Giáo án Đạo đức 3: Giữ lời hứa

Giáo án Đạo đức 3: Giữ lời hứa

ĐẠO ĐỨC

GIỮ LỜI HỨA

I.MỤC TIÊU

- Nêu được vài ví dụ về giữ lời hứa. Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.

- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.Nêu được thế nào là giữ lời hứa.

- Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa.

- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa

- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người

- Quý trọng những người biết giữ lời hứa

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở BT ĐĐ 3. Tranh minh họa truyện Chiếc vòng bạc.Phiếu HT.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức 3: Giữ lời hứa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức
Giữ lời hứa
I.Mục tiêu
- Nêu được vài ví dụ về giữ lời hứa. Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.Nêu được thế nào là giữ lời hứa.
- Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa.
- Nờu được một vài vớ dụ về giữ lời hứa 
- Biết giữ lời hứa với bạn bố và mọi người 
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa 
II. Đồ dùng dạy học
- Vở BT ĐĐ 3. Tranh minh họa truyện Chiếc vòng bạc.Phiếu HT.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nêu những điều đã thực hiện để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
2. Bài mới: GT.. ghi.
* Hoạt động 1: Thảo luận truyện:
Chiếc vòng bạc.
- GV kể chuyện Chiếc vòng bạc.(Có minh họa tranh).
- GV mời 1,2 HS đọc lại truyện.
- GV cho HS thảo luận lớp.
*GV KL:Tuy bận nhiều việc nhưng Bác không quên lời hứa với em bé khiến mọi người cảm động, kính phục.
Cần phải giữ đúng lời hứa. Nười biết giữ lời hứa sẽ được mọi người quý trọng , tin cậy và noi theo.
*Hoạt động 2: Xử lý tình huống :
- GV chia lớp nhóm, giao mỗi nhóm xử lý 1 trong 2 tình huống sau đây:
- Theo em, Thanh có thể làm gì? 
- Nếu là Thanh em sẽ chọn cách nào? Vì sao?
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- GV cho HS đại diện nhóm trình bày
- GV cho cả lớp thảo luận.
*GV kết luận:
-Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn: Xem phim song sẽ sang học cùng bạn, để bạn khỏi chờ.
- Thanh cần dán lại truyện và xin lỗi bạn.
- Tiến và Hằng sẽ cảm thấy không vui, không hài lòng, không thích; có thể mất lòng tin khi bạn không giữ đúng lời hứa.
- Cần phải giữ đúng lời hứa.
- Khi không thực hiện được lời hứa, cần xin lỗi giảI thích.
* Hoạt động 3: Tự liên hệ
- GV yêu cầu: Thời gian qua em có ai gì không? Em thực hiên điều đã hứa không? Vì sao? Em thấy thế nào khi thực hiện được ( hay không thực hiện điều đã hứa).
- GV nhận xét, khen ngợi.
3. Củng cố dặn dò:
- Thực hiện đúng lời hứa với mọi người. Sưu tầm tấm gương giữ lời hưa trong lớp, trường.
- 2 HS trả lời.
-2 HS đọc lai chuyện.
- HS thảo luận:
- Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa ?
- Em bé và mọi người cảm tháy thế nào trước việc làm của Bác?
- Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
- Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì?
- Thế nào là thực hiện lời hứa?
- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá ntn?
-HS hoạt động nhóm, xử lý:
1. Tân hẹn chiều chủ nhật sang nhà Tiến giúp bạn học toán, chuẩn bị đi thì ti vi chiếu phim hoạt hình rất hay
- Theo em, bạn Tân có thể ứng xử như thế nào trong tình uống đó?
- Nừu là Tân, em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao?
- Tình uống 2: Hằng có quyển truyện mới. Thanh mượn đem về nhà xem và hứa giữ gìn cẩn thận. Nhưng về nhà, Thanh sơ ý để em bé nghịch làm rách truyện.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Thảo luận cả lớp:
- Em có đồng tình với cách giảI quyết của nhóm bạn không? Vì sao?
- Theo em, Tiến sẽ nghĩ gì khi không thấy Tân sang nhà mình học như đã hứa? Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dán trả lại truyện và nhận lỗi của mình về việc đã làm rách truyện?
- Cần làm gì khi không thể thực hiện điều mình đã hứa với người khác?
- HS tự liên hệ.
Đạo đức
Giữ lời hứa
I.Mục tiêu
- Nêu được vài ví dụ về giữ lời hứa. Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.Nêu được thế nào là giữ lời hứa.
- Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa.
- Nờu được một vài vớ dụ về giữ lời hứa 
- Biết giữ lời hứa với bạn bố và mọi người 
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa 
II. Đồ dùng dạy học
- Vở BT ĐĐ 3. Tranh minh họa truyện Chiếc vòng bạc.Phiếu HT.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra: 
- Trong tuần qua em đã thực hiện lời hứa ntn?
2. Bài mới: GT ghi.
* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 người:
- GV phát phiếu học tập, YC HS làm BT phiếu: điền Đ, S vào các câu sau:
- GV KL: Việc a, d: giữ lời hứa. 
 Việc b,c: không giữ lời hứa.
* Hoạt động 2: Đóng vai
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai: Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó, sau em hiểu đó là việc làm sai. Khi đó em sẽ làm gì?
- GV KL: Em cần xin lỗi bạn,giảI thích lí do, khuyên bạn không nên làm điều sai, trái.
* Hoạt động 3: bày tỏ ý kiến
- GV lần lượt nêu từng ý kiến, quan điểm liên quan đến giữ lời hứa., YC HS bày tỏ thái độ đồng tình màu đỏ, không đồng tình màu xanh, lưỡng lự màu trắng.
- GV KL: Đồng tình với các ý b, d, đ; không đồng tình với ý kiến a,c, e.
3. Củng cố, dặn dò
- GV: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết gĩ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy, kính trọng.
- 2 HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS làm phiếu đền Đ, S:
a. Vân xin phép mẹ sang nhà bạn chơI đến 9 giờ về. Đến giờ Vân về, mặc dù đang chơI vui.
b. Giờ sinh hoạt trước Cường bị phê bình hay mất trật tự. Cường rất hối hận, hứa với cô giáo và lớp sẽ sửa chữa. Nhưng vài hôm, cậu nói chuyện, đùa nghịch trong lớp.
c. Quy hứa với em bé học xong sẽ chơI cùng em. Quy học xong thì tivi chiếu phim hoạt hình, ngồi xem phim, bỏ mặc em bé.
d. Tú hứa sẽ làm một chiếc diều cho bé Dung. Tú làm cả buổi sáng, đến chiều Tú mang sang cho bé Dung, bé mừng rỡ cám ơn Tú.
- Vài nhóm trình bày KQ, lớp bổ xung.
- HS thảo luận, đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận:
+ Em có đồng tình với cách ứng xử nhóm bạn vừa trình bày không?
+ Theo em có cách nào giảI quyết tốt không?
a.Không nên hứa hẹn vói ai bất cứ điều gì .
b. Chỉ nên hứa những điều mình có thể thực hiện đươc.
c. Có thể hứa hẹn mọi điều, thực hiện được hay không thì không quan trọng.
d. Người biết giữ lời hứa được mọi người tin cậy, tôn trọng. 
đ. Cần xin lỗi và giảI thích lí do khi không thực hiện được lời hứa.
e. Chỉ cần thực hiện lời hứa với người lớn.
 - HS bày tỏ thái độ từng ý kiến.
Đạo đức
Bài 3: Tự làm lấy việc của mình
I.Mục tiêu
- Kể lại được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường.
- Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hàng ngày.
 - Kể được một số việc mà HS lớp 3 cú thể tự làm lấy.
 - Nờu được ớch lợi của việc tự làm lấy việc của mỡnh.
- Biết tự làm lấy những việc của mỡnh ở nhà, ở trường.
II. Tài liệu, phương tiện
- Vở BT Đ DD3 , tranh SGK, phiếu thảo luận nhóm.
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
Em đã thực hiện lời hứa qua 2 tuần ntn?
Bài mới: GT ghi.
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống:
- GV nêu tình huống cho HS giảI quyết :
+ Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãI mãI mà vẫn chưa giảI được. An đã đưa bài giảI sẵn cho bạn chép. Nừu là Đại, em sẽ làm gì khi đó?
*GV KL: Ai cũng có công việc của mình , mỗi người cần tự làm lấy việc của mình.
 * Hoạt động 2 : 
- GV phát phiêu HT, YC nhóm thảo luận :
Điền những từ: tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống:
Tự làm lấy việc của mình là.làm lấy công việc của  mà không vào người khác.
Tự làm lấy việc cuae mình giúp em mau  và không người khác.
-GV KL: Từ cần điền a. Cố gắng, bản thân, dựa dẫm.b. Tiến bộ, làm phiền.
Hoạt động 3:
- GV nêu tình huống HS xử lí: Việt đang cắt hoa chuẩn bị thi háI hoa dân chủ. Dũng đến chơI, bảo Việt:
“- Tớ khéo tay để tớ làm cho. Cậu giỏi toán giảI BT hộ tớ.” Nếu là em, em đồng ý không? Vì sao?
- GV KL: Đề nghị của Dũng là sai.Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình.
3. Củng cố dặn dò
- GV : Cần tự làm lấy việc của mình.
- VN thực hiện làm lấy việc của mình.
Sưu tầm tấm gương, chuyên  về việc tự làm lấy việc của mình. 
- 2 HS trả lời.
- Một số HS nêu cách giảI quyết.
- HS thảo luận, phân tích, lựa chọn ứng xử: Đại cần tự làm bài của mình, không nên chép bài của bạn.
- Các nhóm độc lập thảo luận:
Điền những từ: tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống:
a.Tự làm lấy việc của mình là.làm lấy công việc của  mà không vào người khác.
b.Tự làm lấy việc cuae mình giúp em mau  và không người khác.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, nhóm còn lại bổ xung.
- HS suy nghĩ, giảI quyết.
- Một vài HS nêu cách xử lý, HS lớp tranh luận, nêu cách giảI quyết.
Đạo đức
Bài 3: Tự làm lấy việc của mình ( tiếp theo)
Mục tiêu
- Kể lại được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường.
- Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hàng ngày.
 - Kể được một số việc mà HS lớp 3 cú thể tự làm lấy.
 - Nờu được ớch lợi của việc tự làm lấy việc của mỡnh.
- Biết tự làm lấy những việc của mỡnh ở nhà, ở trường.
II. Tài liệu, phương tiện
- Vở BT Đ DD3 , phiếu thảo luận nhóm. Một số đồ vật trò chơI đóng vai.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
1.Kiểm tra: 
- Tuần qua em đã làm lấy việc của mình ntn?
2. Bài mới: GT ghi.
* Hoạt động 1: Tự liên hệ thực tế:
- GV yêu cầu HS liên hệ:
+ Các em đã làm được những việc gì của mình?
+ Các em đã thực hiện việc đó ntn?
+ Em cảm thấy ntn sau khi không hoàn thành công viêc?
- GV: Khen ngợi HS đã tự làm lấy việc của mình, khuyến khích HS noi theo.
* Hoạt động 2: Đóng vai
- GV giao cho một nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống, một nửa còn lại thảo luận xử lý tình huống 2, qua trò chơI đóng vai: 
1. Hạnh được phân công quyét nhà, nhưng hôm nay Hạnh ngại, nhờ mẹ làm hộ. Nừu em có mặt ở nhà Hạnh, em sẽ khuyên bạn thế nào?
2. Đến phiên Xuân làm trực nhật. Tú bảo: “ Nếu cậu cho tớ mượn ô tô tớ trực nhật thay”. Bạn Xuân nên ứng xử ntn khi đó?
*GV KL: Khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì là việc Hạnh đã được giao. Xuân nên tự làm trực nhật, cho bạn mượn đồ chơi.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
-GV phát phiếu BT, YC HS bày tỏ thái độ ghi dấu + đồng ý, dấu – không đồng ý:
a.Tự lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho nhau là biểu hiện tự làm lấy việc của mình.
b. Trẻ em có quyền tham gia công việc của mình làm.
c. Vì mỗi người tự làm lấy việc của mình cho nên không cần giúp đỡ người khác.
d. Chỉ cần tự làm lấy viêc của mình, nếu đó là việc làm mình yêu thích.
đ. Trẻ em có quyền tham gia ý kiến về những vấn đề liên quan đến việc của mình.
e. Trẻ em có thể tự quyết định mọi việc của mình.
* GV KL Đồng ý: a,b, đ
Không đồng ý : c, d, e.
3. Củn ... t thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong tình huống cụ thể.
+ Tiến hành :
a. GV chia nhóm, YC mỗi nhóm thảo luận đóng vai tình huống 1 và 2 vở BT :
- GV KL: Lan cần chạy ra khuyên can ngăn em không nghịch dại. Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.
+Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
+ Mục tiêu : Củng cố để HS hiểu các quyền trẻ em có liên quanđến chủ đề bài học. HS biết thực hiện quyền được tham gia của mình: bày tỏ thái độ.
* Tiến hành: 
1. GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc tự lưỡng bằng cách giơ các tấm bìa màu dổ, màu xanh hoặc màu trắng (hay bằng những cách khác).
3. GV KL : ý kiến a,c là đúng,b là sai.
*Hoạt động 3: HS giới thiệu tranh vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.
+Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS được bày tỏ tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình.
+ Cách tiến hành:
2. GV mời vài HS giới thiệu với cả lớp.
3. GV kết luận: Đây là những món quà rất quý vì đó là tình cảm của em đối với những người thân trong gia đình. Em hãy mang về nhà tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em. Mọi người trong gia đình em sẽ rất vui khi nhận được nhưng món quà này.
*Hoạt động 4: HS múa hát, kể chuện, đọc thơ,.. về chủ đề bài học,
+ Mục tiêu: Củng cố bài học.
+ Cách tiến hành:
- Sau mỗi phần trình bày của HS, GV yêu cầu HS thảo luận chung về ý nghĩa của bài thơ, bài hát đó. 
3. Củng cố, dặn dò
KL : Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu của em, luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc và dành cho em những điều gì tốt đẹp nhất. Ngược lại, em cũng có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, anh chị em để cuộc sống gia đình thêm hoà thuận, đầm ấm, hạnh phúc.
- 2 HS trả lời.
b. Các nhóm chuẩn bị thảo luận đóng vai.
c. Các nhóm lên đóng vai.
d. Thảo luận cả lớp về ứng xử trong mỗi tình huống và cảm xúc mỗi nhân vật khi ứng xử hoặc nhận được cách ứng xử đó.
- HS suy nghĩ, bày tỏ thái độ.
-2.HS thảo luận về lí do có thái dộ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự.
1. HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em nhân dịp sinh nhật.
- 3 HS lên giới thiệu.
- HS tự điều khiển trương trình, tự giới thiệu tiết mục.
- HS biểu diễn các tiết mục ( đan xét các thể loại).
- 2 HS nhắc lại .
Đạo đức
Chia sẻ vui buồn cùng bạn	
I. Mục tiêu
 - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
 - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
 - Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn.
 - Biết được bạn bố cần phải chia sẻ với nhau khi cú chuyện vui buồn.
 - Nờu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cựng bạn
	II. Tài liệu và phương tiện 
 - Vở BT Đạo đức 3 .
 - Tranh min hoạ cho tình uống của hoạt đọng 1, tiết 1.
 - Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ,..về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ với bạn.
 - Cây hoa để chơi trò chơi Hái hoa dân chủ.
 - Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
	III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Khởi động : Cả lớp hát tập thể bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời của Mộng Lân.
*Hoạt động 1:Thảo luận phân tích tình huống
+ Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
+ Cách tiến hành:
1. GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.
2, GV giới thiệu tinh huống: Đã hai ngay nay các bạn HS lớp 3B không thấy bạn Ân đến lớp. Đến giờ sinh hoạt của lớp, cô giáo buồn rầu báo tin :
- Như các em đã biết, mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu, nay bố bạn lại mới bị tai nạn giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn. Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này?...
 Nếu em là bạn cùng lớp với Ân em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn ? vì sao ?
4.GV kết luận : Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên an ủi hoăc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng (như giúp bạn chép bài , giảng lại bài cho bạn nếu bạn phải nghỉ học ; giúp bạn làm một việc nhà ;.) để bạn có thêm sưc mạnh vượt qua khó khăn.
*Hoạt Động 2: Đóng vai 
+ Mục tiêu : HS biết cách chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống .
+ Cách tiến hành:
1. GV Chia nhóm, yêu cầu các nhóm HS xây dựng kịch bản và đóng vai trong các tình huống :
- Chung vui với bạn( khi bạn được điểm tốt, khi bạn làm được một việc tốt, khi sinh nhật bạn,...).
- Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập khi bạn bị ngã đau, bị ốm mệt, khi bạn nhà nghèo không có tiền mua sách 
5. GV kết luận :
- Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng,chung vui với bạn .
- Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp bạn bàng những việc làm phù hợp với khả năng.
*Hoạt Đông 3: Bày tỏ thái độ.
+ Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học.
+ Cách tiến hành.
1. GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, hay không tán thành hoặc lưỡng lự cách giơ các tấm bìa mày đỏ, màu xanh, màu trắng, hoặc bằng những cách khác.
3 GV kết luận: ý kiến a,c,d,đ,e đúng: b sai.
3. Củng cố, dăn dò:Hướng dẫn thực hành
- Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường và nơI ở.
- Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn.
- Lớp hát.
- HS quan sát tranh tình huống.
3.HS thảo luận nhóm nhỏ về các cách ứng xử tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
2.HS thảo luận nhóm, xây dựng kich bản và chuẩn bị đóng vai.
3. Các nhóm HS lên đóng vai.
4. HS cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm
- HS suy nghĩ.
2. HS thảo luận về lí do HS có thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự với từng ý kiến.
Đạo đức
Chia sẻ vui buồn cùng bạn(tiếp)
I. Mục tiêu
 - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
 - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 - Biết chia sẻ vuiu buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
 - Biết được bạn bố cần phải chia sẻ với nhau khi cú chuyện vui buồn.
 - Nờu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cựng bạn
II. Tài liệu và phương tiện 
 - Vở BT Đạo đức 3 .Phiếu BT.
 - Tranh min hoạ cho tình uống của hoạt đọng 1, tiết 1.
 - Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ,..về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ với bạn.
 - Cây hoa để chơi trò chơi Hái hoa dân chủ.
 - Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.
* Mục tiêu : HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn.
* Cách tiến hành :
1. GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài tập cá nhân.
2.Thảo luận cả lớp.
3. GV kết luận:
- Các việc a,b,c,d,đ,g là việc làm đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui, buồn ; thể hiện không bị phân biệt đối xử, quyền được hỗ trợ, giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật.
- Các việc e,h là việc làm sai vì đã không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn cua bạn bè.
Hoạt động 2 :Liên hệ và thự liên hệ.
* Mục tiêu : HS biết đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác trong lớp, trong trường. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
* Cách tiến hành
1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS liên hệ, tự liên hệ trong nhóm theo các nội dung:
- Em đã biết chia sẻ buồn vui với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?
- Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ buồn vui chưa?Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui, buồn, em cảm thấy như thể nào?
* GV kết luận:Bạn bè cần phảI biết cảm thông chia sẻ vui buồn cùng nhau.
* Hoạt động 3:Trò chơI phóng viên
* Mục tiêu : củng cố bài.
- HS lần lượt đóng vai phóng viên phỏng vấn hỏi các bạn. Ví dụ:
+ Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau?
+ Cần làm gì khi bạn có niềm vui, chuyện buồn?
-Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng bạn?
- Hãy hát, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn?...
3. Củng cố dặn dò
- GV kết luậnchung: Khi bạn bè có chuyện vui, buồn em cần chia sẻ cùng bạn.để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơI đi. Mọi trẻ em dều được có quyền bình đẳng.
Cả lớp thảo luận.
-HS tự liên hệ.
- Một số HS liên hệ.
Đạo đức
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường
I. Mục tiêu
- Biết: HS phảI có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
- Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.
- Biết: HS phải cú bổn phận tham gia việc lớp việc trường 
- Tự giỏc tham gia việc lớp,việc trường phự hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phõn cụng 
II. Tài liệu phương tiện
- Vở BT đạo đức; tranh tình huống HĐ 1; các bài hát về chủ đề nhà trường; các tấm bìa xanh, trắng.
III. Hoạt động dạy học
 Hoạt đông dạy Hoạt đông dạy
1. Kiểm tra:
Em tích cực tham gia việc lớp, trường ntn? - 2 HS trả lời.
2. Bài mới: GT ghi
* Hoạt động 1: Xử lý tình hống
Mục tiêu: HS biết thể hiện tính tích cực tham
Gia việc trường, lớp.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
Nhóm thảo luận,xử lý một tình huống. -Các nhóm thảo luận.
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày - Đại diện từng nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, góp ý.
- GV kết luận:
a.Khuyên Tuấn đừng từ chối.
b.Nên xung phong giúp các bạn học.
c.Nhắc nhở các bạn không làm ồn.
d. Nhờ người nhà, bạn bè mang hoa đến hộ.
* Hoạt đông 2: Đăng ký tham gia làm việc
Lớp,việc trường.
- Mục tiêu : Tạo cơ hội HS thể hiện sự tích 
cực tham gia làm việc trường, việc lớp.
+ Gv yêu cầu: Suy nghĩ và ghi ra giấy việc
lớp,việc trường mà các em có khả năng và - HS xác định và ghi giấy bỏ vào chiếc hộp 
mong muốn tham gia . chung.
 - GV đề nghị mỗi tổ cử đại diện đọc phiếu - Đại diện mỗi tổ đọc to phiếu. 
- GV xếp thành các nhóm công việc, giao - Các nhóm cam kết thực hiện tốt nhiệm vụ 
Nhiệm vụ cho HS thực hiện. được giao.
3. Củng cố dặn dò
GV kêt luận: Tham gia việc trường, việc 
Lớp vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi 
HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docDao duc 3 ca nam.doc