Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Nhung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Nhung

Tập đọc – Kể chuyện: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Riêng em Lê Đình Khánh luyện đọc các phụ âm: nh, ng, nh. ph, th, kh

B. Kể chuyện

- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

 

doc 22 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2011.
Tập đọc – Kể chuyện: 	NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Riêng em Lê Đình Khánh luyện đọc các phụ âm: nh, ng, nh. ph, th, kh
B. Kể chuyện
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Kiểm tra
- Gọi HS đọc bài Ông ngoại
- GV nhận xét
HĐ2.Giới thiệu bài
HĐ3.Luyện đọc
- GV đọc bài
- Gọi HS đọc nối tiếp câu
- Gọi HS nêu từ khó đọc
- Gv chia đoạn
 - GV nhận xét
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu từ khó
- Y/c HS đọc trong nhóm
- Gọi HS đọc thể hiện
- GV nhận xét
HĐ4.Tìm hiểu bài
- GV đọc bài
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1
H: Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì?Ở đâu?
TN: Chối tai
- Gọi 1 HS đọc to đoạn 2,3
H: Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
H: Việc leo rào của các bạn gây ra hậu quả gì?
TN: Giập nát
H: Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp?
H: Thái độ của chú lính lúc đó như thế nào?
TN: Bí mật
- Gọi HS đọc to đoạn 4
H: Chú đã nói với mọi người điều gì và vì sao chú lại nói như vậy?
H; Trong truyện này ai là người lính dũng cảm?
H: Em cần học tập điều gì ở chú lính 
nhỏ?
- Gọi HS nêu nội dung câu chuyện
HĐ5. Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc phân vai
- GV nhận xét ghi điểm
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
2. HD HS kể lại câu chuyện "Người lính dũng cảm"
- GV kể lại câu chuyện 
- Y/c HS kể theo nhóm
- Gọi đại diện các nhóm kể từng đoạn câu chuyện
- GV nhận xét
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ6.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về đọc lại bài, chuẩn bài sau.
- 1 HS đọc to bài,lớp đọc thầm
- Lớp theo dõi SGK
- HS đọc nối tiếp câu
- HS nêu và đọc từ khó:quả trám, lỗ hổng, phạm lỗi...
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- HS nêu từ chú giải: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết.
- HS đọc trong nhóm N1
- Đại diện các nhóm đọc thể hiện 
- HS nhận xét
- HS theo dõi
- Lớp đọc thầm đoạn 1
- Chơi trò đánh trận, ở trong vườn trường
- 1 HS đọc to đoạn 2,3
- Vì chú thấy hàng rào yếu ớt quá...
- Hàng rào bị đổ, hoa bị giập nát
- Chờ mong sự can đảm nhận lỗi của HS
- Run sợ, sắp nói ra bí mật...
- 1 HS đọc to đoạn 4
- Chú bảo mọi người ra vườn...
- Chú lính nhỏ.
- HS nêu
- HS nêu
- HS luyện đọc đoạn 3
- HS đọc phân vai
- HS chú ý nghe
- HS theo dõi
- HS tập kể theo nhóm
- HS kể từng đoạn
- HS nhận xét
Toán: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ)
I. Mục tiêu
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết.
- Riêng em Lê Đình Khánh tiếp tục luyện đọc viết thành thạo các số từ 1 đến 50
II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 
- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6.
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2,)
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài 
- HS làm bài tập
- GV: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết.
* Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
*Phép nhân 26 x 3
- Viết lên bảng phép nhân 26 x 3
- HS đọc phép nhân.
- Y/c HS đặt phép tính theo cột dọc
-1 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào bảng con.
- Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu ?
- Tính từ hàng đơn vị, sau đó mới đến hàng chục.
- Y/c HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên.
- Gọi HS khá nêu cách tính của mình. Sau đó GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ
- 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ1
- 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm1 bằng 7, viết 7 
 26 
x 3 
 78 
- Cho vài HS nêu lại cách nhân 
*Phép nhân 54 x 6
- GV ghi phép nhân lên bảng 54 x 6
- Gọi HS đọc
- Y/c HS đặt tính và tính.Sau đó gọi 1 số HS nêu cách làm. GV theo dõi, s ửa sai.
 - 6 nhân 4 bằng 24, viết 4 nhớ 2
 - 6 nhân 5 bằng 30,thêm 2 bằng 32,viết 32
 x 6 
 324 
- Lưu ý HS kết quả phép nhân 54 x 6 là một số có 3 chữ số 
* Luyện tập - Thực hành 
Bài 1
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào bảng con
- HS làm xong trình bày cách tính của mình
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét,chữa bài và cho điểm HS
Bài 2
 - 2 nhân 7 bằng 14, viết 4 nhớ1
 - 2 nhân 4 bằng 8, 8 thêm 1 bằng 9, viết 9
 x 2 
 94 
- Gọi HS đọc đề toán
- Mỗi cuộn vải dài 35 m. Hỏi2 cuộn vải như thế dài bao nhiêu mét ?
- 1 HS làm bảng,HS cả lớp làm vào vở
- Nhận xét,chữa bài và cho điểm HS 
Bài 3
Tóm tắt
1 tấm: 35 m
2 tấm: . . . m ?
 Giải:
Số m cả hai tấm vải dài là:
 35 x 2 = 70 (m)
 Đáp số: 70 m
- Y/c HS cả lớp tự làm bài
 X: 6 = 12 X: 4 = 23
 X = 12 x 6 X = 23 x 4
 X = 72 X = 92
- Chữa bài, gọi HS trình bày cách tìm số bị chia chưa biết
3. Củng cố, dặn dò 
- Vừa rồi các con học bài gì ?
- Về làm bài1, 2, 3 /27. 
- NHận xét tiết học.
- HS trả lời
Chiều:
Đạo đức: 	TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH 
(Tiết 1)
 I. Mục tiêu:
- HS kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm được.
- Biết tự làm lấy những việc làm của mình ở nhà, ở trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi 4 tình huống. 
III. Hoạt động dạy học: 
	 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Xử lí tình huống
Cách tiến hành:
- Phát cho 4 nhóm các tình huống cần giải quyết.Yêu cầu sau 3 phút, mỗi đội phải đưa ra được cách giải quyết của nhóm mình. 
- Các tình huống:
· Đến phiên Hoàng trực nhật lớp. Hoàng biết em thích quyển truyện mới nên nói sẽ hứa cho em mượn nếu em chịu trực nhật thay Hoàng. Em sẽ làm gì trong hoàn cảnh đó?
· Bố đang bận việc nhưng Tuấn cứ nằn nì bố giúp mình giải toán.Nếu là bố Tuấn, bạn sẽ làm gì?
- Hỏi:
1. Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì?
GV Kết luận:
1. Tự làm lấy việc của mình là luôn cố gắng để làm lấy các công việc của bản thân mà không phải nhờ vả hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản thân mỗi chúng ta tiến bộ, không làm phiền người khác. 
- 4 nhóm tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyết tình huống của nhóm mình.
 · Mặc dù rất thích nhưng em sẽ từ chối lời đề nghị đó của Hoàng. Hoàng làm thế không nên, sẽ tạo sự ỷ lại trong lao động. Hoàng nên tiếp tục làm trực nhật cho đúng phiên của mình.
 · Nếu là bài toán dễ, yêu cầu Tuấn tự làm một mình để củng cố kiến thức.Nếu là bài toán khó thì yêu cầu Tuấn phải suy nghĩ trước, sauđó mới đồng ý hướng dẫn, giảng giải cho Tuấn.
- Cả lớp nhận xét cách giải quyết của mỗi nhóm.
- 2 đến 3 HS trả lời.
- 2 đến 3 HS nhắc lại kết luận.
* Tự liên hệ: 
- Yêu cầu HS cả lớp viết ra giấy những công việc mà bản thân các em đã tự làm ở nhà, ở trường,
- Khen ngợi những HS đã biết làm việc của mình.Nhắc nhở những HS còn chưa biết hoặc lười làm việc của mình
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.
- Mỗi HS chuẩn bị trước một mẩu giấy 
 nhỏ để ghi.Thời gian khoảng 2 phút.
- 4 đến 5 HS phát biểu, đọc những công việc mà mình đã làm trước lớp.
ATGT: 	BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I/ Mục tiêu:
HS nhận ra hình dáng màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo giao thông. Biển báo nguy hiểm và biển chỉ dẫn.
 HS giải thích dược ý nghĩa của các biển báo.
Biết chấp hành hiệu lệnh của biển báo giao thông.
II/ đồ dùng dạy học: - Biển báo hiệu giao thông.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn bài mới.
Hoạt động1: Giáo viên cung cấp thông tin về biển báo.
- Giáo viên tổ chức cho HS trò chơi.
“Giới thiệu biển báo” 
Lần lượt HS giới thiệu.
GV nhận xét
Hoạt động 2: Giới thiệu về biển báo nguy hiểm:
GV cho HS quan sát 2 loại biển báo “nguy hiểm và chỉ dẫn”
? Nêu đặc điểm của từng loại biển báo?
GV cho HS nhân diện một số biển báo.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Liên hệ.
Trên đoạn đường từ nhà đến trường em có gặp biển báo nào không?
- GV nhận xét nhắc nhở bổ sung.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chảun bị bài sau.
- Theo dõi
- HS đóng vai là biển báo lên tự giới thiêu. VD: Tôi là biển báo chỉ đường vòng...
- HS nêu: Biển báo nguy hiểm nền màu vàng viền đỏ, hình vẽ màu đen.
- Biển chỉ dẫn: nền màu xanh, hình giữa màu trắng.
- HS nêu
Tiết 3
Anh văn: Giáo viên chuyên dạy
Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2011
Toán: 	LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
 Giúp HS: 
Biết nhan số có hai chữa số với số có một chữ số (có nhớ). 
Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
II. Đồ dùng dạy học 
 Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Kiểm tra: 
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/27.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2. Bài mới
* Giới thiệu bài.
* HD Luyện tập - Thực hành 
Bài 1 
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- 3 HS lên bảng mỗi HS làm 2 con tính. HS cả lớp làm vào vở.
 49 27 57 18 64 
 x 2 x 4 x 6 x 5 x 3
 98 108 342 90 192
- Y/c HS tự làm bài.
- Y/c 3 HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện một trong 2 phép tính của mình.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
- 3 HS lần lượt trả lời, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc y/c của bài.
- Đặt tính rồi tính.
GV yêu cầu HS kh¸ làm thêm cột (c)
- Khi đặt tính cần chú ý điều gì ?
- Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục.
- Thực hiện tính từ đâu?
- Thực hiện tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục.
- Y/c HS cả lớp làm bài.
- 3 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
Bài 3 
 - Gọi 1HS đọc đề bài.
- Mỗi ngày có 24 giờ. Hỏi 6 ngày có tất cả bao nhiêu giờ ?
- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài.
- 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. 
 Giải: 
Cả 6 ngày có số giờ là: ... an sát hình 2, đọc câu hỏi và trả lời 
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển 
Các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và 
Trả lời 
VD: Nước tiểu được tạo thành ở đâu ? 
Trong nước tiểu có chất gì ? 
 - HS các nhóm thảo luận và trả lời 
+ Bước 3: Thảo luận cả lớp 
 - HS các nhóm đặt câu hỏi và chỉ định 
Nhóm khác trả lời. Âi trả lời đúng sẽ 
GV tuyên dương những nhóm nghĩ ra được nhiều câu hỏi và câu trả lời hay 
Các em co nên nín đi tiểu không?
Nín đI tiểu có lợi hay có hại cho sức khoẻ?
-GV kết luận: Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại trong máu tạo thành nước tiểu 
-ông dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái.
Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu
-Ông đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài.
c.Củng cố dặn dò: 
Chỉ vào cơ quan tuần hoan bài tiết nước tiểu và nói tóm lại hoạt động của cơ quan này.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
được đặt câu hỏi tiếp và chỉ định nhóm khác trả lời 
-Không nên 
- Hs trả lời 
-HS chỉ và nêu. 
Luyện viết: BÀI 5. 
I.Mục tiêu:
 - Hs viết đúng, viết đẹp phần chữ đứng của bài 3(ở vở thực hành luyện viết)
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra vở viết của học sinh
2. Hướng dẫn thực hành viết:
-Khi viết các em nhớ viết đúng chữ C, V, A, Chu Văn An cao 2 li rưỡi
-Gv viết mẫu bảng lớp
 -Hs theo dõi
 -Hs viết vào nháp
-Nhận xét-bổ sung
3. Thực hành:
-Gv nêu yêu cầu. 
 - Hs theo dõi
 -Hs viết bài vào vở
-Theo dõi hướng dẫn thêm
4. Chấm –chữa bài
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
THỦ CÔNG. 	GẤP, CẮT, DÁN NGƠI SAO 5 CÁNH
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- HS biết cách gấp ,cắt, dán ngơi sao 5 cánh
- Gấp , cắt, dán được ngơi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngơi sao tương đối đều nhau . Hình dán tương đối phẳng, cân đối. 
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu lá cờ dỏ sao vàng kích thước lớn, giấy màu, kéo, thước , bút,hồ dán
- Tranh gấp, cắt, dán ngơi sao 5 cánh.
- Bảng quy trình gấp , cắt lá cờ đỏ sao vàng
III. CÁC HỌAT ĐỘNG:
1. Bài cũ: Gấp con ếch :
- Nêu các bước gấp con ếch?
 - Nhận xét bài.
2. Giới thiệu bài mới. 
3.Các hoạt động :
Thầy.
* HĐ1: Hướng dẫn hs quan sát:
- Mục tiêu : Nắm được đặc điểm, hình dáng của lá cờ đỏ sao vàng
- Cách tiến hành:
. GV giới thiệu mẫu lá cờ bằng giấy màu
. Hỏi: Lá cờ hình gì?
. Nhận xét ngôi sao vàng như thế nào?
-Vị trí ngôi sao như thế nào?
-Giáo dục ý nghĩa của lá cờ
* HĐ2 Hướng dẫn mẫu:
- Mục tiêu Nắm được quy trình gấp và cắt
- Cách tiến hành :
- GV treo bảng quy trình gấp , cắt , dán lá cờ lên bảng
-Nêu các bước gấp lá cờ đỏ sao vàng?
-G V ghi từng bước lên bảng
.Bước 1:gấp giấy để được ngôi sao vàng 5 cánh
-Từ hình 1 đến hình 5: gv lưu ý cách gấp giống hoa5 cánh
.Bước 2:cắt ngôi sao 5 cánh
Từ hình 5 kẻ đường chéo từ điểm I-K dùng kéo cắt theo đường vẽ
Mở hình ra ta được ngôi sao 5 cánh-
.Bước 3:dán ngôi sao 5 cánh vào giấy màu đỏ
Dánh dấu vị trí ngôi sao, dặt ở giữa hình chữ nhật và dán cân đối 
*GV lưu ý khi dán 1 cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên lá cờ
GV chốt lại cách gấp và cắt
4. Củng cố:
Trò chơi Thi gấp tiếp sức
- GV yêu cầu đại diện mỗi tổ 6 bạn gấp tiếp sức 
- GV phát mỗi nhóm 1 tờ giấy thực hiện xong lên dán bảng
- Nhận xét và tuyên dương
 	Trò
- Hđ lớp. Cá nhân
- Hs quan sát vật mẫu
-Hình chữ nhật
-5 cánh bằng nhau
-Nằm ở giữa lá cờ
- H T: cá nhân
- Hs theo dõi 
-Gồm 3 bước: 
.B1: Gấp ,cắt ngôi sao 5 cánh
.B2:Cắt ngôi sao 5 cánh
.B3:Dán ngôi sao để được lá cờ
- H S nêu lại
- 1 h s lên thực hiện
- HS quan sát hình mẫu
- H S theo dõi 
-HS nêu lại
- H S thực hiện
- Lớp nhận xét
4.Dặn dị:
- Về chuẩn bị thực hành
 Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm2011.
TẬP LÀM VĂN.
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP.
 I/ MỤC TIÊU:
 Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước. 
- HS khá giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Bảng lớp ghi gợi ý nội dung cuộc họp ( theo SGK ).
 Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp ( trang 45 )
* HS: VBT, bút.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Bài cũ: 
- Gv gọi 1 Hs kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi.
- Gv gọi 2 Hs đọc bức thư điện báo gửi gia đình.
- Gv nhận xét bài cũ.
2.Giới thiệu bài mới:
3.Phát triển các hoạt động:
Thầy.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách tổ chứcmột cuộc họp
Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
+ Bài “ Cuộc họp chữ viết” đã cho em các em biết: Để tổ chức tốt một cuộc họp, em phải chú ý những gì?
+ Hãy nêu trình tự tổ chức cuộc họp?
* Hoạt động 2: Từng tổ làm việc.
Mục tiêu: Giúp các em tự mình tổ chức một cuộc họp giữa các bạn trong tổ với nhau.
Gv yêu cầu Hs ngồi theo tổ. Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để chọn nội dung cuộc họp.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gv cho các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
- Gv bình chọn cuộc họp có hiệu quả nhất.
Tro.
PP: Quan sát, thảo luận, thực hành.
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Hs xem tranh.
Phải xác định rõ nội dung cuộc họp. Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp.
Nêu mục đích cuộc họp . Nêu tình hình của lớp . Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó . Nêu cách giải quyết . Giao việc cho mọi người.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs ngồi theo tổ bắt đầu tiến hành cuộc họp dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
Hs tiến hành thi tổ chức cuộc họp giữa các tổ với nhau.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dị.
- Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------
TOÁN.
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng được để giải bài tốn cĩ lời văn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Bảng phụ, phấn màu, 12 cái kẹo ( hoặc 12 que tính ). * HS: vở ghi, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Bài cũ: Luyện tập.
2.Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển các hoạt động.
Thầy.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
- Gv nêu bài tốn “ Chị cĩ 12 cái kẹo, chị cho em 1/3 số kẹo đĩ. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo?”.
+ Chị cĩ tất cả bao nhiêu cái kẹo?
+ Muốn lấy được 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào?
+ 12 cái kẹo, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo?
+ Em làm thế nào để tìm được 4 cái kẹo?
-> 4 cái kẹo chính là 1/3 của 12 cái kẹo.
- Vậy muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào?
* Hoạt động 2: Làm bài 1. 
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu Hs làm bài.
- Gv yêu cầu Hs giải thích về các số cần điền bằng phép tính.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
1/2 của 8kg là 4 kg.
1/4 của 24 l là 6 l.
 C, 1/5 của 35 m là 7m.
d, 1/6 của 54 phút là 9 phút.
* Hoạt động 3: Làm bài 2.
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài, HD HS tìm hiểu đề:
+ Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải?
+ Đã bán được bao nhiêu phần số vải đó?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải ta phải làm như thế nào?
- Gv yêu cầu Hs tự giải . Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv chốt lại:.
Số m vải cửa hàng đã bán được là:
40 : 5 = 8 (m).
Đáp số : 8 m.
Trị.
PP: Quan sát, đàm thoại, giảng giải.
- 1 HS đọc đề lại tốn.
12 cái.
Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, sau đĩ lấy đi một phần.
Mỗi phần được 4 cái kẹo.
Ta thực hiện phép chia 12 : 3 = 4.
Muốn tìm một phần mấy của một số ta lấy số đĩ chia cho số phần.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
4 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, gợi mở, hỏi đáp.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Cửa hàng cĩ 40 m vải.
Đã bán được 1/5 số vải đĩ.
Số mét vải mà cửa hàng bán được
Ta phải tìm 1/5 của 40 m vải.
Hs làm bài vào vở. Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
* . Tổng kết – dặn dị.
- Nhận xét tiết học. - Làm bài trong vbt.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
-------------------------------------------------
CHÍNH TẢ.TẬP CHÉP - MÙA THU CỦA EM.
I. MỤC TIÊU:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng BT điền tiếng cĩ vần oam ( BT2 )
- Làm đúng bài tập 3a.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VBT, bút.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
 1. Bài cũ: “ Người lính dũng cảm”.
- Gv mời Hs lên bảng viết các từ :hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng.
- 1 HS đọc thuộc lịng đúng thứ tự 28 tên chữ đã học.
- Gv và cả lớp nhận xét.
2.Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động cđa thầy.
* Hớng dẫn HS tập chép.
Hớng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc bài thơ.
- Hớng dẫn HS nhận xét chính tả:
+ Tên bài viết ở vị trí nào?
+ Bài thơ viết theo thĨ thơ nào?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
+ Các chữ đầu câu cần viết thế nào?
Tập viết tiếng khó.
HS chép bài vào vở.
Chấm chữa bài: GV thu chấm 5- 7 bài và nhận xét.
* Hớng dẫn làm bài tập chính tả:
a, Bài tập 2: Gv nêu y/c cđa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đĩng.
Câu a, oàm ; câu b, ngoạm ; câu c, nhoàm.
b, Bài tập 3a: Gv giĩp các em nắm vững y/c cđa bài tập
- Gv và cả lớp nhận xét chốt lời giải đĩng.
Nắm – lắm – gạo nếp.
Hoạt động cđa trò.
- 2 HS đọc lại bài thơ, cả lớp đọc thầm.
- Viết giữa trang vở.
- ThĨ thơ 4 chữ.
- Các chữ đầu dòng, tên riêng, chị Hằng.
Viết lùi vào 2 ô và viết thẳng nhau.
- HS viết giấy nháp.
- HS nhìn SGK chép bài vào vở.
- 1 HS đọc y/c bài tập.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp chữa bài trong vở.
- 1 HS đọc bài tập.
- Cả lớp làm bài trong vở bt.
4. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- làm lại các bài tập.
 SINH HOẠT LỚP.
I. Mục tiêu:
 - Kiểm điểm lại các mặt trong tuần để học sinh thấy được ưu và khuyêt của tuần qua,có các mặt trong tuần qua hướng khắc phục sửa chữa cho tuần tới.
II. Kiểm điểm:
 -Ưu điểm: -Các em đi học đúng giờ, thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp,chăm chú nghe giảng, có ý thức xây dựng bài, trình bày và chữ viết có tiến bộ.
 -Khuyết điểm: - Bên cạnh đó một số em, ngồi học còn làm việc riêng,chữ viết cẩu thả, trình bày chưa đẹp như em a: Nam, thành.
 - Vệ sinh: quét dọn sạch sẽ, xung quanh sân trường và lớp học sạch sẽ.
 -Lao động: nhổ cỏ. tưới hoa
 -Đội sao: đi đầy đủ, thực hiện tốt
III, Hướng tuần tới:
 -Phát huy ưu điểm đã sẵn có, khắc phục khuyết điểm còn tồn tại, để tuần tới tốt hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_5_nguyen_thi_nhung.doc