Giáo án dạy An toàn giao thông lớp 5

Giáo án dạy An toàn giao thông lớp 5

TUẦN 1:

AN TOÀN GIAO THÔNG: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG

I/ Mục đích yêu cầu: Sau bài học HS biết:

- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học. Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.

- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông có thể mô tả lại các biển báo đó bằng hinh vẽ để nói cho người khác biết về nội dung của các biển báo hiệu giao thông.

- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh.

II/ Đồ dùng dạy học:

- SGK, 2 bộ biển báo, phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. On định tổ chức(1) Hát

2. Kiểm tra bài cũ (3)

3. Bài mới: Giới thiệu bài(1) – Ghi bảng tên bài

 

doc 11 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 906Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy An toàn giao thông lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: 
AN TOÀN GIAO THÔNG: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG
I/ Mục đích yêu cầu: Sau bài học HS biết:
- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học. Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.
- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông có thể mô tả lại các biển báo đó bằng hinh vẽ để nói cho người khác biết về nội dung của các biển báo hiệu giao thông.
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh.
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK, 2 bộ biển báo, phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Oân định tổ chức(1’) Hát
Kiểm tra bài cũ (3’) 
Bài mới: Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1:(10’) Trò chơi phóng viên
Y/c HS đóng vai ban đường hỏi các bạn
 Kết luận: Muốn phòng tai nạn giao thông mọi người có ý thức chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông
Hoạt động 2:(10’) On lại các biển báo
Cho HS chơi: Nhớ tên biển báo
Chon 4 nhóm, mỗi nhóm 5 biển báo
-Viết tên 4 nhóm báo hiệu lên bảng: biển báo cấm, hiệu lệnh, báo nguy hiểm, chỉ dẫn.
-Nhận xét – Tuyên dương
Hoạtđộng 3:(10’)Nhận biết cácbiển báo
-Viết bảng tên 3 nhóm biển báo 
-Y/c HS thảo luận, nêu tác dụng của từng loại biển báo.
Gắn 10 tên biển báo ở các vị trí khác nhau y/c HS nhắc lại hình dáng, màu sắc, nội dung 
HS đóng vai
- 1 HS hỏi và 1 HS trả lời
Lớp nhận xét
Mỗi nhóm cử 1 HS cầm biển lên xếp biển báo hiệu đó
Các nhóm chuẩn bị
Thực hiện
Mỗi nhóm cử 1 HS cầm biển lên xếp đúng vị trí
Hoạt động nhóm 4
Đại diện nhóm lên gắn biển báo thực hiện theo y/c của GV.
Lớp nhận xét
- Mỗi HS tự vẽ 2 biển báo và ghi tên 
Củng cố – dặn dò(2’)
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
 TUẦN 2: 
AN TOÀN GIAO THÔNG: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật giao thông. HS biết cách lên, xuống xe và dừng, đỗ xe an toàn trên đường phố.
- HS thực hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau.
- Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp.
- Xây dựng, liệt kê một số phương án và nhân tố đảm bảo an toàn giao thông khi đi xe đạp. Có ý thức khi đi xe đạp.
II/ Đồ dùng dạy học: Các biển báo hiệu. Một số hình ảnh SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Oân định tổ chức(1’) Hát
Kiểm tra bài cũ (3’) 
Bài mới: Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1:(15’) Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường
- Cho HS quan sát hình 1,2 cho thấy khi đi trên đường người đi xe đạp phải đi như thế nào
- Nếu đi qua đường giao nhau có tín hiệu đèn giao thông hoặc không có đèn tín hiệu phải làm gì?
- Khi nđi qua đường giao nhau có vòng xuyến phải đi như thế nào?
Nhận xét – chốt kết quả
Hoạt động 2:(15’) Những điều cấm khi đi xe đạp
Chia lớp làm 4 nhóm. Yêu cầu HS nêu những điều cấm khi đi xe đạp.
Nhận xét – chốt ý: Cấm đi vào làn đường xe cơ giới, đi vào đường cấm, đi hàng 3, đi bỏ 2 tay, lạng lách, kéo hoặc đẩy xe khác, sử dụng ô khi đi xe đạp, rẻ đột ngột qua cầu.
Củng cố – dặn dò:(2’)
Nhận xét tiết học
-Quan sát và trả lời câu hỏi
-Khi qua đường phải đi theo tín hiệu đèn giao thông. Nếu không có đèn thì phải quan sát kỉ
-Quan sát nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên.
HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
TUẦN 3: 
AN TOÀN GIAO THÔNG: 
CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: 
- HS biết điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn .
- HS xác định được những điểm, tình huống không an toàn đối với người đi bộ.
- HS biết cách phòng tránh các tình huống, có ý thức thực hiện những quy định.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ SGK, phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Oân định tổ chức(1’) Hát
2.Kiểm tra bài cũ (3’) – Nêu nguyên tắc khi đi xe đạp cần chú ý điều gì?
3.Bài mới: Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1:(15’) Tìm hiểu con đường đi từ nhà đến trường
- Em đến trường bằng phương tiện gì?
- Trên đường đi có mấy chỗ giao nhau?
- Trên đường có biển báo không?
- Đường em đi là đường gì?
- Thế nào là đường an toàn?
KL: Trên đường đi học các em phải đi qua những đoạn đường khác nhau, em cần xác định những nơi không an toàn để tránh và cần lựa chọn con đường an toàn để đi
Hoạt động 2:(15’) Xác định con đường an toàn đến trường
Kẻ trên sân trường một đoạn ngã tư, có vạch kẻ phân làn đường
Y/c HS nói rỏ tại sao xe đạp phải đi vào làn đường bên phải
Chốt hoạt động, nêu lại những kiến thức về cách đi đường.
Y/c HS nêu cách đi qua ngã tư có vòng xuyến.
Nhận xét các nhóm
Hoạt động cá nhân
Trả lời câu hỏi trước lớp
Các bạn nhận xét và đưa ra ý kiến của mình
Hoạt động nhóm 4
Mỗi nhóm cử 1 em thực hành đi tư đường chính rẻ vào đường phụ theo cả 2 phía
Lớp nhận xét
HS ghi nhớ và thực hiện
4.Củng cố – dặn dò:(2’)
Nhận xét tiết học.
TUẦN 4: 
AN TOÀN GIAO THÔNG: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: 
- HS nắm được các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông đường bộ để tránh tai nạn giao thông
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Chuẩn bị câu chuyện về tai nạn giao thông.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Oân định tổ chức(1’) Hát
2.Kiểm tra bài cũ (3’) 
3.Bài mới: Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1:(15’) Nguyên nhân chính gây tai nạn
- Nêu nguyên nhân gây tai nạn do con người.
- Nêu nguyên nhân do phương tiện.
- Nêu nguyên nhân do đường.
- Nêu nguyên nhân do thời tiết.
Hoạt động 2:(15’) Phòng tránh tai nạn
GV nêu câu hỏi
- Để phòng tránh tai nạn xảy ra người sử dụng phương tiện cần phải làm gì?
- Em phải làm gì khi đi trên đường để phòng tránh tai nạn giao thông?
- Người tham gia giao thông không tập trung chú ý, không hiểu, không chấp hành luật giao thông.
- Đường xấu,đường hẹp, có nhiều chỗ đường sắt giao nhau.
- Mưa, bảo, sương mù
- Chấp hành đúng luật giao thông và kiểm tra phương tiện giao thông trước lúc tham gia giao thông
- Đi phần đường dành cho người đi bộ, chấp hành luật giao thông đường bộ
4.Củng cố – dặn dò: (2’)
GV nhắc lại nội dung bài học
Nhận xét tiết học
Y/c HS học bài và chuẩn bị bài sau
TUẦN 5: 
AN TOÀN GIAO THÔNG: 
EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG ?
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: 
- HS biết phân tích nguyên nhân của tai nạn giao thông theo luật giao thông đường bộ.
- Đề ra các phương pháp phòng tránh tai nạn giao thông ở cổng trường hay các điểm thường xảy ra tai nạn
- Tham gia các hoạt động của lớp, của đội về công tác an toàn giao thông,
II/ Đồ dùng dạy học: Một số tranh xảy ra tai nạn
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Oân định tổ chức(1’) Hát
2.Kiểm tra bài cũ (3’) 
3.Bài mới: Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1(5’) Quan sát hình
-Treo tranh
- Bổ sung, nhắc lại nội dung tranh 
Hoạt động 2: (20’)Lập phương án phòng chống tai nạn giao thông
Chia lớp thành 2 nhóm, nêu nhiệm vụ
- Nhiệm vụ của HS là làm việc gì khi tham gia giao thông?
- Khi thực hiện sử dụng phương tiện giao thông ta phải làm gì?
- Ta có thể dùng phương tiện gì để đi trên mặt nước?
Y/c HS thực hiện vào phiếu cá nhân, phát 2 phiếu lớn
- Lập phương án đi xe đạp an toàn
- Lập phương án ngồi trên xe máy an toàn
- Lập phương án con đường đi tới trường an toàn.
HS quan sát nhận xét
- Tham gia thi luật giao thông đường bộ
- Người điều khiển giao thông phải đội mũ bảo hiểm
Hoạt động nhóm
- Thực hiện đúng luật an toàn giao thông
- Kiểm tra phương tiện, thực hiện an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông
HS thực hiện. 2 HS thực hiện trên phiếu lớn
- 2 HS trình bày trên bảng
- Một số HS nêu bài làm
Lớp nhận xét bài
4.Củng cố – dặn dò (2’)
Nhận xét tiết học
TUẦN 6: 
NHA HỌC ĐƯỜNG:
NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN BỆNH RĂNG. CÁCH ĐỀ PHÒNG
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học HS biết: 
- Do đâu mà có sâu răng.
- Hiểu được tầm quan trọng của răng.
- qua bài học các em biết cách phòng ngừa
 II/ Đồ dùng dạy học: Mô hình răng
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Oân định tổ chức(1’) Hát
2.Kiểm tra bài cũ (3’) 
3.Bài mới: Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1 :(20’)Cấu tạo và nguyên nhân sâu răng
Đưa mô hình răng, y/c HS quan sát,TLCH
-Cấu tạo của răng gồm mấy phần?
-Nguyên nhân dẫn đến sâu răng?
-Bệnh sâu răng diễn ra mấy giai đoạn?
Đưa tranh vẽ hình ảnh em bé đang buồn, nhăn nhó vì bị sâu răng
-Các em có biết bạn ấy vì sao sâu răng không?
Y/c HS quan sát mô hình bị sâu và nêu diễn biến bệnh sâu răng
Hoạt động 2 (10’)Cách phòng tránh bệnh sâu răng
GV nêu câu hỏi:
- Để tránh đau nhức răng em phải làm gì?
Gọi HS nêu nội dung bài học – GV ghi bảng 
Cá nhân quan sát và nêu
Men – ngà – tuỷ 
Sâu răng, sâu ngà, viêm tuỷ, tuỷ chết
Cả lớp quan sát và trả lời
-Aên bánh kẹo, không chải răng
Từ nhẹ đến nặng
Hoạt động nhóm 4 – nêu cách làm của mình cho bạn nghe
Đại diện một số nhóm nêu
Lớp nhận xét
4.Củng cố - dặn dò (2’)
Nhận xét tiết học
TUẦN 7: 
NHA HỌC ĐƯỜNG: CÁC THÓI QUEN XẤU CÓ HẠI CHO RĂNG
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: 
 -Giúp các em hiểu các thói quen xấu với răng, hàm và mặt củng như hậu quả của nó
-HS có ý thức bảo vệ răng.
II/ Đồ dùng dạy học: Những thói quen và hậu quả
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức(1’) Hát
2.Kiểm tra bài cũ (3’) 
3.Bài mới: Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1:(25’) Thói quen xấu có hại cho răng
 Thói quen xấu đối với răng hàm là những thói quen được duy trì trong một thời gian dài làm ả/ h đến sự phát triển răng hàm. Làm rối loạn một số hoạt động chức năng ở vùng răng hàm mặt
- Thói quen xấu gây hô răng: là những hàm trên đưa ra phía trước:
 + Mút ngón tay
 + Mút núm vú nhựa
 +Thở bằng miệng
 + Cắn môi dưới
- Thói quen xấu gây móm là
 +Chống cằm
 +Cắn môi trên
- Những thói quen khác:
 + Nằm nghiêng một bên lâu ngày sẽ dẫn đến móm một bên hàm
 +Cắn bút, cắn móng tay, khui nắp chai làm mẻ răng, răng chết tuỷ
Nên bỏ các thói quen xấu và nên đi khám bác sĩ chuyên khoa khi có bệnh hại răng hàm
Hoạt động 2:(5’) Liên hệ thực tế
-Em có nên dùng răng cắn vật cứng ?
-Em đã làm gì để bảo vệ hàm răng? 
Cả lớp lắng nghe
Hoạt động nhóm 4
Đại diện nhóm nêu ý kiến
 Lớp nhận xét
Cá nhân trả lời
Lớp nhận xét
4.Củng cố – dặn dò(2’)
 Nhận xét tiết học
TUẦN 8: 
SINH HOẠT TÂP THỂ: CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI
I/ Mục tiêu:
-Tổ chức định biên cán sự lớp, nội quy lớp học
-Giáo dục HS thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy
II/ Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức(1’) Hát
2.Kiểm tra bài cũ (3’) 
3.Bài mới: Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: (10’) On định nề nếp
Nêu các chức danh
Nêu nhiệm vụ của từng cán sự lớp
Yêu cầu HS đọc nội quy ra vào lớp
Hoạt động 2: (15’) Thực hành
Đọc 5 điều Bác dạy
Tổng kết tiết học
Yêu cầu HS nêu biện pháp học tốt
HS nghe – lựa chọn các ứng cử vào cán sự lớp
Biểu quyết thực hiện
HS đọc đồng thanh – giải thích
Liên hệ thực tế bản thân
Lấp kế hoạch phấn đấu
Múa hát bài hát: Lớp chúng mình đoàn kết
3 HS nêu – lớp nghe
TUẦN 9: 
Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008
SINH HOẠT TẬP THỂ: TÌM HIỂU VỀ ĐỘI
I/ Mục tiêu:
- HS biết được sơ lược lịch sử Đội TNTP Hồ Chí Minh
- Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của Đội TNTP Hồ Chí Minh
- Tự hào về Đội, trách nhiệm của đội viên
 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Ổn định tổ chức(1’) Hát
2.Kiểm tra bài cũ (3’) 
3.Bài mới: Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1:(15’) Tìm hiểu về Đội TNTP Hồ Chí Minh 
Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4
Nêu câu hỏi
- Ở Việt Nam tổ chức đội được hình thành khi nào?
- Sau khi được thành lập Đội thiếu niên đã lập được những thành tích gì?
- Nêu tấm gương tiêu biểu.
- Nêu những sự kiện ghi nhớ của Đội được thể hiện qua các cuộc gặp mặt truyền thống
Hoạt động 2:(15’) Tìm hiểu vai trò, vị trí của Đội
Yêu cầu HS tự đọc tư liệu, nêu vị trí , vai trò của Đội
- Nêu nhiệm vụ của Đội
- Nhận xét – kết luận 
– Liên hệ thực tế
4.Củng cố – dặn dò(2’)
Nhận xét tiết học
- Dặn HS thực hiện đúng 4 nhiệm vụ của người Đội viên
Thảo luận nhóm 4 – đọc tư liệu
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
Lớp nhận xét
Hoạt động nhóm đôi – nêu ý kiến
Lớp bổ sung
+ Có 4 nhiệm vụ
TUẦN 10: 
Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008
SINH HOẠT TẬP THỂ: ĐOÁN Ô CHỮ
I/ Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp qua trò chơi đoán ô chữ
Tạo hứng thú trong học tập
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng kẻ sẳn các ô
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức(1’) Hát
2.Kiểm tra bài cũ (3’) Múa hát theo chủ đề: Trường em
3.Bài mới: Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1:(25’) Trò chơi
Hướng dẫn cách chơi
1. Đây là từ gồm 4 chữ cái là số tự nhiên nhỏ nhất
2. Từ gồm 4 chữ cái đọc và  bài
3. Sau khi học xong lý thuyết HS thường làm
4. Aâm thanh của tiếng sáo
5. Để làm được bài tập làm văn HS thường phải làm gì?
6. Từ trái nghĩa với ít
7. Trò chơi HS thường rước vào rằm tháng 8
8. Một  bắt đầu từ mùa xuân
9. Một  có 30 ngày
- Tìm từ khoá hàng dọc
Hoạt động 2:(25’) Trò chơi “Cua cắp”
Hướng dẫn cách chơi
4.Củng cố – dặn dò(2’)
Nhận xét tiết học
HS truyền tay nhau hộp kín vừa hát dừng ở người nào thì người đó sẽ đoán
- KHÔNG
- HIỂU
- BÀI TẬP
- VI VU
- NGHĨ
- NHIỀU
- SAO
- NĂM
-THÁNG
- Khai giảng
HS thực hiện
TUẦN 11: 
Thứ hai ngày 03 tháng 11 năm 2008
SINH HOẠT TẬP THỂ: VƯỢT VŨ MÔN
I/ Mục tiêu: 
 - Ôn lại tên các bài hát về mái trường
- Tạo phấn khởi trong học tập
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức(1’) Hát
2.Kiểm tra bài cũ (3’) Múa hát theo chủ đề: Trường em
3.Bài mới: Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1:(20’) Trò chơi tiếp sức
Hướng dẫn cách chơi: Chia lớp làm 2 đội
HS đội 1 nêu câu hỏi, đội 2 trả lời và ngược lại. Đội nào không trả lời được sẽ thua
- Cử trọng tài
- Nhận xét tuyên dương
Hoạt động 2:(10’) Tổng kết tháng
Yêu cầu lớp trưởng nhận xét đánh giá kết quả của lớp
GV nhận xét chung 
Lập kế hoạch dạy học
HS chia 2 đội: VD: Chép lại 2 câu hát” Bông hoa mừng cô”
- Tên tác giả bài hát : Bụi phấn (Việt Hoàng)
- Tên bài hát kể về bạn nhỏ thiếu niên đến thăm Bác Hồ (Tiéng chim trong vườn Bác
- Bài hát đếm sao có mấy ngôi sao? (vô số)
- Tên bài hát có 5 trò chơi (Hỏng dám đâu)
- Bài hát nào có tất cả đồ dùng HS (Em yêu trường em
HS thực hiện
TUẦN 12: 
Thứ hai ngày10 tháng 11 năm 2008
SINH HOẠT TẬP THỂ: TỔ CHỨC GÓC HỌC TẬP
I/ Mục tiêu: 
 - HS biết cách sắp xếp góc học tập khoa học, học tốt
- Rèn tính cẩn thận, ngăn nắp
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức(1’) Hát
2.Kiểm tra bài cũ (3’) Múa hát theo chủ đề: Trường em
3.Bài mới: Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1:(20’) Sắp xếp góc học tập
- Ở nhà HS nào đã có góc học tập
- Để có góc học tập tốt em cần làm gì?
Yêu cầu HS thực hành sắp xếp
Hoạt động 2:(10’) Múa hát tập thể
Ôn lại các bài hát đã học
4.Củng cố – dặn dò(2’)
Nhận xét tiết học
HS nối tiếp nêu: cách trang trí góc học tập
HS nêu – lớp nhận xét
- Có bàn ghế vừa tầm vóc, đủ ánh sáng, có giá sách, sách giáo khoa xếp riêng, gáy quay ra ngoài, có nơi để cặp
HS xếp sách vở trong ngăn bàn
HS hát múa phụ hoạ
TUẦN 13:
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
 SINH HOẠT TẬP THỂ: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I/ Mục tiêu: 
 - Nhận biết được đội ngũ cán bộ quản lí GV trường Tiểu học
- Tham gia trò chơi chủ động vui vẻ
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức(1’) Hát
2.Kiểm tra bài cũ (3’) Múa hát theo chủ đề: Trường em
3.Bài mới: Giới thiệu bài(1’) – Ghi bảng tên bài
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1:(20’) Trò chơi :Đoán ô chữ
Chia lớp thành 2 nhóm
Hướng dẫn cách chơi
Cử trọng tài
1. Người lãnh đạo cao nhất của trường
2. Một đức tính tốt của người HS 
3. Người lấy thân mình làm đuốc sống
4. Từ chỉ chung người và vật
5. Người đội trưởng đầu tiên của đội
6. Tên cô giáo phụ trách đội
7. Tên cô phó hiệu trưởng
8. Huyện em đang sống
- Từ hàng dọc
Nhận xét
Hoạt động 2:(10’) Thông qua kế hoạch chi đội
Gọi HS đọc kế hoạch đội
Cử HS dự đại hội liên đội
- Đoán đúng ô hàng ngang 10 điểm
- Đoán đúng hàng dọc chìa khoá 50 điểm
 HIỆU T RƯỞNG
 TRUNG TH ỰC
 L Ê VĂN TÁM
 D A NH TỪ
 K IM ĐỒNG
 H ẠNH
 ĐẦM
 EAH L EO
- TH. EAKHAL
4.Củng cố – dặn dò(2’)
Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docSHTT L5.doc