Giáo án Đạo đức 3 kì 2 - Trường Tiểu học Minh Cường

Giáo án Đạo đức 3 kì 2 - Trường Tiểu học Minh Cường

Tuần 19

Đạo đức

Tiết 19: ®oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ (T1).

I.Mục tiêu:

-Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải

đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,

-Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

-Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.

 - HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.

 - GDMT: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp(liên hệ).

 

doc 147 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức 3 kì 2 - Trường Tiểu học Minh Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tuần 19
Đạo đức 
Tiết 19: ®oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ (T1).
I.Mục tiêu:
-Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải
đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,
-Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. 
-Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
 - HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
 - GDMT: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp(liên hệ).
II.Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức.
- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- Một số bộ trang phục của các dân tộc (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. KTB cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
B. Bài mới: 
1. GTB:
-Gv và cả lớp hát bài: “ Thiếu nhi thế giới liên hoan”. GV Gt bài.
2. Các hoạt động:
a. HĐ1: Phân tích thông tin
-Mục tiêu: HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi Quốc tế.
-HS hiểu trẻ em có quyền được kết giao bạn bè.
-Tiến hành:
-Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ
-Đại diện các nhóm báo cáo.
-Gv nhận xét, kết luận.
-Kết luận: Các ảnh và thông tin tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu, bốn biển.
b. HĐ2: Du lịch thế giới
-Mục tiêu: Hs biết thêm về nền văn hoá, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới và khu vực.
-Tiến hành:
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ
-Sau mỗi phần trình bày của một nhóm, các hs khác có thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó.
-Thảo luận cả lớp:
+Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống và khác nhau?
+Những điểm giống nhau đó nói lên điều gì?
-Kết luận: Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về ngôn ngữ, của dân tộc mình.
c. HĐ3: Thảo luận nhóm
-Mục tiêu: Hs biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. 
-Tiến hành:
-Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày- hs khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận: tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- GDMT: HS tự liên hệ về những việc về lớp, trường, bản thân đã làm để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trẻ em các nước có những điểm gì giống và khác nhau?
+Những điểm giống nhau đó nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học
-Sưu tầm tranh, ảnh truyện, bài báo về các hoạt động hữu nghị giữa TN VN và TN quốc tế.
-Vẽ tranh, làm thơ,,, về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế.
-Cả lớp hát.
-Các nhóm thảo luận 
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm bạn bổ sung.
-Mỗi nhóm phân công một bạn đóng vai trẻ em của một nước.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác đặt câu hỏi giao lưu với các bạn.
-Hs trả lời.
-Hs lắng nghe.
-Thảo luận nhóm 
-Các nhóm trình bày.
-Hs lắng nghe.
-Ủng hộ nạn nhân bị động đất, sóng thần, viết thư cho các bạn thiếu nhi quốc tế
Hướng dẫn học
TiÕng viÖt 
¤n tËp ®äc : Hai Bµ Tr­ng
I. Môc tiªu
	- Cñng cè kÜ n¨ng ®äc tr¬n vµ ®äc hiÓu bµi : Hai Bµ Tr­ng
	- §äc kÕt hîp tr¶ lêi c©u hái
II. §å dïng GV : SGK
	 HS : SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß
A. KiÓm tra bµi cò
- §äc bµi : Hai Bµ Tr­ng
B. Bµi míi:
1. GTB:
2. Luyện đọc
a. H§1: §äc tiÕng
- GV ®äc mÉu, HD giäng ®äc
- §äc c©u
- §äc ®o¹n
- §äc c¶ bµi
b. H§ 2 : ®äc hiÓu
- GV hái HS c©u hái trong SGK
- 3 HS nèi tiÕp nhau ®äc 4 ®o¹n cña bµi
- NhËn xÐt b¹n ®äc
- HS theo dâi
- HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng c©u, kÕt hîp luyÖn ®äc tõ khã
+ §äc nèi tiÕp 4 ®o¹n
- KÕt hîp luyÖn ®äc c©u khã
- §äc ®o¹n theo nhãm
- Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm
- B×nh chän nhãm ®äc hay
+ 1 HS ®äc c¶ bµi
- HS tr¶ lêi
IV. Cñng cè, dÆn dß
	- C©u chuyÖn nµy gióp c¸c em hiÓu ®­îc ®iÒu g× ? ( D©n téc ViÖt Nam ta cã truyÒn thèng chèng giÆc ngo¹i x©m bÊt khuÊt tõ bao ®êi nay )
- GV nhËn xÐt giê häc
- Khen tæ, nhãm, c¸ nh©n ®äc tèt
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Tuần 19 Mĩ thuật
Bài 19: Vẽ trang trí.
Trang trí hình vuông 
I/ Mục tiêu:
- Hiểu các cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong trang trí hình vuông. 
- Biết cách trang trí hình vuông
- Trang trí được hình vuông. 
- HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ. 
- HS có con mắt thẩm mĩ và yêu thích cái đẹp của màu sắc.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Một số bài trang trí hình vuông.
 - Hình gợi ý.
 - Bài của HS năm trước.
Trò: - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh.
 - Bót ch×, mµu, tÈy.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. GTB: - GV giới thiệu bài.
2.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Cho HS quan sát một vài đồ dùng trực quan đã chuẩn bị , yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: 
+ Họa tiết nào thường được sử dụng trong trang trí hình vuông?
+ Cách sắp xếp họa tiết như thế nào?
+ Họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào?
+ Màu nền và màu họa tiết?
+ Các bài trang trí hình vuông thường được sử dụng mÊy mµu.
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV Kết luận: Muốn trang trí hình vuông đẹp chúng ta cần phải biết cách sắp xếp họa tiết sao cho phù hợp với các hình mảng và khi tô màu phải có đậm có nhạt như vậy bài vẽ mới phong phú.
3.Hoạt động 2: Cách vẽ
- Vẽ hình vuông to nhỏ tùy ý.
- GV: Hướng dẫn cụ thể từng bước.
+ Kẻ các đường trục chia hình ra làm nhiều phần bằng nhau.
+ Phân hình mảng.
+ Chọn họa tiết phù hợp với các hình mảng
+ Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu.
+ Có thể vẽ màu nền trước, màu họa tiết vẽ sau hoặc ngược lại.
4.Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn HD HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
5.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét: + Cách vẽ họa tiết.
+ Cách vẽ màu.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, HS chưa hoàn thành bài.
IV. Củng cố, dặn dò.
- GV: Em hãy nêu cách trang trí hình vuông?
- GV: Nhận xét.
- GV: Dặn dò HS.
+ Sưu tầm tranh về đề tài ngày tết.
+ Giờ sau mang đầy đủ đå dùng học tập.
-HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Hoa lá, các con vật đã được cách điệu.
+ Họa tiết chính vẽ ở giữa, họa tiết phụ vẽ ở 4 góc và x/ quanh.
+ Häa tiÕt gièng nhau ®­îc vÏ b»ng nhau vµ t« cïng mµu.
+ Màu nền nhạt thì màu họa tiết đậm hoặc ngược lại.
+ Thường được sử dụng từ 3,4 màu.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nêu
- HS lắng nghe cô dặn dò.
H­íng dÉn häc
To¸n 
¤n tËp c¸c sè cã 4 ch÷ sè
I. Môc tiªu
	- Cñng cè vÒ ®äc, viÕt c¸c sè cã bèn ch÷ sè. NhËn biÕt thø tù c¸c sè cã bèn ch÷ sè. C¸c sè trßn ngh×n.
- RÌn KN ®äc vµ viÕt sè.
- GD HS ch¨m häc .
II- §å dïng GV : B¶ng phô- PhiÕu HT
 HS : SGK
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A. KTB cò:
- Khi ®äc, viÕt c¸c sè cã bèn ch÷ sè ta lµm thÕ nµo?
- NhËn xÐt
B. Bµi míi:
1. GTB: GV GTB vµ ghi b¶ng
2. LuyÖn tËp- Thùc hµnh:
* Bµi 1:
- Treo b¶ng phô
- BT yªu cÇu g×?
- Nªu c¸ch ®äc sè ?
- ChØ tõng sè.
5098
4004
4700
6354:
- NhËn xÐt, cho ®iÓm
* Bµi 2:
- BT yªu cÇu g×?
- Nªu c¸ch viÕt sè?
- §äc sè.
+ Bèn ngh×n hai tr¨m.
+ B¶y ngh×n mét tr¨m m­êi.
+ Hai ngh×n kh«ng tr¨m linh b¶y.
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 3: 
- BT yªu cÇu g×?
- NhËn xÐt d·y sè?
- Muèn ®iÒn ®­îc sè tiÕp theo ta lµm ntn?
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
3. Cñng cè:
- Khi ®äc sè cã 4 ch÷ sè ta ®äc theo thø tù nµo?
- Khi viÕt sè cã 4 ch÷ sè ta viÕt theo thø tù nµo?
- ThÕ nµo lµ sè trßn ngh×n ?
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DÆn dß: ¤n l¹i bµi.
- Ta ®äc, viÕt tõ tr¸i sang ph¶i.
- §äc sè
- Ta ®äc theo thø tù tõ tr¸i sang ph¶i, tõ hµng ngh×n ®Õn hµng ®¬n vÞ.
+ §äc tõng sè:
- N¨m ngh×n kh«ng tr¨m chÝn m­¬i t¸m
- Bèn ngh×n kh«ng tr¨m linh bèn
- Bèn ngh×n b¶y tr¨m.
- S¸u ngh×n ba tr¨m n¨m m­¬i t­.
- ViÕt sè
- Ta viÕt tõ hµng ngh×n ®Õn hµng tr¨m, hµng chôc, hµng ®¬n vÞ.
- ViÕt sè vµo phiÕu HT:
4200 
7110
2007
- §iÒn sè
- Lµ c¸c sè trßn ngh×n tõ 10 000 ®Õn 1000
- LÊy sè ®øng tr­íc trõ ®i 1000
- Lµm phiÕu HT:
10 000; 9000; 8000; 7000; 6000; 5000; 4000; 3000; 2000; 1000.
- 3- 4 HS nªu
- Líp ®äc
Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011
Hướng dẫn học
TiÕng viÖt 
¤n LT&C : Nh©n ho¸. ¤n c¸ch ®Æt vµ tr¶ lêi c©u hái : Khi nµo ?
I. Môc tiªu
	- Cñng cè cho HS vÒ nh©n ho¸
	- ¤n tËp vÒ t×m bé phËn tr¶ lêi c©u hái : Khi nµo ?
II. §å dïng
	GV : B¶ng phô viÕt néi dung BT1
	HS : Vë
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß
A. KiÓm tra bµi cò
- Em hiÓu thÕ nµo lµ nh©n ho¸ ? 
- NhËn xÐt
B. Bµi míi:
1. GTB: GV GTB vµ ghi b¶ng
2. Néi dung:
a. H§1 : ¤n tËp vÒ nh©n ho¸
* Bµi tËp 1
+ GV treo b¶ng phô
 B¸c kim giê thËn träng
 NhÝch tõng li, tõng li
 Anh kim phót lÇm l×
 §i tõng b­íc, tõng b­íc
 BÐ kim gi©y tinh nghÞch
 Ch¹y vót lªn tr­íc hµng.
- Kim giê, kim phót, kim gi©y ®­îc gäi b»ng g× ?
- Ho¹t ®éng cña kim giê, kim phót, kim gi©y ®­îc t¶ b»ng nh÷ng tõ ng÷ nµo ?
- GV nhËn xÐt
b. H§2 : ¤n t×m bé phËn tr¶ lêi c©u hái khi nµo 
* Bµi tËp 2
+ T×m bé phËn tr¶ lêi c©u hái khi nµo ?
- Mäi ng­êi sÏ ra ®ång cµy cÊy khi trêi s¸ng.
- Ngµy h«m qua, t«i ®­îc vÒ quª.
- GV nhËn xÐt
- Nh©n ho¸ lµ gäi hoÆc t¶ con vËt, ®å ®¹c, c©y cèi .... b»ng nh÷ng tõ ng÷ vèn ®Ó gäi vµ t¶ con ng­êi.
- HS quan s¸t.
- HS lµm bµi vµo vë.
- 1 em lªn b¶ng lµm.
- NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.
- Lêi gi¶i :
- Kim giê ®­îc gäi b»ng b¸c, kim phót ®­îc gäi b»ng anh, kim gi©y ®­îc gäi b»ng bÐ.
- Kim giê nhÝch tõng li, kim phót ®i tõng b­íc, kim gi©y ch¹y vót lªn phÝa tr­íc
+ HS lµm bµi vµo vë
- 2 em lªn b¶ng
- §æi vë, nhËn xÐt
- Mäi ng­êi sÏ ra ®ång cµy cÊy khi trêi s¸ng. ...  giữa đoạn đường, nơi có nhiều xe cộ qua lại, không qua đường chéo giữa ngã tư, ngã năm, ở gần xe buýt hoặc xe ô tô đang đỗ hoặc ngay khi vừa xuống xe, nơi có khúc quanh hoặc có nhiều vật cản
-nhìn bên trái trước, sau đó nhìn bên phải, có thể nhìn cả dằng trước và đằng sau nếu ở gần đườnggiao nhau xem có nhiều xe đang đi tới không
-khi không có xe đến gần hoặc có đủ thời gian đẻ qua đường trước khi xe tới
-đi theo đường thẳng vì đó là đường ngắn nhất, cùng đi với nhiều ngưới, không được vừa tiến, vừa lùi
-hs trả lời
-đại diện các nhóm trình bày
-hs chú ý lắng nghe
-hs tham gia trò chơi
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tuần 19
Đạo đức (tiết 33)	
Đề bài: (Dành cho địa phương) GIỮ GÌN VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG
I.Mục tiêu:
-Hs biết được nơi công cộng là nơi nào?
-Hs biêt giữ gìn vệ sinh nơi công cộng (nơi có nhiều người qua lại)
-Giữ vệ sinh nơi công cộng là thể hiện nếp sống văn hoá mới
-Giáo dục cho hs có thói quen giữ vệ sinh nơi công cộng
II.Các hoạt động dạy học:
Tiến trình dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ
(4 phút)
B.Bài mới
Hđ1
Thảo luận cả lớp
(11 phút)
HĐ 2:
Thảo luận để đóng vai
(12 phút)
Hđ 3
Trò chơi
Ai nhanh hơn
(6 phút)
Nhận xét-dặn dò
(2 phút)
-Đảm bảo an toàn khi đi đường
-Gv nêu câu hỏi:
+Để đi bộ được an toàn, em phải đi như thế nào?
+Muốn qua đường an toàn, ta cần tránh những điều gì?
-Nhận xét
-Gt bài
-Mục tiêu: Hs hiểu được nơi công cộng là những nơi nào, biết được tác dụng của việc giữ vệ sinh nơi công cộng
-Tiến hành: 
-Gv nêu các câu hỏi:
+Nơi công cộng là những nơi nào?
+Nêu ví dụ về những nơi công cộng mà em biết?
+Em có nên vứt rác bừa bãi trong lớp học, trên sân trường không? Vì sao?
+Đi chơi trên công viên, khi ăn quà bánh, em có nên vứt rác ở ngay mặt đường, thảm cỏ, bồn hoa không? Vì sao?
+Vào bệnh viện, em có được khạc nhổ lung tung trên nền nhà không?
+Vì sao em phải giữ vệ sinh nơi công cộng?
-Mời một số hs trả lời
-Kết luận: Nơi công cộng là trường học, bệnh viện, công viên, siêu thị, ta phải giữ gìn vệ sinh nơi công cộng là thể hiện nếp sống văn minh và giữ gìn môi trường sống luôn sạch sẽ
-Mục tiêu:Hs tự biết cách xử lí các tình huống về giữ vệ sinh nơi công cộng
-Tiến hành:
-Gv nêu các tình huống và chia các nhóm thảo luận để đóng vai
-Tình huống1: Em cùng bạn đi vệ sinh, đi tiểu xong, bạn em không dội nước và chạy vào lớp học
-Tình huống2: Trong giờ thủ công, sau khi hoàn thành xong sản phẩm, trống báo hiệu ra chơi, các bạn trong nhóm học tập của em chạy ùa ra không nhặt giấy vụn
-Tình huống3: Giờ ra chơi, em nhìn thấy 2 bạn hs ăn quà, xả rác
-Tình huống4: Vào công viên chơi, em thấy một nhóm các em nhỏ ăn sữa chua và vứt hộp xuống thảm cỏ
-Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận, đóng vai để xử lí các tình huống đó
-Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày
-Gv nhận xét, chốt ý từng tình huống
-Tình huống 1: Em nên nhắc nhở bạn dội nước sạch sẽ sau khi đi vệ sinh xong
-Tình huống 2: Các em phải nhặt giấy vụn sạch sẽ rồi mới được ra chơi
-Tình huống 3: Em nên nhắc 2 bạn đó nhặt rác
-Tình huống 4: Em cần nhắc các em nhỏ: sau khi ăn quà xong, các em nên bỏ hộp sữa vào thùng rác để giữ gìn vệ sinh chung
-Mục tiêu: củng cố lại nội dung bài đã học
-GV đưa ra 2 bảng phụ có kẻ sẵn nội dung: những việc nên và không nên làm để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng
-Lớp cử 2 đội chơi, mỗi đội 3 em, trong thời gian 3 phút, các em lần lượt chơi tiếp sức: điền các việc nên và không nên làm để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, đội nào ghi được nhiều việc đúng, nhanh, đội đó sẽ thắng
-Hs tham gia chơi
-Gv nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc
-Liên hệ, giáo dục hs giữ gìn vệ sinh nơi công cộng nhất là trường học của chúng ta để tạo môi trường luôn xanh, sạch, đẹp
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs thực hiên tốt những điều đã học
-Chuẩn bị bài sau: Dành cho địa phương
-2 hs trả lời
-nơi có nhiều người qua lại
-trường học, bệnh viện, công viên, siêu thị
-hs tự trả lời
-các em nhận xét, bổ sung thêm ý kiến
-hs lắng nghe
-các nhóm thảo luận để đóng vai
-đại diện các nhóm đóng vai
-hs tham gia trò chơi
-lớp theo dõi, nhận xét
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tuần 19
Đạo đức (tiết 34)	
Đề bài:(Dành cho địa phương) LỄ PHÉP VỚI NGƯỜI LỚN TUỔI
I.Mục tiêu:
-Giúp hs hiểu được lễ phép với người lớn tuổi là biết cư xử lễ phép, biết chào hỏi, nói năng, biết thưa gởi, khi đưa cho người trên và nhận của người trên vật gì thì phải dùng hai tay
-Lễ phép với người trên là biểu hiện của nếp sống có văn hoá
-Giáo dục cho hs có thái độ lễ phép với người trên
II.Chuẩn bị:
-Tư liệu:Mẩu chuyện: “Bạn Chi”
III.Các hoạt động dạy học:
Tiến trình dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ
(4 phút)
B.Bài mới
HĐ 1
Kể chuyện: Bạn Chi
(17 phút)
Hđ 2
Tự liên hệ và liên hệ
(12 phút)
Nhận xét- dặn dò
(2 phút)
-Giữ gìn vệ sinh nơi công cộng
-Gv nêu câu hỏi:
+Vì sao phải giữ gìn vệ sinh nơi công cộng?
+Nêu những việc em đã làm để giữ vệ sinh nơi công cộng?
-Nhận xét
-Gt bài
-Mục tiêu: Hs biết: khi gặp và tiếp xúc với người lơn tuổi, em phải có thái độ tôn trọng lễ phép, đó là nếp sống của người có văn hoá
-Tiến hành:
-Gv kể chuyện: “ Bạn Chi”
-Nội dung: Chiều hôm ấy, chỉ có một mình Chi ở nhà trông nhà. Chi đang ngồi làm bài tập toán thì có tiếng gõ cửa, Chi vội vàng chạy ra mở cửa. Bác Quân, bạn của bố Chi đến chơi. Chi nhanh nhẹn chào bác:
 -Cháu chào bác ạ! Cháu mời bác vào nhà xơi nước ạ!
 Bác Quân vội nói:
 -Thôi cháu, bác có chút việc phải đi ngay, bác ghé qua nhà gửi bố cháu cái này. Cháu cầm cho bác và nói với bố cháu là có bác Quân đến, hôm khác, bác lại chơi
 Chi đưa hai tay cầm gói quà và nói:
 -Vâng ạ! Cháu xin bác!
 Rồi Chi cố mời:
 -Cháu mời bác vào nhà nghỉ cho đỡ mệt!
 Bác Quân cám ơn Chi và nhìn Chi trìu mến
-Gv nêu câu hỏi cho hs trả lời
+Khi bác Quân đến nhà, Chi đã có thái độ như thế nào?
+Những hành động trên chứng tỏ Chi đã có đức tình gì?
+Lễ phép với người trên còn thể hiện như thế nào?
-Kết luận: Khi gặp và tiếp xúc với người lớn tuổi, em phải có thái độ tôn trọng và lễ phép, điều đó thể hiện nếp sống của người có văn hoá mới
-Mục tiêu: hs thể hiện sự lễ phép đối với người lớn tuổi
-Gv gọi một số hs tự đặt ra các tình huống để tỏ thái độ lễ phép với người trên
-Gv và cả lớp nhận xét
-Hs tự liên hệ về bản thân em đã biểu hiện sự lễ phép với thầy cô giáo, với các cô bác nhân viên trong nhà trường như thế nào
-Nhận xét nà biểu dương hành động của một số hs trong lớp, trong trường, nhắc nhở một số hs tỏ ra thiếu lễ phép với người lớn tuổi
-Gọi hs nêu vài câu tục ngữ về nội dung bài
-Ví dụ: Lời chào cao hơn mâm cỗ
-Yêu trẻ, trẻ đến nhà, kính già, già để tuổi cho- Gv giải thích
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs ôn bài và thực hiện tốt những điều đã học
-2hs trả lời
-hs chú ý lắng nghe
-hs trả lời
-chào bác, mời bác vào nhà uống nước
-đưa 2 tay nhận gói quà và nói cảm ơn bác
-cố mời bác vào nhà nghỉ cho đỡ mệt
-bạn Chi rất lễ phép với người trên
-nói năng thưa gởi và biêt dùngcác từ:vâng,dạ, cử chỉ đưa và nhận vật gì từ người lớn phải dùng hai tay
-hs lắng nghe
-hs tự nêu các tình huống 
-hs tự liên hệ
-hs tự vài nêu vài câu tục ngữ có liên quan đến nội dung bài học
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tuần 19
Đạo đức (tiết 35)	
Đề bài:	 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG 
 CUỐI HỌC KÌ 2	VÀ CUỐI NĂM
I.Mục tiêu:
Giúp hs hệ thống lại các kiến thức đã học về các nội dung: tôn trọng khách nước ngoài, tôn trọngđám tang, tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
-Biết cư xử khi gặp khách nước ngoài, ứng xử đúng khi gặp đám tang, có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, biết sử dụng nước tiết kiệm, biết bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm, có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước
II.Các hoạt động dạy học:
Tiến trình dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ
(4 phút)
B.Bài mới
HĐ 1
Thảo luận nhóm 
(15 phút)
HĐ 2
Liên hệ thực tế và xử lí tình huống
(14 phút)
Nhận xét- dặn dò
(2 phút)
-Lễ phép với người trên
-Gv nêu câu hỏi:
+Khi gặp và tiếp xúc với người lớn tuổi, em phải có thái độ như thế nào?
+Em đã làm gì khi gặp các thầy cô giáo, các cô bác nhân viên nhà trường?
-Nhận xét
-Gt bài
-Mục tiêu: Hệ thống lại những kiến thức đã học
-Các nhóm thảo luận theo gợi ý sau:
+Khi gặp khách nước ngoài, em đã làm gì?
+Những việc đó thể hiện điều gì?
-Chốt ý: Khi gặp khách nước ngoài, em có thể chào hỏi, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ, việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách của các em, giúp khách nước ngoài hiểu biết và có tình cảm đối với đất nước và con người VN
+Khi gặp đám tang, em sẽ làm gì?
+Việc đó thể hiện điều gì?
-Chốt ý: Cần phải tôn trọng đám tang đó là biểu hiện của nếp sống văn minh
+Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
+Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác thể hiện điều gì?
-Chốt ý: Thư từ, tài sản là của riêng của mỗi người cần nên được tôn trọng, mọi mgười cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em vì đó là quyền trẻ em được hưởng
+Vì sao chúng ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?
-Chốt ý: Nước là nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống con người, chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm
-Gv nêu một số câu hỏi, hs thảo luận nhóm đôi rồi trả lời
+Nêu những việc làm của em thể hiện sự tôn trọng đối với khách nước ngoài?
+Nêu có một vị khách nước ngoài đến thăm trường và hỏi em về tình hình học tập
+Em nhìn thấy các bạn trong lớp chạy theo đám tang chỉ trỏ, cười đùa
+Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì? Của ai? Việc đó xảy ra như thế nào?
+Em nhìn thấy bạn A mở cặp của bạn B tự ý lấy truyện ra xem
+Nước sinh hoạt nơi em đang sống thiếu, thừa hay đủ?
+Nơi em sống, mọi người sử dụng nước như thế nào?
+Giờ ra chơi, em đi ngang qua chỗ có vòi nước đang chảy
-Gv mời một số cặp hs lên trình bày
-Gv nhận xét, bổ sung, liên hệ giáo dục
-Khen những hs xử lí đúng các tình huống
-Kết luận chung về nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs về nhà ôn bài
-2 hs trả lời
-các nhóm thảo luận
-đại diện các nhóm lên trình bày
-nhóm bạn bổ sung
-hs thảo luận nhóm đôi , liên hệ và xử lí các tình huống
-một số cặp lên trình bày
-bạn khác bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docDao duc HKII CKT moi.doc