Giáo án Đạo Đức 3 (tiết 33) Dành cho địa phương Đề bài: Tìm hiểu truyền thống lịch sử địa phương

Giáo án Đạo Đức 3 (tiết 33) Dành cho địa phương Đề bài: Tìm hiểu truyền thống lịch sử địa phương

 Đạo Đức (tiết 33) Dành cho địa phương

Đề bài: Tìm hiểu truyền thống lịch sử địa phương.

I.Mục tiêu:

 -Biết được truyền thống đấu tranh giành độc lập của nhân dân trong hai cuộc kháng chiến.Từ đó hình thành cho hs lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.

 -Nhớ công ơn của những anh hùng liệt sĩ ở địa phương nói riêng và cả nước nói chung.

II.Chuẩn bị:

 Tư liệu lịch sử địa phương: Địa chí Bến Tre. Sưu tầm những câu chuyện về truyền thống lịch sử địa phương.

 

doc 3 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 3893Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo Đức 3 (tiết 33) Dành cho địa phương Đề bài: Tìm hiểu truyền thống lịch sử địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đạo Đức (tiết 33) Dành cho địa phương 
Đề bài: Tìm hiểu truyền thống lịch sử địa phương.
 Ngày soạn: 24. 4. 10 Ngày dạy: 27. 4. 10
I.Mục tiêu:
 -Biết được truyền thống đấu tranh giành độc lập của nhân dân trong hai cuộc kháng chiến.Từ đó hình thành cho hs lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
 -Nhớ công ơn của những anh hùng liệt sĩ ở địa phương nói riêng và cả nước nói chung.
II.Chuẩn bị:
 Tư liệu lịch sử địa phương: Địa chí Bến Tre. Sưu tầm những câu chuyện về truyền thống lịch sử địa phương.
III.Các hoạt động dạy học:
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
1.Khởi động:(2phút)
2. Bài mới:
GT bài (1phút)
HĐ 1: (18 phút)
HĐ 2 (18phút)
3.Củng cố- Dặn dò: (1phút)
-Cho hs hát tập thể.
-GT bài, ghi đề bài.
Mục tiêu: Biết được truyền thống đấu tranh giành độc lập của nhân dân trong hai cuộc kháng chiến.
*Gt sơ lược cho hs biêt về truyền thống đấu tranh giành độc lập của nhân dân Bến Tre trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và đế quốc Mĩ.
 -Những tấm gương anh dũng hy sinh để bảo vệ Đảng, bảo vệ cán bộ trong những năm 1957 – 1959 (trang 385. Địa chí Bến Tre)
 -Cuộc đồng khởi Bến Tre ngày 17. 1. 1960 (trang 387, 388. Địa chí Bến Tre).
*GT cho hs biết một số địa danh, di tích lịch sử ở Bến Tre.
-Cho hs nêu tên những di tích lịch sử của Bến Tre mà em biết.
-Nhận xét và GT một số nét về các khu di tích lịch sử gắn liền với những nhân vật lịch sử nơi đó (Địa chí Bến Tre, trang 1283 - 1292).
 1. Trang 1283: Di tích LS Mộ và khu tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu (xã An Đức, huyện Ba Tri).
 2. Trang 1294:Di tích LS Đồng khởi Bến Tre (Xã Định Thuỷ, huyện Mỏ Cày Nam).
 3.Trang 1293:Di tích LS chùa Tuyên Linh (Xã Minh Đức, huyện Mỏ Cày Nam).
 4.Trang 1292: Di tích LS Đầu cầu tiếp nhận vũ khí Bắc Nam (xã Thạnh Phong, huyện Thạnh Phú).
 ...
Mục Tiêu: Ghi nhớ công ơn của những anh hùng liệt sĩ ở địa phương nói riêng và cả nước nói chung.
-Cho hs nêu tên một số anh hùng liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng hoặc những gương chiến đấu hy sinh của các nhân vật đó trong tỉnh Bến Tre mà em biết.
 -Nhận xét và GT cho hs biết một số nhân vật lịch sử của Bến Tre trong hai cuộc kháng chiến: bà Nguyễn Thị Định, liệt sĩ Nguyễn Văn Tư
-Liên hệ GT gương chiến đấu hy sinh của các liệt sĩ tại địa phương (tên LS được đặt cho chiếc cầu ở ấp Phú Sơn, Ngãi Đăng).
-Cho hs biết một vài số liệu về hai cuộc k/c (trang 1126 Địa chí Bến Tre).
-Cho hs nêu ý nghĩa của việc tìm hiểu lịch sử địa phương.
-Chốt ý và giáo dục hs:
+Lòng tự hào về truyền thống yêu nước ở địa phương nói riêng và cả nước nói chung.
+BIết đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, biết giúp đỡ các gia đình chính sách với những công tác thiết thực như: thăm viếng Đền thờ LS nhân các dịp lễ tết, phong trào Áo lụa tặng bà 
-Nhận xét tiết học.
-Hát.
-Nghe, 1 hs nêu lại.
-Lắng nghe.
-Một số hs nêu.
-Lắng nghe.
-Một số hs nêu, lớp bổ sung.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Một vài hs nêu, lớp bổ sung.
-Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docĐạo Đức Giáo dục truyền thống.doc