Giáo án Công nghệ 9 cả năm

Giáo án Công nghệ 9 cả năm

Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG

I. Mục tiêu:

 - Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống

 - Có được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng

 - Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng, có định hướng sau này về nghề nghiệp.

II. Chuẩn bị:

 - Gv: Nghiên cứu SGK & SGV,bảng phụ, tranh, ảnh, bản mô tả nghề điện dân dụng

 - HS: Đọc trước bài

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 88 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 9 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết: 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
I. Mục tiêu:
	- Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống
	- Có được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng
	- Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng, có định hướng sau này về nghề nghiệp.
II. Chuẩn bị:
	- Gv: Nghiên cứu SGK & SGV,bảng phụ, tranh, ảnh, bản mô tả nghề điện dân dụng 
	- HS: Đọc trước bài
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1’
 10’
10’
10’
10’
3’
* Hoạt động 1:
 1/. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2/. Kiểm tra bài cũ: Không
 3/. Giới thiệu bài mới:
 - Giới thiệu bài ( 1 tiết )
 - Cho Hs nêu mục tiêu
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phần I
- Chia Hs thành các nhóm, mỗi nhóm có nhóm trưởng và thư ký
? Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
? Tại sao nói nó là động lực chủ yếu trong sản xuất và đời sống
? Ví dụ:
? Nghề điện dân dụng có vị trí ntn trong sản xuất và đời sống
- Gv: Nhờ có điện năng có thể nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy cách mạng KHKT phát triển
* Hoạt động 3: Tìm hiểu phần II
? Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng
? VD cụ thể
- Giải thích bổ sung
? Yêu cầu Hs đọc và hoàn thành yêu cầu vào bảng
Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt
Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện
Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện
- Lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà
- Lắp đặt đường dây hạ áp
- Lắp đặt máy điều hoà không khí
- Lắp đặt máy bơm nước
- Sửa chữa quạt điện
- Bảo dưỡng và sửa chữa máy giặt
- Nhận xét bổ sung
- Gv dùng bảng phụ cho cá nhân Hs lên hoàn thành
a/. Làm việc ngoà trời 
b./ Thường phải đi 
lao động
c/. Làm việc trong nhà
d/. Nguy hiểm vì làm việc gần khu vực có điện
e/. Tiếp xúc với nhiều chất độc hại
f/. Làm việc trên cao
X
X
X
- Nhận xét bổ sung
Gv: Công việc lắp đặt, bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị, đồ dùng điện thường được tiến hành trong nhà
- GV giới thiệu hình 1-1 SGK
? Để làm được những công việc của nghề điện dân dụng cần có những yêu cầu nào
- Gv giải thích thêm
? Nêu triển vọng của nghề
- Gv giải thích thêm
? Em hãy nêu những nơi đào tạo nghề mà em biết
- Gv nêu một thêm một số trường cho Hs biết ( trường cao đẳng nghề sóc Trăng..)
? Kể những nơi hoạt động của nghề
- Gv giải thích thêm
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Gv củng cố lại bài
- Nhận xét tiết học
* Về nhà
 - Học bài và xem trước bài 2
 - Chuẩn bị một số loại dây dẫn điện
- Lớp ổn định
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số
- Hs nghe và ghi bài
- Hs nêu mục tiêu
I. Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống
- Làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét
+ Hiện nay điện năng là nguồn động lực chủ yếu trong sản xuất và đời sống
+ Tại gì các thiết bị, đồ dùng hiện nay đều đều sử dụng điện năng, điện năng dễ dàng biến đổi thành các dạng năng lượng khác như: Quang năng, nhiệt năng, cơ năng..
+ VD: Điện năng sử dụng cho: Quạt điện, nồi cơm điện, đèn
+ Nghề điện dân dụng chiếm một vị trí quan trọng trong sản xuất và đời sống
Tại gì: Nghề điện dân dụng rất đa dạng phục vụ trực tiếp và thường xuyên trong sản xuất và đời sống và cần rất nhiều nhân lực
II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện:
 1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng
- Làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét
+ Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện: Cầu chì, công tắc, ổ cắm
+ Nguồn điện 1 chiều, xoay chiều < 380V
+ Thiết bị đo lường: Công tơ điện , Vôn kế, Ampekế
+ Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện: Kìm, bút thử điện, dây dẫn
+ Các loại đồ dùng điện: Bàn là, bóng đèn, quạt điện 
 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng
- Làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét
3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng
X
X
- Hs làm việc cá nhân lên hoàn thành
- Hs khác nhận xét bổ sung
- Hs xem H 1-1 SGK
 4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động
- Hs làm việc cá nhân, và nêu:
+ Kiến thức: Tốt nghiệp THCS
+ Kĩ năng: Lắp đặt, đo lường, sử dụng, sửa chữa
+ Thái độ: Yêu thích nghề
+ Sức khoẻ: Có đủ sức khoẻ
- Hs khác bổ sung
5. Triển vọng của nghề:
- Hs làm việc cá nhân, và nêu:
+ Ngành điện dân dụng luôn được phát triển
+ Tương lai phát triển gắn với sử phát triển của điện năng, các đồ dùng điện
+ Có điều kiện phát triển cả thành thị và nông thôn
 6. Những nơi đào tạo nghề:
- Hs làm việc cá nhân, và nêu:
+ Trường dạy nghề, cao đẳng, đại học kĩ thuật, trung tâm dạy nghề huyện, cá nhân
 7. Những nơi hoạt động nghề:
- Hs làm việc cá nhân, và nêu:
+ Nhà mày, xí nghiệp, cơ quan, gia đình
- Hs trả lời câu hỏi cuối bài
- Hs ghi nhớ
Tuần: 2
Tiết: 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT
MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
I. Mục tiêu:
	- Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện
	- Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng laọi vật liệu
	- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một ccáh hợp lý. 
II. Chuẩn bị:
- Gv: Nghiên cứu SGK & SGV, bảng phụ các loại dây dẫn
	- HS: Đọc trước bài, các loại dây dẫn
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
10’
1’
13’
* Hoạt động 1:
 1/. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2/. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Nội dung lao động của nghề điện dân dụng
? Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển ntn
? Để trở thành người thợ điện cần phải phấn đấu và rèn luyện ntn về học tập và sức khoẻ
- Gv nhận xét cho điểm
 3/. Giới thiệu bài mới:
 - Giới thiệu bài ( 1 tiết )
 - Cho Hs nêu mục tiêu
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phần I
- GV: Có nhiều loại dây dẫn điện khác nhau như: Dây trần, dây 1lõi,dây nhiều lõi
- Gv treo bảng phụ: Bảng 2-1
- Yêu cầu Hs quan sát H2-1 SGK kết hợp với các loại dây dẫn thật đã chuẩn bị thảo luận và hoàn thành bảng 2-1
Dây dẫn trần
Dây dẫn bọc cách điện
Dây dẫn lõi nhiều sợi
Dây dẫn lõi một sợi
c
b;d
b;d
a
- Gv nhận xét chung
- Gv giới thiệu các loại dây dẫn, cách phân biệt các loại dây dẫn
- Gv treo bảng phụ: Yêu cầu Hs lên điền vào chỗ trống
- Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện
- Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và lõi nhiều sợi
- Gv nhận xét chung
- Yêu cầu HS ghi nội dung trên bảng phụ vào vở
- Gv: Mạng điện trong nhà sử dụng nhiều nhất là dây dẫn điện được bọc 
Cách điện vì nó an toàn cho mạng điện và con người
- Gv giới thiệu với Hs dây dẫn điện được bọc cách điện
? Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện
? Lõi dây được làm bằng gì, dẫn điện hay cách điện
? Vỏ cách điện được làm bằng gì,dẫn điện hay cách điện
- Gv nhận xét chung và nêu:
* Ngòai lớp cách điện, một số loại dây dẫn còn có thêm lớp vỏ bảo vệ làm bằng nhựa cứng chống va đập cơ học và ảnh hưởng của môi trường
? Tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau
? Cách lựa chọn dây dẫn khi sử dụng
? Gv yêu cầu Hs nêu kí hiệu của dây dẫn bọc cách điện
- Gv nhận xét và nêu Vd cụ thể để HS đọc 
? Trong quá trình sử dụng dây dẫn điện chú ý những gì
- Gv giải thích thêm
- Lớp ổn định
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số
+ Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt
+ Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện
+ Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện
+ Ngành điện dân dụng luôn được phát triển
+ Tương lai phát triển gắn với sử phát triển của điện năng, các đồ dùng điện
+ Có điều kiện phát triển cả thành thị và nông thôn
+ Kiến thức: Tốt nghiệp THCS
+ Kĩ năng: Lắp đặt, đo lường, sử dụng, sửa chữa
+ Thái độ: Yêu thích nghề
+ Sức khoẻ: Có đủ sức khoẻ
- Hs nghe và ghi bài
- Hs nêu mục tiêu
I. Dây dẫn điện
 1. Phân loại:
- Hs nghe
- 2em ngồi cạnh nhau thảo luận và lên hoàn thành trên bảng
- Các bạn khác nhận xét
- Hs nghe và phân biệt được các loại dây
- Hs làm việc cá nhân sao đó lên điền vào chỗ trống
- Các bạn khác nhận xét
- HS ghi nội dung trên bảng phụ vào vở
2. Cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện
- Hs quan sát kết hợp với H2-2 SGK, thảo luận để trả lời câu hỏi của GV
+ Gồm 2 phần: Lõi và lớp vỏ cách điện
 - Lõi làm bằng đồng ( hoặc nhôm ), dẫn điện, một sợi hặoc nhiều sợi
 - Vỏ làm bằng cao su ( hoặc chất cách điện PVC ), gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp
- Các bạn khác nhận xét
- Hs nghe
- Giúp ta dễ sử dụng, dễ phân biệt khi lắp đặt dây dẫn ( dây pha, dây trung tính )
3. Sử dụng dây dẫn điện
- Hs làm việc cá nhân
+ Lựa chọn dây dẫn tuân theo thiết kế mạng điện
+ M ( n x F ), trong đó:
 - M: Lói đồng
 - n: Số lõi dây
 - F: Tiết diện lõi ( mm2 )
VD: M ( 2 x 1,5 )
 - M: Lói đồng
 - 2: Số lõi dây
 - 1,5: Tiết diện lõi ( mm2 )
* Chú ý:
 - Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện
 - Đảm bảo an toàn khi sử dụng
 12
 3
* Hoạt động 3: Tìm hiểu phần II
? Thế nào là dây cáp điện
- Gv nhận xét và nêu thêm: Cáp điện của mạng điện trong nhà là loại cáp 1 pha, điện áp thấp, 1 lõi hoặc nhiều lõi
- Gv giới thiệu dây cáp điện thật ở ngoài cho Hs quan sát kết hợp với H2-3 SGK
? Nêu cấu tạo dây cáp điện
? Lõi cáp làm được làm bằng vật liệu gì
? Vỏ cách điện được làm bằng vật liệu gì
? Vỏ bảo vệ phải đạt những yêu cầu nào
- Gv nhận xét và giải thích thêm
- Yêu cầu Hs quan sát bảng 2-2 SGK
 - Gv giới thiệu: 
* Cáp 1 lõi và cáp nhiều lõi:
 - Giống nhau:Về cấu tạo: Lõi, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ
 - Khác nhau: Phạm vi sử dụng ( cáp 1 lõi sử dụng mỗi cáp cho 1pha; cáp nhiều lõi sử dụng một cáp cho nhiều pha )
? Với mạng điện trong nhà , cáp dùng để làm gì
? Khi mua hoặc sử dụng cáp cần chú ý gì
- Gv nhận xét
- Gv giới thiệu H 2-4 SGK
? Thế nào là vật liệu cách điện
- Gv: Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện chạy qua và luôn luôn đi liền với vật liệu dẫn điện để an toàn khi sử dụng 
? Chất cách điện phải đạt những yêu cầu nào
- Gv treo bảng phụ, yêu cầu Hs hoàn thành
Pu li sứ
Vỏ đui đèn
Ống luồn dây dẫn
Thiết
Vỏ cầu chì
Mica
X
X
X
- Gv nhận xét chung
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Trả lời câu hỏi cuối bài
 Gv nhấn mạnh---à
- Nhận xét tiết học
* Về học bài và xem trước bài 3
II. Dây cáp điện
- Làm việc cá nhân
+ Dây cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn được ... cùc, 1 c«ng t¾c 2 cùc.
	- Dông cô : K×m c¾t d©y, k×m tuèt d©y, dao, tua vÝt, bót thö ®iÖn 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: Không
 3. Bài mới
 Trong bµi häc tr­íc, chóng ta ®· häc vÒ c«ng t¾c 3 cùc vµ ®­îc l¾p m¹ch ®iÖn cÇu thang. Trong bµi häc nµy, c¸c em sÏ ®­îc l¾p mét m¹ch ®iÖn kh¸c còng dïng 1 c«ng t¾c 3 cùc ®Ó ®iÒu khiÓn chuyÓn ®æi th¾p s¸ng lu©n phiªn 2 ®Ìn (hoÆc côm ®Ìn) víi 2 môc ®Ých kh¸c nhau. §ã lµ bµi TH: “L¾p m¹ch ®iÖn mét c«ng t¾c 3 cùc ®iÒu khiÓn 2 bãng ®Ìn
*Hoạt động 2: Định hướng
- Gv khẳng định lại mục tiêu
*Hoạt động 3:Tìm hiểu phần I
? Khi thực hành bài này chúng ta cần chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và thiết bị nào
- Gv cho Hs quna sát dụng cụ, vật liệu và thiết bị
- Gv nhắc lại cách sử dụng, lưu ý và sửa chữa những sai sót khi sử dụng những dụng cụ như: kìm cắt dây, kìm tuốt dây, bút thử điện 
*Hoạt động 4:Tìm hiểu phần II
? Muốn lắp đặt được một mạch điện, chúng ta cần phả biết và vẽ được mấy sơ đồ, đó là những sơ đồ nào
- Gv khẳng định lại
? Muốn vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện chúng ta cần phải tìm hiểu và vẽ được sơ đồ nào
- Gv: như vậy chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu sơ đồ nguyên lí trước khi vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
- Gv treo sơ đồ nguyên lí lên bảng cho Hs quan sát, yêu cầu Hs vẽ
- Gv lưu ý Hs vẽ chính xác các kí hiệu trên sơ đồ
- Gv: Đây là sơ đồ nguy ên lí của mạch điện một công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. Đây là một phần của mạch điện xâu chuỗi
- Mạch điện xâu chuỗi cũng được sử dụng phổ biến ở các nhà máy, khu cônng nghiệp, gia đìnhTuỳ theo mục đích và nhu cầu chiếu sáng, muốn chiếu sáng luân phiên một số vị trí khác nhau thì lắp mạch điện kiểu xâu chuỗi là hợp lí nhất
- Gv cho Hs quan sát sơ đồ và hỏi:
? Giữa sơ đồ nguên lí và sơ đồ lắp đặt khác nhau chỗ nào
? Sơ đồ nguyên lí gồm có các phần tử nào
 ? C«ng t¾c 3 cùc ®­îc m¾c víi ®Ìn nh­ thÕ nµo
? Người ta mắc thêm 1 công tắc 2 cực ở trước công tắc 3 cực mục đích để làm gì
? Công tắc 2 cực được nối với mạch điện như thế nào
? Em h·y tr×nh bµy nguyªn lÝ lµm viÖc cña m¹ch ®iÖn 1 c«ng t¾c 3 cùc ®iÒu khiÓn ®ãng c¾t 2 ®Ìn ?
- Gv nhận xét chung 
*Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò
- Gv nhắc lại Hs vẽ cho chính xác sơ đồ nguyên lí
- Dựa vào sơ đồ nguyên lí về nhà tự vẽ trước sơ đồ lắp đặt
- Gv nhận xét tiết học
- Hs trật tự, báo cáo sỉ số
- Hs đọc mục tiêu
I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị
- VËt liÖu: B¶ng ®iÖn, d©y dÉn, 2 bãng ®Ìn sîi ®èt, 2 ®u«i ®Ìn, giÊy r¸p, b¨ng dÝnh c¸ch ®iÖn ...
- ThiÕt bÞ : 1 cÇu ch×, 1 c«ng t¾c 3 cùc, 1 c«ng t¾c 2 cùc.
- Dông cô : K×m c¾t d©y, k×m tuèt d©y, dao, tua vÝt, bót thö ®iÖn 
- Hs quna sát dụng cụ, vật liệu và thiết bị
- Hs lưu ý
II. Nội dung và trình tự thực hành
- Cần phải biết và vẽ được 2 sơ đồ: Sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt
 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
- Sơ đồ nguyên lí
 a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện
- Hs quan sát,Hs vẽ
- Hs nghe
- Hs quan sát sơ đồ thảo luận trả lời
+ Sơ đồ nguyên lí nó chỉ nói lên mối liên hệ giữa các thiết bị điện
+ 1 cầu chì; 1 công tắc 2 cực; 1 công tắc 3 cực và 2 đèn sợi đốt
+ Cùc tÜnh 1 cña c«ng t¾c 3 cùc nèi víi ®Ìn 1 trë vÒ d©y trung tÝnh.
 + Cùc tÜnh 2 cña c«ng t¾c 3cùc nèi víi ®Ìn 2 trë vÒ d©y trung tÝnh.
 + Cùc ®éng ë gi÷a nèi víi cÇu ch× qua d©y pha.
- Để đóng cắt toàn bộ bống đèn
+ 1 cực nối với cầu chì tới dây pha; 1 cực nối với cực động ( cực nằm giữa ) của công tắc 3 cực
- HS th¶o luËn nhãm, tr¶ lêi:
-> Khi bËt c«ng t¾c vÒ vÞ trÝ 1, ®Ìn 1 s¸ng, ®Ìn 2 t¾t. Khi bËt c«ng t¾c vÒ vÞ trÝ 2 th× ®Ìn 2 s¸ng, ®Ìn 1 t¾t.
Tuần: 26
Tiết: 26
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
BÀI 10: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN
MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (T2)
I. Môc tiªu:
 Sau bµi nµy GV ph¶i lµm cho HS:
	- HiÓu ®­îc nguyªn lÝ lµm viÖc cña m¹ch ®iÖn dïng 1 c«ng t¾c ba cùc ®iÒu khiÓn hai ®Ìn.
	- VÏ ®­îc s¬ ®å l¾p ®Æt m¹ch ®iÖn
	- L¾p ®Æt ®­îc m¹ch ®iÖn 1 c«ng t¾c 3 cùc ®iÒu khiÓn 2 ®Ìn
	- Lµm viÖc nghiªm tóc, khoa häc vµ ®¶m b¶o an toµn lao ®éng, yªu thÝch c«ng viÖc.
II. ChuÈn bÞ §DDH:
 - Gv: Bảng phụ ( sơ đồ nguyên lí mạch điện)
- Mçi nhãm HS cÇn chuÈn bÞ:
	- VËt liÖu: B¶ng ®iÖn, d©y dÉn, 2 bãng ®Ìn sîi ®èt, 2 ®u«i ®Ìn, giÊy gi¸p, b¨ng dÝnh c¸ch ®iÖn ...
	- ThiÕt bÞ : 1 cÇu ch×, 1 c«ng t¾c 3 cùc, 1 c«ng t¾c 2 cùc.
	- Dông cô : K×m c¾t d©y, k×m tuèt d©y, dao, tua vÝt, bót thö ®iÖn 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1:
 1. Ổn định:
 2. Kt bài cũ: 
 ? Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện được tiến hành theo các bước nào, gồm mấy bước? 
 3. Giíi thiÖu bµi häc: Gv đặt vấn đề vào phần tiếp theo của bài
*Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
- Gv kiểm tra xem Hs về nhà có tìm hiểu và vẽ trước sơ đồ lắp đặt không 
- Gv gọi 2 - 3HS đứng lên nhắc lại 4 bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện? 
- Gv khẳng định lại
- Gv nhắc lại trước khi vẽ sơ đồ lắp đặt cần xác định được những yếu tố nào
- Gv chia lớp thành 4 nhóm sao đó phát phiếu học tập cho 4 nhóm. Yêu cầu:
 + Ghi tên các thành viên trong nhóm
 + Các nhóm dựa vào sơ đồ nguyên lí, thảo luận để vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
- Gv cho Hs bắt đầu vẽ
- Gv đi từng nhóm kiểm tra
- Các nhóm vẽ xong GV thu phiếu học tập
- Gv đưa từng phiếu của các nhóm cho nhóm khác nhận xét
- Gv nhận xét chung và gọi đại diện HS lên vẽ, sao đó GV đưa ra bảng vẽ hoàn thiện ( bảng phủ ) cho HS quan sát
- Yêu cầu HS vẽ vào tập
- Gv cho Hs làm việc cá nhân: Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và lựa chọn dụng cụ
- Gv nhận xét bổ sung
*Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
- Gv chốt lại nội dung
- Gv dặn Hs chuẩn bị vật liệu, thiết bị để tiết sau thực hành
- Gv nhận xét tiết học
- Hs trật tự, báo cáo sỉ số
- Gồm 4 bước:
+ Vẽ đường dây nguồn
+ Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn
+Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện
+ Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí
+ Vẽ đường dây nguồn
+ Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn
+Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện
+ Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí
- Các nhóm nhận phiếu học tập
- Các nhóm nhận phiếu học tập thực hiện yêu cầu
- Hs bắt đầu vẽ
- Các nhóm nộp phiếu học tập
- Hs chú ý và quan sát
- Hs vẽ vào tập
2. Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và
lựa chọn dụng cụ
- Hs làm việc cá nhân
Tuần: 27
Tiết: 27
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
BÀI 10: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN
MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (T3)
I. Môc tiªu:
 Sau bµi nµy GV ph¶i lµm cho HS:
	- HiÓu ®­îc nguyªn lÝ lµm viÖc cña m¹ch ®iÖn dïng 1 c«ng t¾c ba cùc ®iÒu khiÓn hai ®Ìn.
	- VÏ ®­îc s¬ ®å l¾p ®Æt m¹ch ®iÖn
	- L¾p ®Æt ®­îc m¹ch ®iÖn 1 c«ng t¾c 3 cùc ®iÒu khiÓn 2 ®Ìn
	- Lµm viÖc nghiªm tóc, khoa häc vµ ®¶m b¶o an toµn lao ®éng, yªu thÝch c«ng viÖc.
II. ChuÈn bÞ §DDH:
 - Gv: Bảng phụ ( sơ đồ nguyên lí mạch điện)
- Mçi nhãm HS cÇn chuÈn bÞ:
	- VËt liÖu: B¶ng ®iÖn, d©y dÉn, 2 bãng ®Ìn sîi ®èt, 2 ®u«i ®Ìn, giÊy gi¸p, b¨ng dÝnh c¸ch ®iÖn ...
	- ThiÕt bÞ : 1 cÇu ch×, 1 c«ng t¾c 3 cùc, 1 c«ng t¾c 2 cùc.
	- Dông cô : K×m c¾t d©y, k×m tuèt d©y, dao, tua vÝt, bót thö ®iÖn 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1:
 1. Ổn định:
 2. Kt bài cũ: không
 3. Giíi thiÖu bµi häc: Gv đặt vấn đề vào phần tiếp theo của bài
*Hoạt động 2: Tìm hiểu lắp đặt mạch điện
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
- Gv gọi các đại diện nhóm nhắc lại quy trình lắp đặt mạch điện
- Gv nhắc nhở HS an toàn lao động khi tiếp xúc với điện
- Gv phát thiết bị, dụng cụ cho các nhóm
- Cho các nhóm dựa vào sơ đồ lắp đặt mạch điện đã vẽ bắt đầu lắp đặt
- Gv nhắc các nhóm làm đúng quy trình
- Gv đi từng nhóm kiểm tra nhắc nhở, sửa chữa nhưng sai sót của Hs
- Xong Gv cho các nhóm kiểm tra lại mạch điện của nhóm mình
- Gv cho các nhóm nộp sản phẩm
*Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
- Gv ki ểm tra lại mạch điện của các nhóm, sao đó cho vận hành thử
- Gv đánh giá nhận xét các nhóm:
 + Ý thức làm việc
 + Làm việc đúng quy trình, an toàn lao động
 + Sản phẩm.
- Gv nhận xét chung và dặn Hs chuẩn bị cho bài thực hành sau.
- Hs trật tự
3. Lắp đặt mạch điện
- Đại diện nhóm nhắc lại quy trình lắp đặt mạch điện
- Đại diện nhóm nhận thiết bị, dụng cụ
- Các nhóm dựa vào sơ đồ lắp đặt mạch điện đã vẽ bắt đầu lắp đặt
- Các nhóm làm việc cận thận, đúng quy trình
- Các nhóm kiểm tra lại mạch điện của nhóm mình
- Các nhóm nộp sản phẩm v à thu dọn nơi làm việc
Tuần: 28
Tiết: 28
Ngày soạn: 
Ngày kiểm tra:
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
 - Ôn lại các kiển thức trọng tâm ở các bài 
 - Những kĩ năng vẽ sơ đồ lắp đặt và sơ đồ nguyên lí
II. Chuẩn bị:
- GV: Đề kiểm tra
- HS: Chuẩn bị bài để kiểm tra
III. Đề kiểm tra
A. Phần trắc nghiệm: 4đ ( mỗi câu 0,5đ )
 Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất
1. Khi lắp mạch điện, cầu chì và công tắc được nối với dây nào? 
	 a. Dây pha c. Dây trung hoà
 b. Dây trung tính d. Tất cả đều đúng
2. Cấu tạo bên trong của công tắc ba cực gồm:
	 a. Một cực động; một cực tĩnh c. Hai cực động; một cực tĩnh
 b. Một cực động; hai cực tĩnh d. Hai cực động; hai cực tĩnh
3. Khi lắp mạch điện, ổ cắm điện được nối với dây nào? 
 a. Dây trung hoà c. Dây pha và dây trung tính 
 b. Dây trung tính d. Tất cả đều đúng
 4. Mạch đèn cầu thang được lắp đặt trong những trường hợp sau:
a. Vừa làm đèn ngủ, vừa làm đèn chiếu sáng.
b. Lắp đặt ở những nơi điện áp không ổn định.
c. Lắp đặt ở những vị trí đặc biệt cần điều khiển tắt mở ở 2 nơi.
d. Các câu trên điều sai.
5. Hãy cho biết quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện
	 a. Vạch dấu - Khoan lỗ - Nối dây TBĐ của BĐ - Lắp TBĐ vào BĐ - Kiểm tra
	 b. Khoan lỗ - Vạch dấu - Nối dây TBĐ của BĐ - Lắp TBĐ vào BĐ - Kiểm tra
	 c. Lắp TBĐ vào BĐ - Kiểm tra - Khoan lỗ - Vạch dấu - Nối dây TBĐ của BĐ
	 d. Nối dây TBĐ của BĐ - Lắp TBĐ vào BĐ - Kiểm tra - Khoan lỗ - Vạch dấu
6. Mạch điện nào dưới đây là sơ đồ lắp đặt
 a. b.
7. Mạch điện nào dưới đây được nối dây đúng
 a. b.
 	8. Mạch điện nào lắp đặt sai
 a. b.
B. Phần Bài tập: 6đ
 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện được tiến hành theo các bước nào? (1,5đ )
 2. Thực hiện nối dây mạch điện sau: ( 1,5đ )
2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn cầu thang gồm: 1 bảng điện nhánh; 2 cầu chì; 1 công tắc 2 cực; 1 ổ cắm điện 1 bóng đèn sợi đốt ( 3đ )
Tuần: 28
Tiết: 28
Ngày soạn: 
Ngày dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an cong nghe 9.doc