 cột
-HS cả lớp là bài vào nháp 
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng
- HS nhận xét đúng sai.
- Yêu cầu HS giải thích về một số dấu điền được.
- HS giải thích.
 Bài 2 
- Tiến hành tương tự như bài 1. Chú ý yêu cầu HS giải thích cách điền được trong bài.
- 6 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột
Bài 3 
GV yêu cầu HS tự làm bài.
- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm bài
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV hỏi : Vì sao 92 386 là số lớn nhất trong các số83 269, 92 368, 29 836, 68 932 ? 
- Vì số 92 386 có hàng chục nghìn lớn nhất trong các số.
- GV hỏi : Vì sao số 54 370 là số bé nhất trong các số 74 203, 100 000, 54 307, 90 241 ?
- Vì số 54 370 có hàng chục nghìn bé nhất trong các số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4a (Bài 4b HS khá, giỏi làm) 
- Bài ập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn 
- GV yêu cầu HS tự làm bài
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp 
- YC HS giải thích cách xếp của mình
-HS giải thích 
- GV chữa bài và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò 
- Nhắc lại cách so sánh các số có 5 chữ số 
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-HS nhắc lại 
****************
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tiết 1)
I- Mục tiêu : 
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương và tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 
HS thực hiện tốt :+ Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước 
+ Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.
* Giáo dục kĩ năng sống: lắng nghe tích cực, trình bày, tìm kiếm và xử lí thông tin, bình luận, xác định và lựa chọn các giải, đảm nhận trách nhiệm.
* HS biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT
* Giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo( bộ phận); Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ( toàn phần)
II- Đồ dùng dạy học 
-Tranh ảnh minh hoạ VBT 
III- Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là tôn trọng, thư từ tài sản của người khác ?
-Vì sao cần tôn trọng, thư từ tài sản của người khác?
-GV nhận xét , đáng giá 
2./ Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Nêu nội dung bài . 
*Hoạt động 1: Nước sạch rất cần thiết với sức khoẻ và đời sống của con người
-Yêu cầu HS quan sát 4 bức tranh VBT, thảo luận các nội dung các bức tranh và trả lời câu hỏi: 
 + Theo em nước được dùng để làm gì? Nó có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung và kết luận: 
+ Nước được sử dụng ở mọi nơi, nước được dùng để ăn uống, để sản xuất. 
* Nước ngọt có vai trò rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của con người và phát triển kinh tế vùng biển, đảo.
* Hoạt động 2: Cần thiết phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Yêu cầu HS quan sát 4 bức tranh , mô tả hình ảng trong từng tranh
-Yêu cầu nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi: 
+ Bức tranh vẽ gì? Vì sao?
+ Để có được nước và nước sạch để dùng chúng ta phải làm gì?
+ Khi mở vòi nước, nếu không có nước, em cần làm gì? Vì sao? 
- Nhận xét và bổ sung, kết luận:
* Giáo dục ý thức tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước vùng biển, hải đảo. Sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình chính là sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả. 
 *Hoạt động 3: Thế nào là sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
-Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nhận xét về mỗi hành vi trong tranh 
 -GV nhận xét và kết luận .
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Hs nhắc lại nội dung bài học .
-Nhận xét tiết học .
-HS về chuẩn bị cho tiết sau 
-2 HS trình bày 
-HS lắng nghe
-HS hoạt động nhóm 4, quan sát tranh và thảo luận câu hỏi 
-Đại diện 1 vài nhóm trình bày. 
-Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. 
- Quan sát tranh và thảo luận ,trả lời các câu hỏi 
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm bổ, nhận xét. 
- HS lắng nghe và ghi nhớ. 
- HS làm việc theo cặp. 
-Đại diện vài cặp HS phát biểu 
- HS cả lớp theo dõi,nhận xét và bổ 
 sung. 
-HS nhắc lại 
********************
Tiết 3: ÂM NHẠC
********************
Tiết 4: MĨ THUẬT
********************
Tiết 5 : HĐTT 
*********************
Thứ 3, ngày 20 tháng 3 năm 2012
Tieát 1-2 : TAÄP ÑOÏC – KEÅ CHUYEÄN
CUOÄC CHAÏY ÑUA TRONG RÖØNG
I-Muïc tieâu : 
* TĐ: - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con .
- Hiểu ND : Làm việc gì cũng cần phải cẩn thận chu đáo ( Trả lời được các CH trong SGK ) 
* KC : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa 
- HS khá giỏi biết kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời của ngựa con
* Giáo dục các KNS: Tự nhận thức, Xác định giá trị, lắng nghe tích cực, kiểm soát cảm xúc 
* Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ( Khai thác gián tiếp nội dung bài).
II- Đồ dùng dạy học : 
Tranh minh họa câu chuyện trong SGK
III- Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ: 
-Thông báo điểm kiểm tra giữa học kì II
2.Bài mới
* Giới thiệu bài. 
-Cho HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh 
* Hoạt động 1 :Hướng đẫn luyện HS đọc.
a)GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-HS đọc nối tiếp từng câu 
-GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng .
-Luyện đọc từng đoạn.
-HS đọc giải nghĩa từ:.nguyệt quế ,móng ,đối thủ, vận động viên ,thảng thốt ,chủ quan 
-Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài
*Hoạt động 2 :Hướng đẫn HS tìm hiểu bài
-HS đọc đoạn 1 
+Ngựa chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
+HS đọc đoạn 2 
 -Ngựa cha khuyên nhủ điều gì ?
+Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng như thế nào?
-HS đọc thầm đoạn 3.4
 +Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ?
-Ngựa Con rút ra bài học gì?
* Giáo nhận xét,liên hệ: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu ; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng.( GDBVMT)
* Hoạt đông 3 :Luyện đọc lại
- GV đọc điễn cảm đoạn 2, HDHS luyện đọc 
-Cho HS đọc phân vai .
-GV nhận xét , tuyên dương 
 KỂ CHUYỆN
*.GV nêu nhiệm vụ :
* Hướng dẫn Hs kể câu chuyện theo tranh .
- Gọi HS đọc lại yêu cầu của bài tập
- Giải thích cho hs rõ : kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con như thế nào ?
- Hướng dẫn hs quan sát kĩ từng tranh trong SGK, nói nhanh nội dung từng tranh
- Gọi HS nối tiếp nhau kể lại từng đọan của câu chuyện theo lời Ngựa Con.
- Gv sửa cho HS nếu các em đầu bằng từ Ngày mai. Chuyện đã xẩy ra nên phải thay bằng Năm ấy, Hôm ấy, Hồi ấy, Dạo ấy.
- Cho 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất
3/ Củng cố -Dặn dò:
-GV liên hệ: Cuộc chạy đua trong rừng của các lồi vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những lồi vật trong rừng.
-Dặn HS về tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
-HS quan sát tranh và miêu tả 
-HS theo ... .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Tìm những từ ngữ chỉ các hoạt động nghệ thuật và những từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật.
-GV nhận xét , cho điểm 
2.. Bài mới: 
* Giới thiệu bài Gv giới thiệu bài ghi tên bài 
* Hoạt động1 :Ôn tập về nhân hoá 
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV chốt yêu cầu của bài và cho HS làm bài 
-GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng
+ Bèo lục bình tự xưng là tôi; xe lu tự xưng thân là tớ khi nói về mình. 
*Hoạt động 2 :Ôn tập và củng cố về cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
Bài 2: 
-Cho HS đọc yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4
- Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Hoạt động 3 : Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
Bài tập 3: 
-Cho HS đọc yêu cầu của bài.
-GV chốt yêu cầu của bài 
- Cho HS làm bài vào vở
-Cho cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng
-GV nhận xét , cho điểm 
3.Củng cố -Dặn dò:
-Hôm nay chúng ta học bài gì? 
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét giờ học 
-2HS thực hiện
-2 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân
- Vài HS phát biểu ý kiến.
- 2 HS đọc đề
- Hs thảo luận nhóm 4 
-Đại diện 3 nhóm lên bảng làm
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Lớp làm vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài
-Học sinh đọc lại câu văn và điền dấu
-HS trả lời
******************
Tiết 5: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
MẶT TRỜI
I.Mục tiêu :Sau bài học HS 
- Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất .
- Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.
- Biết Mặt Trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên Trái Đất.
- Biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hàng ngày.
* Giáo dục tài nguyên, môi trường, biển đảo( bộ phận). HS biết một nguồn tài nguyên quý giá của biển: muối biển
II.Đồ dùng dạy học: 
Các hình trong SGK trang 110 , 111.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
 -Vì sao không nên săn bắt thú ?
-GV nhận xét , đánh giá 
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi tên bài 
 Hoạt động 1.thảo luận nhóm :
Mục tiêu : Hs biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
Bước 1. Làm việc cá nhân 
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK trang 110
Bước 2. 
-Mời HS phát biểu 
-Gv bổ sung cho hoàn chỉnh câu trả lời 
* Hoạt động 2 : Quan sát ngoài trời. 
Mục tiêu : HS biết vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất 
Cách tiến hành :
 Bước 1. Cho HS quan sát cảnh xung quanh trường .
+Nêu thí dụ về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật , thực vật 
- Nếu không có mặt trời thì điều gì xảy ra trên trái đất ?
+ Trả lời các yêu cầu của trang 111 SGK 
Bước 2.
-Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
-GV nhận xét và nêu câu hỏi gợi ý .
-Kết luận : Nhờ có mặt trời, cây, cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh. Nhờ có mặt trời chúng ta có được một tài nguyên quý của biển đó là muối biển
3.Củng cố -Dặn dò:
-Gv gọi HS nhắc lại nội dung bài học. 
GV nhận xét đánh giá tiết học. 
- HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
-2 HS trình bày.
-HS làm việc cá nhân 
-Đại diện vài HS trình bày 
- Lớp nhận xét ,bổ sung. 
-HS quan sát ngoài trời
-HS thảo luận theo nhóm 4
-Đại diện vài nhóm trình bày kết quả thảo luận .
-Các nhóm khác bổ sung 
-HS lặp lại 
-HS nhắc lại 
****************
Thứ sáu , ngày 22/ 3/ 2013
Tiết 1: TOÁN
 ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG-TI-MÉT VUÔNG
I- Mục tiêu : HS 
- Biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-met vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm 
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông 
* Lớp làm các bài tập :Bài 1,Bài 2 ,Bài 3; HS K, G làm Bài 4
II- Đồ dùng dạy học :
 Hình vuông cạnh 1cm .Bảng nhóm ghi BT2
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Kiểm tra bài cũ: 
-Làm lại bài tập 1,2 tiết trước 
-GV nhận xét 
2.Bài mới 
* Giới thiệu bài: 
-Nêu yêu cầu của tiết học 
* Hoạt động 1: Giới thiệu xăng-ti- mét vuông:
- Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích : 
xăng-ti- mét vuông
-Xăng-ti- mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1cm2- Xăng -ti- mét vuông viết tắt là : cm2.
* Hoạt động 2:Luyện tập 
Bài 1 : 
-Hỏi : Bài tập yêu cầu ta làm gì 
-Yêu cầu HS đọc mẫu 
- Cho HS lên bảng làm bài 
- Nhận xét sửa sai
Bài 2 : 
-Nhắc HS số đo diện tích 1 hình theo xăng –ti- mét vuông chính là số ô vuông 1cm2 có trong hình đó. 
-Nhận xét ,sửa sai
Bài 3 : 
-Yêu cầu HS thực hiện phép tính với các số do có đơn vị đo là cm2 
- HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
- Nhận xét đánh giá
Bài 4:( Tr.151,giảm theo chuẩn; HS K,G làm) 
-Mời HS đọc bài toán 
-Bài tập yêu cầu gì ?
-Yêu cầu HS giải và trình bày bài giải
- Nhận xét , chữa bài và cho điểm 
3./Củng cố -Dặn dò: 
- Nêu lại cách viết xăng- ti -mét vuông ? 
 - Nhận xét tiết học 
 - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau 
-2HS làm bài 
-Nghe giới thiệu . 
-HS nhắc lại 
-Viết bảng con cm2 
-Viết và đọc số theo mẫu 
-1HS khá đọc 
-2HS lên bảng làm 
-Lớp nhận xét 
-HS đọc bài tập 
-HS tự điền vào chỗ trống
-2HS sửa bài 
-HS theo mẫu và tự làm bài 
-4 em lên bảng làm 
-Lớp nhận xét , chữa bài 
-2HS đọc 
-HS nêu 
-1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở
- HS nhắc lại
**************
Tiết 2: CHÍNH TẢ
NHỚ – VIẾT: CÙNG VUI CHƠI
I-Mục tiêu :HS
- Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng khổ thơ , dòng thơ 5 chữ .
- Làm đúng BT(2) b hoặc BT .
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, trình bày bài viết sạch , đẹp.
II- Đồ dùng dạy học : 
-Một số tờ giấy A4; VBT 
III- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Kiểm tra bài cũ: 
-Cho HS làm bài tập 2a tiết trước 
- GV nhận xét , cho điểm 
2/ Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
 -Nêu mục tiêu tiết học 
* Hoạt động 1 Hướng dẫn hs viết chính tả : 
- GV đọc mẫu 3 khổ thơ .
- Học sinh phát hiện chữ dễ viết sai.
-GV nhắc cách trình bày bài 
-GV nhắc HS gấp sách và viết vào vở. 
-GV theo dõi HS viết, chú ý những HS yếu 
-GV nhắc HS soát lại bài 
-Cho HS soát bài
-GV thu 6-7 bài chấm và nhận xét 
-GV chốt lại những lỗi HS sai phổ biến 
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2b: 
- Gv cho đọc yêu cầu bài tập 2b .
- GV đọc cho từng câu cho HS thi tìm nhanh 
- Giáo viên chốt lời giải đúng.
 Lời giải b : bóng rổ – nhảy cao- võ thuật
3.Củng cố -Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
 -Về nhà xem lại bài để ghi nhớ chính tả và làm bài tập 2a vào vở.
-3 HS làm bài 
- 2 HS đọc lại
-HS phát hiện chữ dễ viết sai và luyện viết 
 -HS viết bài 
-HS tự soát bài 
-HS nghe 
-HS sửa lại một số từ sai vừa sửa
-2HS đọc 
-HS thi theo tổ 
- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. 
-HS nghe và thực hiện 
****************
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
I-Mục tiêu : 
- Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật ... dựa theo gợi ý ( BT1) 
- Không yêu cầu làm bài tập 2 theo 5842
GV yêu cầu HS đọc bài Tin thể thao ( SGK Tr 86 – 87 ) trước khi học bài TLV 
* Giáo dục kĩ năng sống: Tìm và xử lí thông tin, giao tiếp, lắng nghe và phản hồi tích cực, quản lí thời gian 
II. Đồ dùng dạy học 
-Vài tờ báo Thể thao 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
 -Nhận xét bài kiểm tra GHKII 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:Gv giới thiệu bài ghi tên bài 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể
 Bài tập 1 : 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV hướng dẫn HD phân tích yêu cầu của bài 
- Mời HS đọc các gợi ý 
-Gọi HS giỏi kể mẫu,GV nhận xét.
- Cho từng cặp tập kể.
- Mời HS thi kể trước lớp.
- Cho cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất
-GV tuyên dương HS .
3.Củng cố - Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học .
-HS về hoàn thành tiếp bài 2, chuẩn bị tiết Tập làm văn tuần sau 
-HS nghe 
-1HS đọc , cả lớp theo dõi SGK.
-HS phan tích đề bài 
-1HS đọc 
- 1HS giỏi kể mẫu
-Kể theo cặp bàn
- 1 số em thi kể trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất
- HS nghe và ghi nhớ 
****************
Tiết 4 : ANH VĂN 
******************
Tiết 5 : SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Mục tiêu:
-Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp .
 -HS nắm được những nết cơ bản của tuần sau.
II / Nội dung
1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua.
a/ Ưu điểm :--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b.Khuyết điểm:------------------------------------------------------------------------------------ -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2/ Kế hoạch tuần sau:
 - Thực hiện học tập theo thời khoá biểu.
 - Thực hiện tốt nội quy của trường lớp.
 -Thi đua chào mừng ngày 26/3 
3/ Rèn luyện học sinh yếu :
- Rèn kĩ năng đọc,viết và đọc viết số có 5 chữ số 
------------o0o-------------
Kí duyệt
Khối trưởng
Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docT28.doc