Giáo án Đạo đức 3 tuần 15 đến 31

Giáo án Đạo đức 3 tuần 15 đến 31

§¹o ®c

Bài 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 2)

I.Mục đích, yêu cầu:

 1/ Giúp HS hiểu được:

-Đi học đều và đúng giờ giúp các em tiếp thu bài tốt hơn, nhờ đó kết quả học tập sẽ tiến bộ hơn.

-Để đi học đều và đúng giờ, các em không được nghỉ học tự do, tùy tiện, cần xuất phét đúng giờ, trên đường đi không la cà,

 2/ Học sinh có thái độ:

-Tự giác đi học đều và đúng giờ.

 3/ Học sinh thực hiện được việc đi học đều và đúng giờ.

II. Đồ dùng dạy học:

-Sách giáo khoa

-Đồ vật chơi sắm vai: chăn, gối, đồ chơi,

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 781Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức 3 tuần 15 đến 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ s¸u, ngày 10 tháng12 năm 2010
§¹o ®øc
Bài 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 2)
I.Mục đích, yêu cầu:
	1/ Giúp HS hiểu được:
-Đi học đều và đúng giờ giúp các em tiếp thu bài tốt hơn, nhờ đó kết quả học tập sẽ tiến bộ hơn.
-Để đi học đều và đúng giờ, các em không được nghỉ học tự do, tùy tiện, cần xuất phét đúng giờ, trên đường đi không la cà,
	2/ Học sinh có thái độ:
-Tự giác đi học đều và đúng giờ.
	3/ Học sinh thực hiện được việc đi học đều và đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Sách giáo khoa 
-Đồ vật chơi sắm vai: chăn, gối, đồ chơi, 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
Họat động 1: Học sinh tự liên hệ.
-GV cho vài HS tự liên hệ:
 Hằng ngày, em đi học như thế nào?
 Đi học như thế có đều và đúng giờ không?
-Kết luận: Khen ngợi những em luôn đi học đều và đúng giờ, nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt
Hoạt động 2: Làm bài tập 5.
-GV cho HS thảo luận tranh:
 Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
 Các bạn gặp khó khăn gì?
 Các em học tập được điều gì ở các bạn nhỏ?
-Kết luận: Gặp trời mưa gió nhưng các bạn vẫn đi học bình thường, không quản ngại khó khăn. Các em cần noi theo những bạn đó để đi học đều.
 Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai (bài tập 4)
-Giới thiêu tình huống của tranh bài tập 4
 Các bạn Sơn , Hà đang làm gì?
 Sơn, Hà gặp chuyện gì?
 Sơn, Hà sẽ phải làm gì khi đó?
-Cho HS sắm vai
-Tổng kết:
 Tranh 1: Hà khuyên bạn nên nhanh chân tới lớp, không la cà kẻo bị muộn.
 Tranh 2: Sơn từ chối việc đá bóng để đến lớp học, như thế mới là đi học đều.
 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ
+Hát:
-Hát
-HS kể việc đi học của mình
-HS thảo luận
-Trình bày kết quả, bổ sung ý kiến.
-Từng nhóm HS thảo luận, phân vai, và đóng vai.
IV. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
TuÇn 16
Thứ s¸u, ngày17 tháng12 năm 2010
 §¹o ®øc
Bài 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 1)
I.Mục đích, yêu cầu:
	1/ Giúp HS hiểu được:
-Trường học là nơi thầy cô dạy và học sinh học tập, giữ trật tự giúp cho việc học tập, rèn luyện của HS được thuận lợi, có nền neap.
-Để giữ trật tự trường học, các em cần thực hiện tốt nội quy nhà trường, quy định của lớp mà không được gây ồn ào, chen lấn, xô đẩy
2/ Học sinh có thái độ:
-Tự giác, tích cực giữ trật tự trong trường học.
	3/ Học sinh thực hiện việc giữ trật tự trong trường học, không gây ồn ào, chen lấn, đánh lộn trong trường học.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Sách giáo khoa 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
Họat động 1: Thảo luận nhóm 2 HS theo bài tập 1
-Hướng dẫn quan sát tranh bài tập 1:
 Ở tranh 1: các bạn ra vào lớp như thế nào?
 Ở tranh 2: HS ra khỏi lớp ra sao?
 Việc ra khỏi lớp như vậy có tác hại gì?
 Các em cần thực hiện theo các bạn ở tranh nào? Vì sao?
-Kết luận: Xếp hàng ra vào lớp là biết giữ trật tự; chen lấn, xô đẩy là gây mất trật tự, có khi bị ngã nguy hiểm. Trong trường học, các em cần phải giữ trật tự.
Hoạt động 2:Thảo luận toàn lớp:.
-GV cho HS thảo luận:
 Để giữ trật tự, các em có biết nhà trường, cô giáo quy định những điều gì?
 Để tránh mất trật tự, các em không được làm gì trong giờ học, khi ra vào lớp, trong giờ ra chơi?
 Việc giữ trật tự như thế có ích và có hại gì cho việc học tập?
-Kết luận: Để giữ trật tự trong trường học, các em cần thực hiện các quy định như trong lớp thực hiện yêu cầu của cô giáo, xếp hàng vào lớp, lần lượt ra khỏi lớp, đi nhẹ, nói khẽ mà không được tự tiện làm việc riêng, nói chuyện riêng, trêu chọc nhau trong lớp, không chen lấn, xô đẩy nhau khi vào, ra lớp, không la hét trong giờ ra chơi Việc giữ trật tự giúp các em học tập tốt hơn.
Hoạt động 3: HS liên hệ thực tế
-Hướng dẫn HS tự liên hệ việc các bạn trong lớp đã biết giữ trật tự trong trường học chưa?
 -GV tổng kết ngắn gọn và phát động thi đua.
 +Hát:
-Hát
-Thảo luận nhóm 2 HS 
-Trình bày kết quả trước lớp
-HS thảo luận- trả lời- bổ sung ý kiến của nhau.
-HS nêu ý kiến.
IV. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
TUẦN17
Thứ s¸u ngày 24 tháng12 năm2010
§¹o ®øc
Bài 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 2)
I.Mục đích, yêu cầu:
	1/ Giúp HS hiểu được:
-Trường học là nơi thầy cô dạy và học sinh học tập, giữ trật tự giúp cho việc học tập, rèn luyện của HS được thuận lợi, có nền neap.
-Để giữ trật tự trường học, các em cần thực hiện tốt nội quy nhà trường, quy định của lớp mà không được gây ồn ào, chen lấn, xô đẩy
2/ Học sinh có thái độ:
-Tự giác, tích cực giữ trật tự trong trường học.
	3/ Học sinh thực hiện việc giữ trật tự trong trường học, không gây ồn ào, chen lấn, đánh lộn trong trường học.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Sách giáo khoa 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
Họat động 1: Thông báo kết quả thi đua
-Khuyến khích HS nêu nhận xét việc thực hiện giữ trật tự của tổ mình, tổ bạn trong tuần qua
-GV thông báo kết quả thi đua, nêu gương những tổ thực hiện tốt, nhắc nhở những tổ, cá nhân chưa thực hiện tốt
Hoạt động 2: Làm bài tập 3.
-GV yêu cầu HS làm bài tập 3
 Các bạn HS đang làm gì trong lớp?
 Các bạn có trật tự không? Trật tự như thế nào?
-Kết luận: Trong lớp, khi cô giáo nêu câu hỏi, các bạn HS đã chăm chú nghe và nhiều bạn giơ tay phát biểu. Không có bạn nào làm việc riêng, nói chuyện riêng  Các bạn cần noi theo gương của những bạn đó.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 2 HS của bài tập 5
-Hướng dẫn HS quan sát, thảo luận tranh bài tập 5:
 Cô giáo đang làm gì với HS?
 Hai bạn nam phía sau đang làm gì?
 Việc làm đó có trật tự không? Vì sao?
 Việc này gây tác hại gì cho cô giáo? Cho việc học tập của lớp?
-Kết luận: Trong giờ học, có 2 bạn giành nhau quyển truyện mà không chăm chú học hành. Việc làm mất trật tự này gây nhốn nháo, cản trở công việc cô giáo, việc học tập của cả lớp. Hai bạn này thật đáng chê, các em cần tránh những việc này.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ
+Hát:
-Hát
-HS nêu nhận xét, góp ý, bổ sung ý kiến cho nhau
-HS độc lập suy nghĩ.
-Nêu ý kiến, bổ sung cho nhau 
-Quan sát, thảo luận theo nhóm 2 học sinh
-Trình bày kết quả thảo luận, bổ sung ý kiến.
IV. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
tuÇn 18
Thø s¸u ngµy 31 th¸ng 12 n¨m 2010
§¹o ®øc
thùc hµnh kÜ n¨ng cuèi häc k× I
I- Mơc tiªu:
- ¤n tËp vµ thùc hµnh KN c¸c chuÈn mùc ®¹o ®øc cuèi k× I.
- RÌn thãi quen ®¹o ®øc cho HS
- GD HS cã chÈn m­c ®¹o ®øc ®ĩng ®¾n trong cuéc sèng hµng ngµy.
II- §å dïng:
- B¶ng phơ
- PhiÕu HT
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1/ Tỉ chøc:
2/ ¤n tËp vµ thùc hµnh KN:
a) H§ 1: ¤n tËp:
- Nªu tªn c¸c bµi ®¹o ®øc ®· häc tõ cuèi k× I ®Õn giê?
* Gv nhËn xÐt, cđng cè, kh¾c s©u ND, chuÈn mùc vµ hµnh vi ®¹o ®øc qua tõng bµi.
b) H§ 2: Thùc hµnh KN
- HS ®ãng vai xư lÝ t×nh huèng.
+ T×nh huèng1: Em ®ang xem ti vi mĐ nh¾c em ®i ngđ.
+ TH 2: Em lµm bÈn vë b¹n. Em sÏ nãi g× víi b¹n ?
+ TH 3: Gãc häc tËp cđa b¹n kh«ng gän gµng, em sÏ nh¾c b¹n lµm g× ?
+ TH 4: B¹n gäi em ®i ch¬i khi em ®ang giĩp mĐ nhỈt rau.
+ TH 5: B¹n gäi em ®i ch¬i khi em ch­a lµm bµi xong.
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm
3/ Cđng cè:
- Kh¾c s©u ND bµi «n tËp
* DỈn dß: ¤n l¹i bµi.
- H¸t
- HS kĨ tªn c¸c bµi häc:
+ Nghiªm trang khi chµo cê.
+ §i häc ®Ịu vµ ®ĩng giê.
+ TrËt tù trong giê häc.
- HS ®äc ghi nhí theo tõng bµi.
- HS ®ãng vai theo cỈp, xư lÝ t×nh huèng
- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung.
- Nghe
- VỊ thùc hiƯn.
_____________________________________________________________
 TUẦN19
Thứ s¸u ngày7 tháng1 năm 1011
§¹o ®øc
Bài 9: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 1)
I.Mục đích, yêu cầu:
	1/ Giúp HS hiểu được:
-HS cần lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, rất thương yêu các em.
-Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, các em cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng hai tay khi trao hay nhận vật gì đó từ thầy cô , phải thực hiện theo lời dạy bảo của thầy cô mà không được làm trái
2/ Học sinh có thái độ:
-Yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo
	3/ Học sinh có hành vi lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Sách giáo khoa 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
Họat động 1: Phân tích tiểu phẩm
-Hướng dẫn theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm và cho biết nhân vật trong tiểu phẩm cư xử với cô giáo thế nào?
-Hướng dẫn HS phân tích tiểu phẩm:
 Cô giáo và HS gặp nhau ở đâu?
 Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà như thế nào?
 Khi vào nhà, bạn đã làm gì?
 Hãy đoán xem, vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan, lễ phép?
 Các em cần học tập điều gì ở bạn?
-Kết luận: Khi cô giáo đến nhà chơi, bạn đã chào cô, mời cô vào nhà. Sau đó bạn mời cô ngồi, uống nước bằng 2 tay, xin phép cô đi gọi mẹ  Lời nói bạn thật nhẹ nhàng, thái độ vui vẻ, bie ...  phiền người khác
-Biết cảm ơn, xin lỗi là tôn trọng bản thân, tôn trọng người khác.
2/ Học sinh có thái độ:
-Tôn trọng những người xung quanh
3/ Học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sông hàng ngày
II. Ph­¬ng tiƯn dạy học: 
-Sách giáo khoa 
-Tranh vẽ, quyển truyện tranh (sắm vai)
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kh¸m ph¸
- GV nªu c©u hái:...
- HS nªu ý kiÕn.
- GV ghi tãm t¾t ý kiÕn cđa HS lªn b¶ng vµ tỉng hỵp, ph©n lo¹i c¸c ý kiÕn.
- GV chèt l¹i:...
2. KÕt nèi
Họat động 1: Làm bài tập 3
-Hãy nêu cách ứng xử theo các tình huống ở bài tập 3
-Kết luận: 
 Tình huống 1: Cần nhặt hộp bút lên trả cho bạn và nói lời xin lỗi vì mình có lỗi với bạn.
 Tình huống 2: Cần nói lời cảm ơn bạn vì bạn đã giúp đỡ mình
Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai
-GV đưa tình huống: Thắng đem quyển truyện của Nga về nhà đọc, nhưng sơ ý để em bé làm rách mất 1 trang. Hôm nay THắng mang đến trả cho bạn. Theo các em, Thắng sẽ phải nói gì với bạn Nga? Nga sẽ trả lới như thế nào?
-GV kết luận: Bạn Thắng cần cảm ơn bạn về quyển sách và thành thật xin lỗi bạn vì đã làm hỏng sách. Nga sẽ tha lỗi cho bạn.
Hoạt động 3: Chơi “Ghép cánh hoa vào nhị hoa” bài tập 5
-GV tổ chứ trò chơi để ghép từ: cảm ơn, xin lỗi theo tình huống để thành 1 cánh hoa cho phù hợp
-GV tổng kết: Khen ngợi những HS đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi
+Hát
- HS nªu ý kiÕn.
-Trình bày ý kiến, bổ sung.
- Lớp nhận xét
-Từng cặp HS chuẩn bị
-HS diễn vai- lớp nhận xét
-Các nhóm độc lập làm việc
-Trình bày sản phẩm
-Lớp nhận xét
IV. VËn dơng: 
-Nhận xét tiết học.
TUẦN 28
Thứ s¸u ngày18 tháng3 năm2011
ĐẠO ĐỨC
Bài 13: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (tiết 1)
I.Mơc tiªu bµi häc:
 1/ Giúp HS hiểu được:
-Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay
-Khi chào hỏi, tạm biệt, cần nói rõ ràng, nhẹ nhàng, vừa đủ nghe vớo lời xưng hô phù hợp với người mình chào, tạm biệt nhưng không được gây ảnh hưởng đến những người xung quanh
2/ Học sinh có thái độ:
-Tôn trọng mọi người
3/ Học sinh thực hiện được hành vi chào hỏi, tạm biệt trong cuộc sống hàng ngày
II. Ph­¬ng tiƯn dạy học:
-Sách giáo khoa 
-Tranh vẽ
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kh¸m ph¸
- GV nªu c©u hái:...
- HS nªu ý kiÕn.
- GV ghi tãm t¾t ý kiÕn cđa HS lªn b¶ng vµ tỉng hỵp, ph©n lo¹i c¸c ý kiÕn.
- GV chèt l¹i:...
2. KÕt nèi
Họat động 1: Thảo luận bài tập 1
-Thảo luận, phân tích tranh ở bài tập 1:
 Trong từng tranh có những ai?
 Chuyện gì xảy ra với các bạn nhỏ?
 Các bạn đã làm gì khi đó?
 Noi theo các bạn, các em cần làm gì?
-Kết luận: 
 Tranh 1: Trong tranh có bà cụ già và hai bạn nhỏ, họ gặp nhau trên đường đi. Các bạn đã vòng tay lễ phép chào hỏi bà cụ. Noi theo các bạn đó, các em cần chào hỏi khi gặp gỡ
 Tranh 2: Có 3 bạn HS đi học về, các bạn giơ tay vẫy chào tạm biệt nhau. Khi chia tay, chúng ta cần nói lời tạm biệt
Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai
-Giao từng cặp HS thể hiện việc chào hỏi hay tạm biệt với mọi người xung quanh
-GV tổng kết
Hoạt động 3:Làm bài tập 2
-Cho HS làm bài tập 2
 Trong từng tranh, các bạn nhỏ gặp chuyện gì?
 Khi đó các bạn cần làm gì cho chúng?
-Kết luận theo từng tranh
- HS nªu ý kiÕn.
-HS thảo luận theo nhóm
-Trình bày kết quả, bổ sung ý kiến cho từng tranh
-Mỗi cặp thể hiện một đối tượng cụ thể.
-Diễn vai, lớp nhận xét
-HS thảo luận theo nhóm
-Trình bày kết quả, bổ sung ý kiến cho từng tranh
IV. VËn dơng: 
-Nhận xét tiết học.
TUẦN29
Thứ s¸u ngày25 tháng3 năm2011
ĐẠO ĐỨC
Bài 13: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (tiết 2)
I.Mơc tiªu bµi häc:
	1/ Giúp HS hiểu được:
-Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay
-Khi chào hỏi, tạm biệt, cần nói rõ ràng, nhẹ nhàng, vừa đủ nghe vớo lời xưng hô phù hợp với người mình chào, tạm biệt nhưng không được gây ảnh hưởng đến những người xung quanh
2/ Học sinh có thái độ:
-Tôn trọng mọi người
3/ Học sinh thực hiện được hành vi chào hỏi, tạm biệt trong cuộc sống hàng ngày
II. Ph­¬ng tiƯn dạy học: 
-Sách giáo khoa 
-Tranh vẽ
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kh¸m ph¸
- GV nªu c©u hái:...
- HS nªu ý kiÕn.
- GV ghi tãm t¾t ý kiÕn cđa HS lªn b¶ng vµ tỉng hỵp, ph©n lo¹i c¸c ý kiÕn.
- GV chèt l¹i:...
2. KÕt nèi
Họat động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 3 
-Thảo luận đưa ra các cách ứng xử trong bài tập 3
Kết luận:
 Cần chào người đó với lời nói cho phù hợp với người đó về quan hệ, tuổi tác, Lời chào phải nhẹ nhàng, không gây ồn ào, không được nói to vì làm phiền đến người người bệnh
 Trong giờ biểu diễn ở nhà hát, chiếu phim thì các em chỉ cần nhìn nhau gật đầu, mỉm cười là được. Sau giở biểu diễn, các em có thể gặp gỡ để chào hỏi trò chuyện với nhau. Không được gây ồn ào, gây cản trở những người xung quanh ở nhà hát, rạp chiếu phim,
Hoạt động 2: Cho lớp hát bài “Con chim vành khuyên”
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc câu tục ngữ cuối bài
- HS nªu ý kiÕn.
-HS thảo luận theo nhóm
-Trình bày kết quả, bổ sung ý kiến cho từng tranh
- Líp ®ång thanh
- Nèi tiÕp ®äc c©u tơc ng÷
IV. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
TUẦN30
Thứ s¸u ngày 1 tháng 4 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
Bài 13: BẢO VỆ HOA VÀ NƠI CÔNG CỘNG (tiết 1)
I.Mơc tiªu bµi häc:
	1/ Giúp HS hiểu được:
-Cần bảo vệ hoa và cây nơi công cộng vì chúng có nhiều lơi ích như làm đẹp, làm cho không khí trong lành
- Để bảo vệ hoa và cây nơi cộng cộng, các em cần trồng cây, tưới cây mà không được làm hại, gây hư hỏng đến chúng như trèo cây, bẻ cành, hái hoa lá, dẫm đạp lên chúng  
2/ Học sinh có thái độ:
- Thái độ tôn trọng, yêu quí hoa và cây nơi công cộng
3/ Học sinh thực hiện được những qui định về bảo vệ hoa và cây nơi cộng cộng, biết chăm sóc, bảo vệ hoa và cây 
II. Ph­¬ng tiƯn dạy học: 
-Sách giáo khoa 
-Tranh vẽ
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kh¸m ph¸
- GV nªu c©u hái:...
- HS nªu ý kiÕn.
- GV ghi tãm t¾t ý kiÕn cđa HS lªn b¶ng vµ tỉng hỵp, ph©n lo¹i c¸c ý kiÕn.
- GV chèt l¹i:...
2. KÕt nèi
Họat động 1: Quan sát hoa và cây ở sân trường, vườn trường
- Tổ chức học sinh quan sát khi tham quan :
 Tên cây và hoa?
 Đối với chúng, em cần làm gì và không được làm gì?
-Kết luận: 
 Ở sân, vuờn, có trồng nhiều loại cây và hoa khác nhau. Chúng làm cho trường thêm xanh, sạch, đẹp, bóng mát, không khí trong lành. Vậy thì chúng ta cần bảo vệ nó: Tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu mà không được trèo, bẻ, hái
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
- Cho HS tự liên hệ về một nơi công cộng nào đó có trồng hoa và cây:
 Nơi công cộng nào ?
 Cây, hoa trồng nhiều không?
 Chúng có ích gì? Chúng có được bảo vệ tốt không ? vì sao? Em làm gì để góp phần bảo vệ chúng?
-GV tổng kết: khuyến khích các em bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
Hoạt động 3:Thảo luận cặp đôi theo bài tập một
- Cho HS quan sát và thảo luận 
-Kết luận theo từng tranh
- HS nªu ý kiÕn.
-HS trả lời câu hỏi, bổ sung ý kiến, tranh luận với 
nhau
- HS tự liên hệ, trình bày, lớp góp ý và tranh luận 
-HS thảo luận theo nhóm
-Trình bày kết quả, bổ sung ý kiến cho từng tranh
IV. VËn dơng: 
-Nhận xét tiết học.
TUẦN31
Thứ s¸u ngày 8 tháng 4 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
Bài 13: BẢO VỆ HOA VÀ NƠI CÔNG CỘNG (tiết2)
I.Mơc tiªu bµi häc:
	1/ Giúp HS hiểu được:
-Cần bảo vệ hoa và cây nơi công cộng vì chúng có nhiều lơi ích như làm đẹp, làm cho không khí trong lành
- Để bảo vệ hoa và cây nơi cộng cộng, các em cần trồng cây, tưới cây mà không được làm hại, gây hư hỏng đến chúng như trèo cây, bẻ cành, hái hoa lá, dẫm đạp lên chúng  
2/ Học sinh có thái độ:
- Thái độ tôn trọng, yêu quí hoa và cây nơi công cộng
3/ Học sinh thực hiện được những qui định về bảo vệ hoa và cây nơi cộng cộng, biết chăm sóc, bảo vệ hoa và cây 
II. Ph­¬ng tiƯn dạy học: -Sách giáo khoa 
-Tranh vẽ
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kh¸m ph¸
- GV nªu c©u hái:...
- HS nªu ý kiÕn.
- GV ghi tãm t¾t ý kiÕn cđa HS lªn b¶ng vµ tỉng hỵp, ph©n lo¹i c¸c ý kiÕn.
- GV chèt l¹i:...
2. KÕt nèi
Họat động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 2
- Cho HS quan sát và thảo luận :
 Các bạn trong tranh đang làm gì?
 Bạn nào có hành động sai? Vì sao?
 Bạn nào có hành động đúng? Vì sao?
-Kết luận: 
 Trong 5 bạn thì 3 bạn đang trèo cây, vin cành, hái lá:3 bạn đó xấu , hư. Hai bạn kia đang khuyên nhủ và ngăn chặn : 2 bạn đó biết góp phần bảo vệ cây xanh 
Hoạt động 2: Làm bài tập 3
- Cho từng cá nhân làm bài tập 3
-GV tổng kết: “ khuôn mặt tươi cười” nối với tranh 1,2,3,4 vì đó là những việc làm đúng
“ Khuôn mặt nhăn nhó” nối với tranh 5,6 vì đó là những việc làm sai 
Hoạt động 3:Vẽ tranh bảo vệ cây và hoa
 - Cho HS kể việc mình đã, muốn, làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
- GV tổng kết : Khen sự cố gắng, những hành động mà các em vẽ trong tranh
Hoạt động 4:Hướng dẫn HS đọc những câu thơ cuối bài 
 + Hát 
- HS nªu ý kiÕn.
-HS quan sát và thảo luận nhóm 2 HS 
-HS trình bày trước lớp, bổ sung, tranh luận 
- HS làm bài 
- HS vẽ tự do và trưng bày tranh lên bảng, tường
IV. VËn dơng: 
-Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docNgo Thi Thom DAO DUC TUAN 1.doc