Giáo án Đạo đức 2 tuần 1 đến 16 - Trường TH Lịch Hội Thượng “C”

Giáo án Đạo đức 2 tuần 1 đến 16 - Trường TH Lịch Hội Thượng “C”

Đạo đức

Học tập, sinh hoạt đúng giờ

 (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện của học tập và sinh họat đúng giờ

- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh họat đúng giờ.

*GDKNS: KN Quản lí thời gian thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ ; KN Lập kế hoạch học tập, sinh hoạt đúng giờ.

* CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Trò chơi.

II. CHUẨN BỊ: Phiếu giao việc, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức 2 tuần 1 đến 16 - Trường TH Lịch Hội Thượng “C”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1
Tiết:1
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Đạo đức 
Học tập, sinh hoạt đúng giờ
 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện của học tập và sinh họat đúng giờ
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh họat đúng giờ.
*GDKNS: KN Quản lí thời gian thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ ; KN Lập kế hoạch học tập, sinh hoạt đúng giờ.
* CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Trò chơi.
II. CHUẨN BỊ: Phiếu giao việc, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Yêu cầu tổ trưởng kiểm tra và báo lại cho GV.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 1)
Hoạt động 1: Nêu ý kiến 
Thảo luận, trình bày.
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu thảo luận và trình bày những tình huống sau:
Tình huống 1: Trong giờ học Toán, cô giáo đang hướng dẫn cả lớp làm bài. Bạn Minh tranh thủ làm bài tập Tiếng Việt, còn bạn Hùng vẽ máy bay lên vở nháp. Hai bạn làm như vậy đúng hay sai ? Tại sao ? 
Tình huống 2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ, riêng An vừa ăn vừa xem truyện tranh. Theo em, bạn An đúng hay sai ? Vì sao ?
Ò Làm 2 việc cùng một lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Tình huống 3: Nga đang ngồi xem ti vi rất hay. Mẹ nhắc nhở Nga đã đến giờ đi ngủ. Theo em, Nga sẽ ứng xử ra sao ? Em hãy giúp Nga chọn cách ứng xử phù hợp. Vì sao em chọn cách đó?
Tình huống 4: Đầu giờ học, Nam và Hằng đi học trễ. Nam bèn rủ Hằng, mình xuống căn tin mua ít bánh ăn đi. Em hãy giúp Hằng cách ứng xử phù hợp và giải thích lý do ?
Ò Với tình huống 3, 4 GV cho HS sắm vai.
 Hoạt động 2: Giờ nào việc nấy
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai.
Ò GV nhận xét.
 Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
GDKNS: Em đã đúng giờ trong học tập hay chưa, nếu chưa thì em cần phải làm gì?	
4. Củng cố:
- Tiết đạo đức hôm nay học bài gì?
5. Dặn dò: 
Về nhà cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu và thực hiện theo.
Chuẩn bị: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 2)
Hát.
HS kiểm tra rồi báo lại cho GV.
Thảo luận nhóm
4 nhóm nhận việc, thảo luận và trình bày.
Trò chơi.
HS chơi trò chơi làm phóng viên. Phóng viên đi hỏi các bạn trả lời về những việc àm của mình trong từng thời gian khác nhau của ngày: buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối.
- HS nêu tựa bài.
Tuần:2
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
 ÑAÏO ÑÖÙC
 HOÏC TAÄP, SINH HOAÏT ÑUÙNG GIỜ
 Ø(Tieát 2) .
I/ MUÏC TIEÂU:
- Neâu ñöôïc moät soá bieåu hieän cuûa hoïc taäp, sinh hoaït ñuùng giôø. 
- Neâu ñöôïc lôïi ích cuûa vieäc hoïc taäp, sinh hoaït ñuùng giôø.
- Bieát cuøng cha meï laäp thôøi gian bieåu haèng ngaøy cuûa baûn thaân.
- Thöïc hieän theo thôøi gian bieåu.
- Laäp ñöôïc thôøi gian bieåu haèng ngaøy phuø hôp vôùi baûn thaân.
*Giáo dục KNS: Kỹ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
*CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Trò chơi.
III/ CHUAÅN BÒ:
 Vôû baøi taäp ñaïo ñöùc. mỗi hs ba tấm thẻ màu
IV/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1.Baøi cuõ : Tuaàn tröôùc coâ daïy baøi gì?
-Giaùo vieân kieåm tra vieäc thöïc hieän thôøi gian bieåu.
-Nhaän xeùt, tuyeân döông.
2.Daïy baøi môùi : Giôùi thieäu baøi.
-Giaùo vieân phaùt 3 bìa maøu:
Ñoû- taùn thaønh
Xanh- khoâng taùn thaønh
Traéng- phaân vaân.
-Thaûo luaän baøy toû yù kieán.
-Nhaän xeùt.
Truyeàn ñaït: Giaùo vieân keát luaän phaàn a, b, c (STK/ tr 21)
-Hoïc taäp vaø sinh hoaït ñuùng giôø coù lôïi cho söùc khoeû vaø vieäc hoïc taäp cuûa baûn thaân em.
Yeâu caàu: Moãi nhoùm töï ghi lôïi ích khi hoïc taäp ñuùng giôø.
-Giaùo vieân gôïi yù cho HS thaáy nhöõng yù töông öùng thì gheùp vôùi nhau.
Keát luaän (STK/tr 22)
-Nhaän xeùt.
Keát luaän / tr 23.
-Caàn hoïc taäp, sinh hoaït ñuùng giôø coù lôïi ích gì?
-Giaùo vieân ghi baøi hoïc.
Giôø naøo vieäc naáy.
Vieäc hoâm nay chôù ñeå ngaøy mai
Baøi taäp.
-Chaám, nhaän xeùt.
3.Cuûng coá : Neâu ích lôïi cuûa vieäc hoïc taäp, sinh hoaït ñuùng giôø?
-Giaùo duïc tö töôûng. Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Hoïc taäp, sinh hoaït ñuùng giôø.
-2 em ñoïc thôøi gian bieåu cuûa mình tröôùc.
-Hoïc taäp, sinh hoaït ñuùng giôø/ tieáp.
-Chia nhoùm thaûo luaän.
-Ñaïi dieän nhoùm ñoïc töøng yù kieán. -Trong nhoùm thaûo luaän.
-Nhoùm cöû 1 baïn leân giaûi thích.
-Vaøi em nhaéc laïi.
-Moãi nhoùm tieán haønh thaûo luaän vaø ghi ra giaáy maøu.
-Ñaïi dieän nhoùm trình baøy.
-Vaøi em nhaéc laïi
-Chia 2 nhoùm trao ñoåi veà thôøi gian bieåu.
-Ñaïi dieän nhoùm trình baøy.
-Ñaûm baûo söùc khoeû vaø hoïc taäp toát.
-Vaøi em ñoïc.
********************************
Tuần :3
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
Tiết:3
I/ MỤC TIÊU :
Biết khi mắc lỗi cần phải sửa lỗi và nhận lỗi.
Biết được vì sao cần phải sửa lỗi và nhận lỗi.
Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi
*GDKNS: KN ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi .
*CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Giải quyết vấn đề.
III/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Nội dung chuyện : Cái bình hoa, giấy thảo luận.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Ổn định
2.Bài cũ :
-Tiết trước em được học bài gì?
-Nêu lợi ích và tác hại của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ?
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Tìm hiểu, phân tích truyện : Cái bình hoa.
Mục tiêu : Học sinh hiểu được câu chuyện “Cái bình hoa”
Hoạt động nhóm : Các nhóm theo dõi chuyện và xây dựng phần kết.
Kể chuyện : Cái bình hoa “ từ đầu đến ba tháng trôi qua”
-Giáo viên kể tiếp đoạn cuối.
Thảo luận :
-Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì khi mắc lỗi ?
-Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dụng gì ?
Kết luận : Trong cuộc sống, ai cũng có thể mắc lỗi, nhất là với các em ở tuổi nhỏ.
Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và 
sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ.
Mục tiêu : Biết bày tỏ ý kiến qua 2 tình huống .
Tình huống 1 :Lan chẳng may làm gẫy bút của Mai, -Lan đã xin lỗi bạn và xin mẹ mua chiếc bút khác đền cho Mai.
Tình huống 2 : Do mãi chạy, Tuấn xô ngã một em học sinh lớp Một. Cậy mình lớn hơn Tuấn mặc kệ em và tiếp tục chơi với bạn.
-Giáo viên kết luận .
Hoạt động 3 : Trò chơi.
Mục tiêu : Biết tìm ý kiến đúng qua trò chơi
-Phổ biến luật chơi. Nhận xét, phát thưởng .
Luyện tập : Ghi Đ/S vào ô trống. (SHD/tr 15)
-Nhận xét .Bài học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò .
-Học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Ghi ý ra nháp.
-Vài em nêu. Nhận xét.
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
-Nhóm theo dõi.
Thảo luận : xây dựng phần kết.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Trao đổi, nhận xét bổ sung.
-Các nhóm thảo luận. và TLCH.
-1 em nhắc lại.
Thảo luận nhóm.
-Việc làm của Lan là đúng, vì bạn đã nhận và sửa lỗi do mình gây ra.
-Việc làm của Tuấn là sai. .....
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Ghi nhớ.
-Trò chơi tiếp sức : Tìm ý kiến đúng.Chơi thử.
-HS chơi trò chơi.
-Làm bài tập.
-1 em giỏi nêu nội dung bài học.
-Học bài. Tìm tài liệu. 
-Sưu tầm các câu chuyện những trường hợp nhận lỗi và xin lỗi.
Tuần:4
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Đạo đức
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
Tiết:4
I/ MỤC TIÊU :
Biết khi mắc lỗi cần phải sửa lỗi và nhận lỗi.
Biết được vì sao cần phải sửa lỗi và nhận lỗi.
Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi
*GDKNS: KN ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi .
* CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Giải quyết vấn đề.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Ghi sẵn các tình huống, giấy thảo luận.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn ñònh
2.Bài cũ :
-Tiết trước em được học bài gì?
-Em kể cho các bạn nghe việc em đã gây ra lỗi lầm và biết nhận lỗi sửa sai ?
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em điều gì ?
2.Dạy bài mới :Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Đóng vai theo tình huống.
Mục tiêu : Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi
Hoạt động nhóm : Các nhóm theo dõi chuyện và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi.
Tình huống 1: Lan đang trách Tuấn : “Sao bạn hẹn rủ mình cùng đi học mà lại đi một mình?”. Em sẽ làm gì nếu là Tuấn ?
Tình huống 2: Nhà cửa đang bừa bãi, chưa được dọn dẹp. Bà mẹ đang hỏi Châu: “Con đã dọn nhà cho mẹ chưa?”. Em sẽ làm gì nếu em là Châu ?
Tình huống 3: Tuyết mếu máo cầm quyển sách:”Bắt đền Trường đấy, làm rách sách tớ rồi ?”.
* GDKNS Em sẽ làm gì nếu em là Trường ?
Tình huống 4: Xuân quên không làm bài tập Tiếng việt. Sáng nay đến lớp, các bạn kiểm tra bài tập ở nhà. Em sẽ làm gì nếu là Xuân ?
- GV kết luận:Khi có lỗi, biết nhận và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen.
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu : Biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.
-Giáo viên chia nhóm và phát phiếu giao việc.
Tình huống 1 :Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ do tai kém, lại ngồi bàn cuối. Vân muốn viết đúng nhưng không biết làm thế nào ? Theo em Vân nên làm gì ? Yêu cần người khác giúp và thông cảm có nên không ? Vì sao ? Lúc nào nên, lúc nào không nên?
Tình huống 2 : Dương bị đau bụng nên ăn cơm không hết suất. Tổ em bị chê. Các bạn trách Dương dù Dương đã nói lí do. Việc đó đúng hay sai? Dương nên làm gì?
Kết luận : Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm.
-Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách lỗi lầm cho bạn.
-Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, như vậy mới là bạn tốt.
Hoạt động 3: Tự liên hệ :
Mục tiêu : Biết phân tích và tìm hướng giải quyết đúng.
-Khen ngợi HS biết nhận lỗi và sửa lỗi.
Kết luận : Ai cũng có khi mắc lỗi. Điền quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
4.Củng cố :
- Hoûi laïi töïa baøi
5. Daën doø
- Nhận xét tiết học.
- Sưu tầm các câu chuyện những trường hợp nhận lỗi và xin lỗi.
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi / tiết 1.
-1 em giỏi đưa ra tình huống trên.
-Em mau tiến bộ, được mọi người yêu mến.
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi / tiết 2.
-Nhóm theo dõi.
Nhóm chuẩn bị sắm vai.
-Đại diện nhóm trình bày cách ứng xử của mình qua tiểu phẩm.
1.Tuấn cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa và giải thích lí do.
2.Châu cần xin lỗi mẹ và dọn dẹp nhà cửa.
3.Trường cần xin lỗi bạn và dán lại sách cho bạn.
4.Xuân nhận lỗi với cô giáo, với các bạn và làm lại bài tập ở nhà..
-Nhóm nhận xét, bổ sung.
-2-3 em đọc lai.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại di ... n, lên tường, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
-Nhận xét.
-Vài em đọc lại.
-Làm phếu học tập : Đánh dấu + vào c trước các ý kiến mà em đồng ý.
-Cả lớp làm bài.
-5-6 em trình bày và giải thích lí do. Nhận xét, bổ sung.
-Vài em nhắc lại
-Làm vở BT.
-1 em nêu.
-Học bài.
Tuần:14
Tiết1
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
	Đạo đức
Tiết :14
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
TIẾT 2
I/ MỤC TIÊU :
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 - Nêu được những việc cần làm để giữ trường lớp sạch đẹp.
 - Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
 - Thực hiện gìn trường lớp sạch đẹp.
*GDKNS: KN Hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
*CÁC PP/KTDH: 
Thảo luận nhóm .
Động não .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài hát “Em yêu trường em”. “Đi học”. Tranh, Phiếu , tiểu phẩm.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:
2.Bài cũ : 
-Em thấy vườn trường, sân trường mình như thế nào 
–Sau khi quan sát em thấy lớp em như thế nào ?
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Đóng vai xử lí tình huống.
Mục tiêu : Giúp học sinh biết ứng xử trong các tình huống cụ thể,
-GV phát phếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách xử lí các tình huống trong phiếu.
-Tình huống 1 : Nhóm 1.
Giờ chơi ba bạn Ngọc, Lan, Huệ rủ nhau ra cổng trường ăn kem. Sau khi ăn xong các bạn vứt giấy đựng và que kem ngay giữa sân trường.
-Tình huống 2 : Nhóm 2.
-Hôm nay là ngày trực nhật của Mai. Bạn đã đến lớp 
từ sớm, và quét dọn lau bàn ghế sạch sẽ.
-Tình huống 3 : Nhóm 3.
+ Nam vẽ đẹp từng được giải thưởng, muốn các bạn biết tài nên đã vẽ bức tranh lên tường.
-Tình huống 4 :Nhóm 4.
+Hà và Hưng được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp, hai bạn thích lắm chiêù nào cũng dành ít phút để chăm sóc cây.
-Liên hệ bản thân : Em đã làm gì để trường lớp sạch đẹp?
Kết luận : Cần phải thực hiện đúng các quy định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học.
Mục tiêu : Giúp học sinh biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Tổ chức cho HS quan sát lớp, nhận xét lớp có sạch, đẹp không.
-Kết luận (SGV/ tr 53)
Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm đôi”
Mục tiêu :Giúp cho học sinh biết phải làm gì trong các tình huống cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-GV nêu luật chơi (SGV/tr 53) Mỗi em bốc 1 phiếu ngẫu nhiên, mỗi phiếu là 1 câu hỏi.Sau khi bốc phiếu, mỗi bạn đọc nội dung và đi tìm bạn có phiếu giống mình làm thành một đôi. Đôi nào tìm được nhau nhanh, đôi đó thắng cuộc.
-Nhận xét, đánh giá.
-Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp làquyền và bổn phận của mỗi học sinh, đểcác em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành.Trường em em quý em yêuGiữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên.
-LUYỆN TẬP. Nhận xét.
4.Củng cố : Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ gìn trường lớp ? -Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
- Hát vui .
-Giữ gìn trường lớp sạch đẹp/ tiết 1.
-Làm phiếu.
 c Sạch, đẹp, thoáng mát.
 c Bẩn, mất vệ sinh.
 Ý kiến khác : 
-Ghi ý kiến : 
-Giữ gìn trường lớp sạch đẹp./ tiết 2.
-Các nhóm HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống.
+ Các bạn nữ làm như thế là không đúng. Các bạn nên vứt rác vào thùng không vứt bừa bãi làm bẩn sân trường.
+ Mai làm như thế là đúng. Quét hết rác bẩn sẽ làm cho lớp sạch đẹp, 
thoáng mát.
+ Nam làm như vậy là sai, vẽ bẩn tường, mất vẻ đẹp của trường.
+ Hai bạn làm đúng vì chăm sóc cây , hoa nơ,û đẹp trường đẹp lớp.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Tự liên hệ(làm được, chưa làm được) giải thích vì sao.
-Quan sát.
-Thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp.
-Quan sát lớp sau khi thu dọn và phát biểu cảm tưởng. Đại diện 1 em phát biểu.(2-3 em nhắc lại).
-10 em tham gia chơi. 
-Nhận xét.
-Vài em đọc lại.
-Cả lớp làm bài.
-1 em nêu.
-Học bài.
-Đọc nội dung.
-1 em trả lời.
-Học bài.
Tuần:15
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Đạo đức
GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG
TIẾT 1
I/ MỤC TIÊU :
 - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng .
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng .
 - Thực hiện giữ trật tự , vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
*GDKNS: : KN Hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng .
*CÁC PP/KTDH: 
Thảo luận nhóm .
Động não .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:
2.Bài cũ : 
-Em thấy sân trường, lớp học mình như thế nào ? 
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Phân tích tranh.
Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu được một biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi công cộng.
-GV cho HS quan sát một số tranh có nội dung sau :
-Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ. Một số bạn chen nhau để lên gần sân khấu ..
-Nội dung tranh vẽ gì ?
-Việc chen lấn xô đẩy có tác hại gì ?
-Qua sự việc này em rút ra được điều gì ?
-GV kết luận : (SGV/ tr 55)
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.
Mục tiêu :Giúp học sinh hiểu một biểu hiện cụ thể về giữ vệ sinh nơi công cộng.
-Trực quan : Tranh.
-Bức tranh vẽ gì ?
-Em đoán xem em bé đang nghĩ gì ?
-GV yêu cầu thảo luận : Về cách giải quyết, phân vai.
-Nhận xét.
-Kết luận (SGV/ tr 55)
Hoạt động 3: Đàm thoại.
Mục tiêu :Giúp cho học sinh hiểu được lợi ích và những việc cần làm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
-Hỏi đáp :
-Các em biết những nơi công cộng nào ?
-Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, các em cần làm gì và cần tránh những việc gì ?
-Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì ?
-GV kết luận (SGV/ tr 56)
-Luyện tập.
4.Củng cố : Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ vệ sinh nơi công cộng?
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
- Hát vui .
-Giữ gìn trường lớp sạch đẹp/ tiết 2.
-Làm phiếu Trường lớp sạch đẹp sẽ :
 c có lợi cho sức khoẻ.
 c giúp em học tập tốt hơn.
 c là bổn phận của mỗi học sinh.
 c thể hiện lòng yêu trường, lớp.
 c là trách nhiệm của bác lao công.
-Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng/ tiết 1.
-Quan sát & TLCH.
- Một số bạn chen nhau để lên gần sân khấu xem biểu diễn văn nghệ.
-Gây ồn ào cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ, mất trật tự công cộng.
-Phải giữ trật tự nơi công cộng.
-2-3 em nhắc lại.
-Quan sát.
-Bức tranh vẽ trên ô tô, một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lábánh.
-Em nghĩ “Bỏ rác vào đâu bây giờ?”
-Chia nhóm thảo luận, tìm cách giải quyết và phân vai diễn.
-Một số em sắm vai..
-Tự liên hệ(Cách ứng xử như vậy có lợi : Biết giữ vệ sinh nơi công cộng , có hại : vứt rác bừa bãi làm bẩn đường sá, có khi làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.)
-HS trả lời câu hỏi.
-Trường học, bệnh viện, công viên, vườn hoa, trung tâm mua sắm, .
-Không gây ồn ào, làm mất trật tự, không xả rác. Lịch sự tế nhị giữ vệ sinh chung.
-Thể hiện nếp sống văn minh, giúp công việc của con người được thuận. lợi
- 2-3 em nhắc lại.
-Làm vở BT.
-1 em nêu. Nhận xét.
-Học bài.
Tuần:16
Tiết:1
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Đạo đức
Tiết :16
GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG
TIẾT 2
I/ MỤC TIÊU :
 - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng .
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng .
 - Thực hiện giữ trật tự , vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
*GDKNS: KN Hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng .
*CÁC PP/KTDH: 
Thảo luận nhóm .
Động não .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:
2.Bài cũ : 
-Đánh dấu + vào ô trống trước những việc làm ở nơi công cộng mà em tán thành. 
-Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Báo cáo kết quả điều tra.
Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện được hành vi giữ vệ sinh một nơi công cộng bằng chính việc làm của bản thân.
 -GV yêu cầu vài đại diện báo cáo kết quả điều tra sau 1 tuần.
-Nhận xét. Khen những em báo cáo tốt.
Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai đúng ai sai”
Mục tiêu : Học sinh thấy được tình hình trật tự, vệ sinh nơi công cộng thân quen và nêu ra các biện pháp cải thiện thực trạng đó.
-GV phổ biến luật chơi :
-Giáo viên đọc ý kiến (ý kiến 1®7/ STK tr 51)
-Theo dõi 
-GV nhận xét, khen thưởng.
Hoạt động 3 : Tập làm người hướng dẫn viên.
Mục tiêu :Giúp học sinh củng cố lại sự cần thiết phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng và những việc các em cần làm.
-GV đưa ra tình huống.
“Là một hướng dẫn viên dẫn khách vào tham quan Bảo tàng, để giữ gìn trật tự, vệ sinh, em sẽ dặn khách phải tuân theo những điều gì ?”
-Nhận xét.
-GV kết luận (SGV/ tr 58)
-Luyện tập.
4.Củng cố : 
- Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ vệ sinh nơi công cộng?
- Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
 - Học bài.
 - Xem trước bài ở các tiết trước để ôn tập KTHI
- Hát vui .
-Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng/ Tiết 1.
-Làm phiếu giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng:
 c Giữ yên lặng trước đám đông.
 c Bỏ rác đúng nơi quy định.
 c Đi hàng hai hàng ba giữa đường.
 c Xếp hàng chờ đợi đến lượt mình.
 c Đá bóng trên đường giao thông.
-Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng/ tiết 2.
-Một vài đại diện HS lên báo cáo.
-Nhận xét, bổ sung.
1.Công viên- Gần sân thể thao- Bồn hoa bị phá do trẻ em nghịch – Cử ra đội bảo vệ.
2.Bể nước công cộng – Dưới sân – Bị tràn nước – Báo cáo tổ dân phố.
-Chia 2 đội.
-Cử ra đội trưởng.
-Các đội chơi xem xét ý kiến đó Đ hay S, giơ tay trả lời.
- Mỗi ý kiến đúng ghi được 5 điểm.
-Đội nào ghi nhiều điểm đội đó thắng.
-Suy nghĩ 2 phút.
-Chia nhóm thảo luận.
-Một số đại diện học sinh trình bày.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
Kính chào quý khách thăm viện Bảo tàng Hồ Chí Minh. Để giữ gìn trật tự, vệ sinh của Viện Bảo tàng, chúng tôi xin nhắc nhở quý khách một số việc sau :
1.Không vứt rác lung tung.
2.Không được sờ vào hiện vật trưng bày.
3.Không được nói chuyện trong khi đang tham quan.
-Nhận xét bổ sung.
- 2-3 em nhắc lại.
-Làm vở BT.
-1 em nêu. Nhận xét.
-Học bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an KNS day du mon dao duc lop 2 tuan 116.doc