I/ Mục tiêu :
- Học xong bài này, HS có khả năng
1. Nhận thức được :
+ Cần phải trung thực trong học tập
+ Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng
2. Biết trung thực trong học tập
3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập
II Tài liệu và phương tiện :
- Tranh minh hoạ tình huống (hoạt động 1)
- Các mẫu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập
III/ Các hoạt động dạy – học:
Tuần 1 Đạo dức ( Tiết 1) TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(3) I/ Mục tiêu : - Học xong bài này, HS có khả năng 1. Nhận thức được : + Cần phải trung thực trong học tập + Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng 2. Biết trung thực trong học tập 3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập II Tài liệu và phương tiện : - Tranh minh hoạ tình huống (hoạt động 1) - Các mẫu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Bài cũ - Kiểm tra sách vở HS B. Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Trung thực là đức tính quý của con người nhất là trung thực trong học tập. Vậy vì sao chúng ta cần phải trung thực trong học tập, điều đó có ý nghĩa như thê nào? ta cùng học bài Trung thực trong học tâp sẽ hiểu rõ hơn điều đó. * Hoạt động 1 : Xử lý tình huống (3/SGK) + Mục tiêu : HS biết cách xử lý tình huống theo cách trung thực. - GV gọi 1 HS đọc to trước lớp tình huống 3/SGK - Yêu cầu xem tranh và đọc nội dung tình huống đó. - Yêu cầu HS liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long - GV tóm tắt các cách giải quyết : a) Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cho cô giáo b) Nói dối cô đã sưu tập nhưng để quên ở nhà c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sau - GV hỏi : Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào ? vì sao chọn theo cách giải quyết đó? - GV kết luận:Long nên nhận lỗivới cô và hứa sưu tầm nộp sau. - * Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân (BT1,SGK) + Mục tiêu : HS biết được những việc làm thể hiện tính trung thực trong học tập. - GV cho hs nêu ycầu của bài tâp và 4 ý trong sgk . -Cho hs tự tàm bài trong 1 phút - GV nêu yêu cầu HS trình bày ý kiến của mình bằng thẻ Đ/S(Đ:trung thực,S:chưa trung thực) - GV kết luận + Các việc © là trung thực trong học tập + Các việc (a), (b),(d) là thiếu trung thực trong học tập * Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (BT2/SGK) + Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái đô thể hiện tính trung thực trong học tập. - GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chon và đứng vào 1 trong 3 vị trí, quy ước theo 3 thái đô. + Tán thành + Phân vân + Không tán thành - GV yêu cầu các nhóm HS có cùng sự lựa chon thảo luận, giải thích lý do lựa chon của mình - Cho HS bổ sung - GV kết luận:trung thực trong học tập bị thiệt thì là sai.Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tư trọng.Có như vậy mới được mọi người yêu mến. - GV gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK -Hoạt động nối tiếp: Thực hiện trung thực trong học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện - Sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (BT5/SGK) hs lắng nghe - HS xem tranh trong SGK và đọc thầm nội dung tình huống. - HS suy nghĩ và nêu các cách giải quyết. -hs thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi -1 hs đọc ycầu và 4 hs nối tiếp đọc -hs làm bài cá nhân -hs bày tỏ ý kiến bằng thẻ Đ/S và giải thích ý kiến -hs lắng nghe - Cả lớp trao đổi, bổ sung - HS lắng nghe - 1-2 HS đọc ,cả lớp lắng nghe hs lắng nghe Kỹ thuật ( Tiết 2) VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (6) I/ Mục tiêu : - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ) II/ Đồ dùng dạy - học : - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu - Một số mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ thêu - Khung thêu - Một số sản phẩm may thêu III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Bài cũ - Kể tên một số sản phẩm được làm từ vải. - Chỉ khâu , chỉ thêu được làm từ các nguyên liệu nào ? B. Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Tiết học trước các em đã làm quen với một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu. Tiết học này các em sẽ tiếp tục làm quen với một số vật liệu và dụng cụ khác dùng trong khâu, thêu. * Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. + Mục tiêu : HS nắm được đặc điểm cấu tạo và cách sử dụng kim. + Hướng dẫn HS quan sát hình 4 SGK kết hợp và mô tả đặc điểm cấu tạo của kim - GV bổ sung và nêu những đặc điểm chính của kim khâu, kim thêu - Gv hướng dẫn HS quan sát các hình 5a, 5b, 5c SGK - Gọi 1 HS đọc nội dung b mục 2 SGK - Gọi 1- 2 HS lên bảng thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ) - GV nhận xét và hướng dẫn thêm - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về tác dụng của vê nút chỉ (SGK) - GV thao tác kim đã xâu chỉ rút qua mặt vải ( chưa vê nút chỉ) - Gọi 1 HS nhận xét * Hoạt động 4 : HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ + Mục tiêu : HS thao tác được xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS + Yêu cầu HS thực hành theo nhóm - GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng - GV nhận xét đánh ía kết quả thực hành của HS * Hoạt động 5 : hướng dẫn HS quan sát nhận xét một số vật liệu, dụng cụ khác. + Mục tiêu : HS nhận biết được tác dụng của thước may, thước dây, khung thêu, các loại nút và phấn may. - Hướng dẫn HS quan sát hình 6/SGK kết hợp quan sát mẫu một số vật liệu, dụng cụ khâu, thêu và nêu tác dụng của chúng. - GV kết luận : + Thước may : Dùng để đo vải, vạch dấu trên vải + Thước dây : dài 150cm, dùng để đo các số đo trên cơ thể + Khung thêu cầm tay : gồm 2 hình tròn lồng vào nhau có tác dụng giữ cho mặt căng khi thêu. + khuy cài, khuy bấm : Đính vào nẹp áo, quần và nhiều sán phẩm may mặc khác. + Phấn may dùng để tạo vạch dấu trên vải 3/ Củng cố- dặn dò : - Gv nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS * Bài sau : cắt vải theo đường vạch dấu - Chuẩn bị vật liệu : vải, kéo, phấn may. - HS trả lời - HS quan sát hình 4 SGK và kết hợp quan sát vật thực và mô tả. - Kim được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ, mũi kim nhọn, sắc. - Thân kim nhỏ, nhọn dần về mũi kim. Đuôi kim hơi dẹt. có lỗ để xâu chỉ. - HS quan sát và nêu cách xâu chỉ, kim vê nút chỉ - HS đọc to trước lớp. - 2 HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Kim kéo sợi chỉ tuột ra khỏ mảnh vải - HS mang kim và chỉ thêu ra để lên bàn - Thực hành xâu chỉ, vê nút chỉ - HS trả lời - KH khác bổ sung - HS lắng nghe
Tài liệu đính kèm: