Giáo án Đạo đức 3 - Học kỳ 2 - Năm học 2017-2018

Giáo án Đạo đức 3 - Học kỳ 2 - Năm học 2017-2018

* Hoạt động 1 : KTKT : Tôn trọng đám tang.

Hoạt động 2: Xử lí tính huống.

- Gv đưa ra tình huống:

An và hạnh đang chơi ngoài sân thì có bác đưa thư ghé qua nhờ 2 bạn chuyển cho nhà bác Hải hàng xóm. Hạnh nói với An : “ A, đây là thư của anh Hùng đang học đại học ở Hà Nội gửi về. Thư đề chữ khẩn cấp đây này. Hay là mình bóc ra xem có chuyện gì khẩn cấp rồi báo cho bác ấy biết nhé!”.

- Gv hỏi: Cách giải quyết nào là hay nhất?

+ Em thử đoán xem bác Hải sẽ nghĩ gì nếu bạn Hạnh bóc thư?

+ Đối với thư từ của người khác chúng ta phải làm gì?

- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:

+ Ở tình huống trên, An nên khuyên Hạnh không mở thư, phải đảm bảo bí mật thư từ của người khác. Nên cất đi và nhờ bác Hải về rồi đưa cho bác.

+ Với thư từ của người khác chúng ta phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, không xem trộm.

Hoạt động 3: Việc làm đó đúng hay sai?

- Gv yêu cầu HS thảo luận các tình huống .

- Em hãy nhận xét xem hai hành vi sau đây, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Vì sao?

 

docx 20 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 02/07/2022 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức 3 - Học kỳ 2 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN19: Ngày dạy : 8/01/2018
Mơn :Đạo đức
Bài 8 :BIẾT ƠN CÁC THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (T1)
 I.Mục tiêu: 
 1.HS hiểu: -Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
 - Những việc các em cần làm để tỏ lịng biết ơn các thương binh , liệt sĩ 
 HS biết làm những cơng việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
 3.HS cĩ thái độ tơn trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.
 - GDKNS : Giáo dục HS biết tơn trọng và biết ơn các gia đình thương binh ,liệt sĩ
 II.Chuẩn bị:
HS : - Vở bài tập đạo đức. - Một số bài hát về chủ đề bài học. - Tranh minh hoạ truyện: “ Một chuyến đi bổ ích”. - Phiếu giao việc hoặc bảng phụ dùng cho hđ 2 ( t1).
 III.Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động 1: KT bài: -Quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm, láng giềng. 
 -Gv nêu câu hỏi: +Vì sao em phải giúp đỡ hàng xĩm, láng giềng? 
+Em đã giúp đỡ hàng xĩm, láng giềng những việc gì?
 -Nhận xét. -Gt bài.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu về thương binh, liệt sĩ 
 -Gv kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích 
 -Đàm thoại theo câu hỏi: 
 +Các bạn lớp 3a đi đâu vào ngày 27-7?
 +Qua câu chuyên trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? 
 +Chúng ta cần phải cĩ thái độ như thế nào đối với các thương binh, liệt sĩ? 
 -Kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta phải kính trọng và biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số việc cần làm để tỏ lịng biết ơn thương binh, liệt sĩ và những việc khơng nên làm.
 -HĐ nhĩm 
-GV phát phiếu giao việc và giao nhiệm vụ cho các nhĩm thảo luận, nhận xét các việc làm sau: 
 a. Nhân ngày 27-7, lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ. 
 b.Chào hỏi lễ phép các chú thương binh. 
 c.Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ.
 d.Cười đùa, làm việc riêng khi chú thương binh nĩi chuyện với tồn trường. 
 -Đại diện các nhĩm trình bày. 
 -lớp cùng GV nhận xét và rút ra kết luận .
 GDKNS : Vậy trong cuộc sống các em cần phải làm gì để thể hiện lịng biết ơn tới các gia đình thương binh, liệt sĩ ?
HS nêu ,các HS khác bổ sung GV KL
* Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hịa bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp cơng lao to lớn đĩ bằng những việc làm thiết thực của mình.
 -
* Rút kinh nghiệm:
................
 TUẦN 20 Ngày dạy :
Đạo đức
Bài 9: ĐỒN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 1).
I/ Mục tiêu:
 - HS cần phải biết đồn kết, quan tâm giúp đỡ bạn bè quốc tế.
Trẻ em cĩ quyền tự do kết bạn và thu nhận những nét văn hĩa tốt đẹp của các dân tộc khác.
Thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, khơng phân biệt dân tộc, màu da,do đĩ cần phải đồn kết giúp đỡ lẫn nhau 
- Hs quý mến, tơn trọng các bạn thiếu nhi đến từ các dân tộc khác nhau.Giao lưu ,biểu lộ tình hữu nghị , đồn kết với thiếu nhi quốc tế.
 * BVMT: Giáo dục hs biết đồn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động bảo vệ mơi trường.
II/ Chuẩn bị:* GV: Phiếu thảo luận nhĩm.
 Tranh ảnh về các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới. 
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm về các tranh ảnh.
- Gv phát cho các nhĩm tranh ảnh về các cuộc giao lưu của trẻ em Việt Nam với trẻ em thế giới (trang 30 – VBT).
- Yêu cầu các nhĩm xem tranh và thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Trong tranh, các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với ai?
+ Em thấy khơng khí buổi giao lưu như thế nào?
+ Trẻ em Việt Nam và trẻ em ở các nước trên thế giới cĩ được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay khơng?
+ Các đã được xem phim, ảnh nước ngồi chưa? Các em thấy đường xá, nhà cửa, trường học ở nước ngồi như thế nào?
+ Các em thấy đường phố ở nước ngồi cĩ nhiều cây xanh, sạch sẽ.Cịn đường phố ở nước ta như thế nào? Vậy muốn đường phố ở nước ta sạch đẹp các em phải làm gì?
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Trong tranh, ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các nhỏ nước ngồi. Khơng khí giao lưu rất đồn kết, hữu nghị. Trẻ em trên tồn thế giới cĩ quyền giao lưu, kết bạn với nhau khơng kể màu da, dân tộc. Muốn đường phố sạch đẹp các em phải biết giữ vệ sinh mơi trường xunh quanh em, bảo vệ cây xanh, 
* Hoạt động 2: Kể tên những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đồn kết của thiếu nhi thế giới.
- Gv yêu cầu Hs tạo thành 1 nhĩm cùng trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi: 
+ Hãy kể tên những hoạt động, phong trào của thiếu nhi Việt Nam (mà em đã từng tham gia hoặc được biết) để ủng họ các bạn thiếu nhi thế giới?
- Gv nhận xét chốt lại.
*GDMT:Để thể hiện tính hữu nghị,đồn kết với thiếu nhi quốc tế cĩ rất nhiều cách,các em cĩ thể tham gia các hoạt động: Vẽ tranh,làm thơ,viết bài về tình đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế
=> Các em cĩ thể ủng hộ, giúp đỡ các bạn thiếu nhi ở các nước khác, những nước cịn nghèo, cĩ chiến tranh . Các em cĩ thể viết thư kết bạn hoặc vẽ tranh gửi tặng. Các em cĩ thể giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngồi đang ở Việt Nam. Những việc làm đĩ thể hiện tính đồn kết của em với thiếu nhi quốc tế.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 21 
Những bài học về Bác
BÀI 6: Tấm lịng của Bác với thương binh, liệt sĩ
I. MỤC TIÊU
- Cảm nhận được tình cảm, sự trân trọng, mến yêu của Bác dành cho các anh hùng thương binh, liệt sĩ
- Hiểu được cơng lao to lớn của các anh hùng thương binh, liệt sĩ đối với độc lập của đất nước, tự do của nhân dân
- Cĩ ý thức rèn luyện bản thân, cĩ những hành động thiết thực để thể hiện lịng biết ơn đối với các anh hùng thương binh, liệt sĩ
II.CHUẨN BỊ:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
 Hoạt động 1 :.KT bài : Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức
 + Em học được gì qua câu chuyện trên? 
 - HS trả lời
 -Các HS khác và GV nhận xét .
 nhận xét
*.Giới thiệu bài: Tấm lịng của Bác với thương binh, liệt sĩ
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tấm lịng của Bác với thương binh, liệt sĩ
- GV kể lại câu chuyện “Tấm lịng của Bác với thương binh, liệt sĩ”(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 22) 
+ Em ghi lại những từ thể hiện sự trân trọng, biết ơn của Bác Hồ đối với thương binh, liệt sĩ.
+ Bác đã làm gì để thể hiện lịng biết ơn, trân trọng đối với thương binh, liệt sĩ?
+ Ngày thương binh, liệt sĩ là ngày nào? Ý nghĩa của ngày đĩ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cơng lao của các thương binh, liệt sĩ
 -HĐ nhĩm 
 + Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về cơng lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hịa bình?
 -Các nhĩm báo cáo KQ – Các nhĩm khác nhận xét bổ sung, GV kết luận.
Hoạt động 4: Thực hành- ứng dụng
+Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc, đã nghe về một người thương binh, liệt sĩ mà em biết.
+Kể những việc mà em đã làm hoặc sẽ làm thể hiện sự biết ơn với các thương binh, liệt sĩ .
Hoạt động 5: Vẽ tranh tuyên truyền.
- Nhĩm cùng nhau xây dựng ý tưởng và vẽ 1 bức tranh tuyên truyền mọi người cùng nhớ ơn thương binh, liệt sĩ hoặc lên kế hoạch đi thăm 1 gia đình thương binh, liệt sĩ 
Đại diện nhĩm báo cáo, trình bày bức tranh và giải thích ý tưởng của nhĩm mình. 
Lớp nhận xét
*. Củng cố, dặn dị: 
 + Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về cơng lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hịa bình?
- HS trả lời
 Nhận xét tiết học
*Rút kinh nghiệm:
 TUẦN 22 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP (2 TIẾT )
BÀI BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ VÀ BÀI
ĐỒN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ
I./MỤC TIÊU: HS hiểu:
- Về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sỹ ở địa phương và cĩ ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đĩ.
 - HS cần phải biết đồn kết, quan tâm giúp đỡ bạn bè quốc tế và thu nhận những nét văn hĩa tốt đẹp của các dân tộc khác.
Các em cĩ quyền tự do kết bạn và giao lưu với Thiếu nhi thế giới 
II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Một số bài hát, bài thơ, câu chuyện ,tranh ảnh về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sỹ.
III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: KTKT: Kiểm tra kiến thức về biết ơn thương binh, liệt sỹ và bài đồn kết với thiếu nhi quốc tế
+ Kể 1 số việc cần làm để tỏ lịng biết ơn các thương binh và gia đình liệt sỹ.
+ Em hãy kể tên những hoạt động của thiếu nhi Việt Nam để ủng hộ các bạn thiếu nhi thế giới?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về gương chiến đấu, hy sinh của anh hùng, liệt sỹ.
- GV giới thiệu 1 số nét về gương chiến đấu, hy sinh của anh hùng, liệt sỹ.
* Ví dụ: Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng,
- HS cá nhân hát hoặc đọc một bài thơ về anh hùng, liệt sỹ đĩ.
 * GV nhắc nhở HS học tập theo các tấm gương đĩ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa và ý thức tham gia,ủng hộ
+ Ngày 27/7 là ngày gì?(Ngày thương binh, liệt sỹ)
+ Kể tên một số hoạt động đền ơn, đáp nghĩa mà em biết? 
+ Xã Phú Bình cĩ bao nhiêu gia đình thương binh, liệt sỹ?
+ Hằng năm, cứ vào ngày 27/7 xã ta đã làm gì?(Tổ chức kỷ niệm, tặng quà cho các gia đình thương binh, liệt sỹ)
- HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sỹ.
* GV: Các em cần tích cực tham gia, ủng hộ các hoạt động động đền ơn, đáp nghĩa ở địa phương.
* Hoạt động 4: Viết thư kết bạn
- Gv yêu cầu HS trình bày các bức thư kết bạn đã chuẩn bị từ trước.
- Gv lắng nghe, uốn nắn từng câu, chữ, nhận xét nội dung thư và kết luận: 
=> Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế.
* Hoạt động 5: Những việc em cần làm.
- Gv yêu cầu mỗi HS làm bài tập trong phiếu bài tập.
Phiếu bài tập
Điền chữ Đ hoặc S vào ô trống.
Tò mò đi theo, trêu chọc bạn nhỏ người nước ngoài.
Uûng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nhỏ nghèo ở Cu-ba.
 Không tiếp xúc với trẻ em nước ngoài.
 Giới thiệu về đất nước với các bạn nhỏ nước ngoài đến thăm Việt Nam.
 Các bạn nhỏ ở rất xa, không thể ủng hộ các bạn.
- Gv yêu cầu các bạn chia thành đội xanh và đội đỏ. Mỗi đội cử 4 HS tham gia trò chơi tiếp sức.
* Rút kinh nghiệm:
	TUẦN 23 Ngày dạy :
 Bài 10: Giao tiếp với khách nước ngoài (tiết 1).
I/ Mục tiêu:
Cần phải giao tiếp và giúp đỡ khách nước ngoài. Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quý đất nước, con người Việt Nam.
-HS giao tiếp, niềm nở, lịch sự với khách nước ngoài.
- GDKNS : GD HS mạnh dạn tiếp xúc với khách nước ngo ... ủa nhóm.
Hãy quan sát nguồn nước nơi em đang sống và cho biết:
+ Nước ở đó đang thiếu, thừa hay đủ? Biểu hiện như thế nào ?
+ Nước đó sạch hay bị ô nhiễm? Biểu hiện như thế nào?
+ Hãy liệt kê những hành vi mà em quan sát được:tiết kiệm nguồn nước, lãng phí nguồn nước, bảo vệ và gây ô nhiễm nguồn nước?
- Gv hỏi: Em hãy nêu một vài việc các em có thể làm để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước?
- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:
=> Chúng taphải thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước để bảo vệ và duy trì sức khoẻ cuộc sống của chúng ta.
Hoạt động 4: Sắm vai.
- Gv yêu cầu các nhóm HS thảo luận tìm cách xử lí tình huống và sắm vai thể hiện. 
+ Tình huống 1: Em và Nam đang cùng nhau đi dọc bờ suối. Bỗng Nam dừng lại, nhặt một vỏ hộp thuốc sâu quẳng xuống sông. Nam nói “ Nước ở đây sạch không sợ bẩn”. Trong trường hợp đó em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2:Mai và An đang đi trên đường phố thì phát hiện một chỗ ống nước sạch bị rò rỉ. Nước chảy ra khá nhanh. Mai định dừng lại xem xét thì An cau lại: “ Oâi dào, nước này chẳng cạn đựơc đâu. Cậu lo làm gì” Nếu em là Mai em sẽ làm gì?
- Gv nhận xét chốt lại.
 Nước sạch có thể bị cạn và hất. Nước bẩn có ảnh hưởng đến sức khỏe. Chúng ta phải biết bảo vệ nguồn nước. Phê phán những hành vi tiêu cực không biết bảo vệ nguồn nước.
 Nước là một trong những nguồn sống của chúg ta. Vì thế tiết kiệm và bảo vệ nước tức là bảo vệ và duy trì sự sống trên Trái Đất.
* Củng cố– dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau: Chăm sĩc cây trồng và vật nuơi
* Rút kinh nghiệm:
..................................
Tuần 32 Ngày dạy:
ĐẠO ĐỨC
CHĂM SĨC CÂY TRỒNG VẬT NUƠI 
I MỤC TIÊU 
1 -Học sinh hiểu 
- Sự cần thiết phải chăm sĩc cây trồng vật nuơi và cách thực hiện 
- Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sĩc cây trồng vật nuơitạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân 
2 -Học sinh biết chăm sĩc và bảo vệ cây trồng vật nuơi ở nhà, ở trường .
3 Học sinh biết thực hiện quyền được bảo vệ chăm sĩc cây trồng và vật nuơi 
- Biết phản đối những hành vi phà hoại những cây trồng và vật nuơi báo cho người cĩ trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng và vật nuơi
II CHUẨN BỊ 
- Tranh ảnh về 1 số cây trồng và vật nuơi
- Một số bài hát 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HĐ 1	: trị chơi “ Ai đốn đúng” 
Mục tiêu: Học sinh hiể được sự cần thiết của cây trồng và vật nuơitrong hoạt động đời sống của con người 
CTH 1, Giáo viên chhia số học sinh chẵn lẻ 
- Học sinh số chẵn vẽ và nêu 1 số đặc điểm của con vật nuơi yêu thích và nĩi vì sao em yêu thích nêu tác dụng của con vật đĩ 
- Học sinh số lẻ vẽ và nêu 1 số đặc điểm về 1 cây trồng mà em thích, nĩi lý do và nêu tác dụng của nĩ 
2, Học sinh làm việc cá nhân 
3, Học sinh lên bảng trình bày 
- Các học sinh khác phải đốn được và gọi được tên con vật hoặc cây trồng đĩ 
4, Giáo viên kết luận 
HĐ2 : Quan sát tranh ảnh 
Mục tiêu: học sinh nhận biết các việc cần làm để chăm sĩc và bảo vệ cây trồng và vật nuơi
CTH: 	Giáo viên cho học sinh xem tranh, ảnh và cho học sinh đặt câu hỏi về các bức tranh, ảnh đĩ 
- Giáo viên cho 1 học sinh lên đặt câu hỏi v
- Các học sinh khác trả lời câu hỏi về nội dung của từng bức tranh 
- Các học sinh khác trao đổi và bổ sung 
- Giáo viên kết luận 
HĐ3: Đĩng vai 
Mục tiêu: Học sinh biết các việc cần làm để chăm sĩc cây trồng và vật nuơi ở trường và ở nơi em sinh sống 
CTH: 	Giáo viên chia lớp thành các nhĩm nhỏ mỗi nhĩm cĩ trách nhiệm chọn 1 cây trồng và vật nuơimà em thích để lập trang trại sản xuất 
- Các nhĩm thảo luận để tìm cách chăm sĩc, bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt 
- Từng nhĩm trình bày, các nhĩm khác trao đổi ý kiến và bổ xung ý kiến 
- Giáo viên cùng cả lớp chọn nhĩm cĩ khả thi và cĩ kinh tế cao nhất 
HĐ4:Hướng dẫn thực hành 
- Tìm hiểu các hoạt động chăm sĩc cây trồng và vật nuơi ở trường và ở nơi em sinh sống 
- Sưu tầm các bài thơ, chuyện, bài hát về chăm sĩc cây trồng và vật nuơi 
- Tham gia cắc hoạt động chăm sĩc cây trồng và vật nuơi ở trường và ở nhà 
Củng cố dặn dị 
- Giáo viên dặn học sinh về nhà tìm hiểu thêm về các hoạt động chăm sĩc cây trồng và vật nuơi
*Rút kinh nghiệm: 
..................................
Tuần 33
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (1t’)
BÀI 9: Các dân tộc phải đồn kết 
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được tình cảm yêu thương của Bác với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên .
- Hiểu thế nào là đồn kết và ý nghĩa của đồn kết trong cuộc sống. Phê phán những việc làm ảnh hưởng khơng tốt đến tình đồn kết
- Thực hiện lối sống: đồn kết, thân ái giúp đỡ mọi người
II.CHUẨN BỊ:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 - Phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
1.KT bài : Giản dị, hịa mình với nhân dân 
+ Vì sao khơng nên sống tách mình khỏi tập thể? HS trả lời, nhận xét
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Các dân tộc phải đồn kết 
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đọc hiểu
- GV kể lại câu chuyện “Các dân tộc phải đồn kết ” (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 32)
GV cho HS làm trên phiếu học tập
+ Trả lờicâu hỏi sau bằng cách khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Bác hoan nghênh các dân tộc
 a) Đến dự đơng đủ- b) Khởi nghĩa cùng một lúc
c) Các dân tộc tự lực, tự cường d) Các dân tộc đồn kết
2. Lời Bác nĩi với đồng bào các dân tộc về đất nước VN:
a) Việt Nam cĩ Quốc hội, Chính phủ chung
b) VN là nước chung của người Kinh, người Thượng.
c) Các dân tộc tự lực, tự cường
d) Các dân tộc đồn kết
- Lớp nhận xét
3. Bác kêu gọi đồng bào dân tộc làm gì để chống kẻ thù xâm lược:
a) Gia nhập Việt Minh để cứu quốc
b)Đồn kết với người Kinh để tiếp tục làm cơng việc của Việt Minh.
4. Các em hãy thi xem ai tìm nhanh được một từ thể hiện ý nghĩa câu chuyện.
-Lớp nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành- ứng dụng
1. Em hãy nêu các biểu hiện về tình đồn kết trong nhĩm của các bạn trong lớp em
2.Em đã cĩ việc làm nào thể hiện tinh thần đồn kết của mình với bạn bè trong hoạt động tập thể? Việc làm đĩ mang lại cho em lợi ích gì ?
3. Nối ý mà em cho là đúng nhất:
Đồn kết
Thành cơng trong cơng việc
Là sự gắn kết gĩp sức của nhiều người
Chia rẻ nhau khơng cần hợp tác
Cơng việc khĩ thành cơng
Phát huy được sức mạnh của tập thể
Giúp giải quyết cơng việc được dễ dàng hơn
- Cả lớp hát bài” Lớp chúng ta đồn kết
*. Củng cố, dặn dị: Em đã cĩ việc làm nào thể hiện tinh thần đồn kết của mình với bạn bè trong hoạt động tập thể? Việc làm đĩ mang lại cho em lợi ích gì ?Nhận xét tiết học
*Rút kinh nghiệm: 
..................................
Ngày dạy: Tuần 34
Luyện tập
CHĂM SĨC CÂY TRỒNG VẬT NUƠI ( T 2)
I MỤC TIÊU 
Như tiết 1
II . Chuẩn bị 
III. Hoạt động lên lớp
HĐ1 : Báo kết quả điều tra 
* Mục tiêu: Học sinh biết được các hoạt động chăm sĩc cây trồng vật nuơi ở nhà, ở trường, địa phương, biết quan tâm đến các việc chăm sĩc cây trồng vật nuơi 
* Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh trình bầy kết quả điều tra theo những vấn đề sau: 
-Hãy kể tên các loại cây trồng mà em biết 
-Cây trồng đĩ được chăm sĩc như thế nào? 
-Hãy kể tên các vật nuơi mà em biết 
-Các vật nuơi đĩ được chăm sĩc như thế nào? 
-Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả điều tra , các nhĩm khác trao đổi bổ sung.
-Em đã tham ra vào chăm sĩc cây trồng vật nuơi như thế nào? 
-Giáo viên nhận xét .
HĐ2 : Đĩng vai:
* Mục tiêu: Học sinh biết được một số hành vi chăm sĩc và bảo vệ cây trồng vật nuơi , thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến , được tham ra của trẻ em .
* Cách tiến hành : Giáo viên chia nhĩm, yêu cầu các nhĩm đĩng vai theo một trong các tình huống ( BT 3/ 47VBTĐ Đ ) 
-Học sinh thảo luận và chuẩn bị đĩng vai 
-Từng nhĩm lên đĩng vai , cả lớp trao đổi bổ sung ý kiến 
-Giáo viên kết luận và GD: 
HĐ3 : Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về chăm sĩc cây trồng vật nuơi 
HĐ4 : Trị chơi: Ai nhanh , ai đúng .
* Mục tiêu: Học sinh ghi nhớ các việc làm chăm sĩc cây trồng , vật nuơi.
* Cách tiến hành: Giáo viên chia thành các nhĩm và phổ biến luật chơi 
-Việc cần thiết để bảo vệ chăm sĩc cây trồng 
-Việc khơng lên làm đối với cây trồng 
-Việc cần thiết để chăm sĩc bảo vệ vật nuơi 
-Việc khơng lên làm đối với vật nuơi 
-Các nhĩm thực hiện trị chơi , cả lớp nhận xét đánh giá kết quả 
-Giáo viên tổng kết 	 
-Cây trồng vật nuơi rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vì vậy các em phải chăm sĩc bảo vệ cây trồng vật nuơi 
CTH 1, Giáo viên chhia số học sinh chẵn lẻ 
*Rút kinh nghiệm: 
..................................
Tuần 35 Ngày dạy:
ĐẠO ĐỨC
 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
I. MỤC TIÊU 
 Giúp HS: Củng cố kiến thức các bài đã học.
- Học sinh liên hệ bản thân.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1: KTKT chăm sĩc và bảo vệ cây trồng, vật nuơi.
2 – 3 HS nêu cách chăm sĩc và bảo vệ cây trồng, vật nuơi.
- HS và GV nhận xét.
HĐ 2: Ơn lại kiến thức bài 1 đến bài 4. 
- 2 – 3 HS: Hãy nêu lại 4 bài đã học: Từ bài 1 đến bài 4.
+ Bài 1: Kính yêu Bác Hồ.
+ Bài 2: Giữ lời hứa.
+ Bài 3: Tự làm lấy việc của mình.
+ Bài 4: Quan tâm, chăm sĩc ơng bà, cha, mẹ, anh chị em.
- 2 HS 1 nhĩm thảo luận:
+ Thế nào là giữ lời hứa? (Là thực hiện đúng lời mình đã nĩi, đã hứa hẹn ).
+ Em đã giữ lời hứa ntn?
+ Hãy kể lại những việc mà em tự làm lấy hàng ngày?.
+ Những việc em chăm sĩc ơng, bà, cha, mẹ, anh chị em ntn?
+ 2 HS đọc lại bài Kính yêu bác Hồ.
- Đại diện trình bày từng ý, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt gọi 4 HS đọc bài học SGK.
* Củng cố, dặn dị:
- GV yêu cầu học sinh múa, hát, đọc thơ về Bác Hồ với thiếu nhi. Về tình cảm của con cháu đối vời cha mẹ.
+ 5 – 7 HS thực hiện, cả lớp hát.
- GV nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dao_duc_3_hoc_ky_2_nam_hoc_2017_2018.docx