Giáo án dạy bài Tuần 18 - Lớp 1

Giáo án dạy bài Tuần 18 - Lớp 1

Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I

 THỜI GIAN: 35 phút

I. Mục tiêu:

 - Nắm chắc các kĩ năng đã học.

 - Thực hành tốt các kĩ năng đã học và vận dụng tốt vào cuộc sống.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 -Vở bài tập đạo đức lớp 1.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy bài Tuần 18 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Ngày dạy: Thứ hai 28/12/2009.
Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I 
 THỜI GIAN: 35 phút
I. Mục tiêu:
 - Nắm chắc các kĩ năng đã học.
 - Thực hành tốt các kĩ năng đã học và vận dụng tốt vào cuộc sống.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Vở bài tập đạo đức lớp 1.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1 ổn định: ( 1 phút) 
2. Bài cũ: : ( 3 phút) Y/c:
 Khi ngồi học ta cần làm gì?
 Nhâïn xét.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: ( 1 phút) Ghi đề bài lên bảng
 b. Hoạt động 1: ( 12 phút) Thực hành kĩ năng.
* Cách tiến hành:
 - Y/c và hd:
*Kết luận:Ở học kì I chúng ta đã học các kĩ năng: Em là hs lớp 1; gọn gàng sạch sẽ.
c. Hoạt động 2: ( 20 phút)Thực hành theo tình huống.
 * Cách tiến hành:
 - Nêu câu hỏi và tình huống cho từng kĩ năng đã học. 
-Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: ( 1 phút)
 Nhận xét tiết học
 Dặn chuẩn bị tiết sau.
- Trả lời câu hỏi.
-Theo dõi.
- Thảo luận theo cặp: Nhắc lại các kĩ năng đã học ở tuần 1-17.
- Tiến hành thảo luận.
- Một số cặp trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi
-Nêu ý kiến và sắm vai theo các tình huống.
-Nhận xét.
__________________________________________________
Tiếng Việt: Bài 73: VẦN IT- IÊT.
 Thời gian: 70 phút
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc được it,iêt, trái mít, chữ viết; các từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được it,iêt, trái mít, chữ viết.
 - Tập nói được từ 2-4 câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Em tô, vẽ, viết.”
MTR: - Hs yếu đọc với tốc độ 15 tiếng / 1 phút. Vừa đánh vần vừa đọc được 1 câu trong đoạn thơ ứng dụng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạ trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1
GV
HS
1.Ổn định: ( 1 phút)
2. Bài cũ: ( 5 phút) 
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: ( 1 phút) Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng
b. Hoạt động 1: ( 12 phút) Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần it:
 +Nhận diện vần:
 . Viết lên bảng vần it
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu: it.
 . Hd đánh vần: i- t -it 
 .Muốn có tiếng mít ta thêm âm, dấu gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng mít
. Hd đánh vần: m- it – mit –sắc- mít.
 .Giới thiệu từ khóa: trái mít
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần iêt: ( Hd tương tự it)
 + Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
- Y/c:
c. Hoạt động 2: ( 9 phút) Hd viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết it, iêt: 
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ đều cao 2 ô li. Chữ t cao 3 ô li.
 it iêt
- Hd viết trái mít, chữ viết. 
+ Viết mẫu lên bảng và hd cách viết: Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh.
 trái mít chữ viết
 -Nhận xét.
d. Hoạt động 3: ( 7 phút) Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 con vịt thời tiết
 đông nghịt hiểu biết.
 - Giải nghĩa từ.
 - Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 d. Hoạt động 2 ( 30 phút) Luyện tập.
*Cách tiến hành:
- Luyện đọc: 
 + Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
 Ngày xuống ao chơi
 Đêm về đẻ trứng.
 . Đọc mẫu và hd đọc.
+ Nhận xét.
+ Đọc bài trong sgk:
. Y/c:
 . Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
- Luyện viết:
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
-Luyện nói:
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Nêu từng hoạt động của mỗi bạn?
 Các hoạt động đó có gì giống và khác nhau?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) 
 -Y/c:
- 3 Hs đọc bài 72 ut, ưt.
- Lớp viết bảng con chim cút, sứt răng.
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần it.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Đánh vần cn- nhóm- lớp.
- Aâm m, dấu sắc trên đầu chữ i.
- Ghép tiếng mít.
- Phân tích: mít gồm m ghép với it, dấu sắc trên đầu chữ i.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích iêt, viêt, chữ viết.
- Đánh vần, đọc trơn iêt, viết, chữ viết.cn- nhóm-lớp.
- So sánh it, iêt
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con it, iêt.
-Viết nhiều lần để ghi nhớ.
-Nhận xét.
- Theo dõi.
- Tập viết bảng con.
- Nhận xét
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc các từ ứng dụng cn- nhóm –lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới:biết.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3.
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Hs tiến hành luyện nói.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
_________________________________________________________
Ngày dạy: Thứ ba 29/12/2009.
Toán : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.
 Thời gian: 35’
I. MỤC TIÊU: Giúp hs:
 - Có biểu tượng về “ dài hơn”, “ ngắn hơn”; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng
 - Biết so sánh độ dài 2 đoạn thawngrr bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.
MTR: Bài tập cần làm đối với hs yếu:
 - Bài 1, Bài 2, Bài 3.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Thước có chia vạch cm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. ổn định: ( 1 phút) 
2. Bài cũ: ( 3 phút) Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1 phút) Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: ( 12 phút) Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
- Dạy biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn:
 + Đưa 2 thước kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi: “ Làm thế nào để biết được cái nào dài, cái nào ngắn?
 + Gv thao tác cách làm trực tiếp: Chập 2 chiếc thước lại với nhau sao cho một đầu bằng nhau rồi nhìn vào đầu kia cái nào dư ra sẽ dài hơn.
 + Y/c:
 + Hd so sánh dán tiếp:
 . Hd đo bằng gang tay.
 . Làm mẫu và hd.
 c. Hoạt động 2: ( 17 phút) Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1:Nêu y/c bài tập trong sgk.
 - Kẻ nd bài tập lên bảng và y/c:
- Nhận xét.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk.
-Hd mẫu: Hình thứ nhất ta thấy có 1 ô vuông ta ghi số 1. tương tự như vậy đếm số ô của từng đoạn thẳng để viết kết quả.
- Nhận xét.
* Bài 3: Nêu y/c bài tập 3.
 Hd và y/c: So sánh xem băng giấy nào ngắn nhất rồi tô màu băng giấy đó.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: ( 1 phút)
Dặn làm bài ở nhà.
- 2 hs lên bảng vẽ đoạn thẳng AB, MN
Theo dõi.
- Trả lời: Đo và nhìn.
- Dùng 2 chiếc thước thao tác theo và rút ra nhận xét.
- 2 hs lên bảng thao tác trước lớp.
- Quan sát tranh trong sgk và cho biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn.
- Thao tác theo.
- Nêu nhận xét.
- Theo dõi.
-4 em lên bảng thực hành đo và nêu nhận xét.
a.AB dài hơn CD; b. MN dài hơn PQ
c. RS dài hơn UV; d. HK dài hơn LM.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Hs quan sát ước lượng và nêu kết quả.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
- Nêu băng giấy ngắn nhất sau đó tô màu.
________________________________________________
Tiếng Việt: Bài 74: VẦN UÔT – ƯƠT.
 Thời gian: 70 phút
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc được uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; các từ và đoạn thơ ứn dụng.
 - Viết được uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
 - Tập nói được từ 2-4 câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Chơi cầu trượt”
MTR: Hs yếu đọc được 1 câu trong đoạn thư ứng dụng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Tranh minh họa trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1
GV
HS
1.Ổn định: ( 1 phút) 
2. Bài cũ: ( 5 phút) 
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: ( 1 phút) Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng
b. Hoạt động 1: ( 12 phút) Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần uôt:
 +Nhận diện vần:
 . Viết lên bảng vần uôt
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu: uôt.
 . Hd đánh vần: uô- t -uôt 
 .Muốn có tiếng chuột ta thêm âm, dấu gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng chuột
. Hd đánh vần: ch- uôt – chuôt- nặng - chuột.
 .Giới thiệu từ khóa: chuột nhắt
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần ươt: ( Hd tương tự uôt)
 + Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
-Y/c:
c. Hoạt động 2: ( 9 phút) Hd viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết uôt, ươt: 
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ đều cao 2 ô li. t cao 3 ô li.
 uơt ươt
- Hd viết chuột nhắt, lướt ván.
+ Viết mẫu lên bảng và hd cách viết: Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh.
 chuột nhắt lướt ván
 -Nhận xét.
d. Hoạt động 3: ( 7 phút) Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 trắng muốt vượt lên
 tuốt lúa ẩm ướt 
 - Giải nghĩa từ.
 - Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 d. Hoạt động 2: ( 30 phút) Luyện tập.
*Cách tiến hành:
- Luyện đọc: 
 + Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
Chú chuột đi chợ đường xa
Mua mắm, mua muối giỗ cha con mèo.
 . Đọc mẫu và hd đọc.
+ Nhận xét.
+ Đọc bài trong sgk:
 . Y/c:
 . Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
- Luyện viết:
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
-Luyện nói:
 +Y/c:
 +Nêu câ ... gk.
- Học bài ở nhà.
______________________________________________________
Toán : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.
 Thời gian: 35’
I. MỤC TIÊU: Giúp Hs:
 - Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân
 - Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Thước kẻ, que tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. ổn định: ( 1 phút) 
2. Bài cũ: ( 3 phút) Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1 phút) Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: ( 12 phút)Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
- Hd cách đo độ dài bằng gang tay:
 + Làm mẫu trên mép bảng.
+ Y/c:
- Hd đo độ dài bằng bước chân:
 + Làm mẫu và hd cách đo bằng bước chân.
- Kết luận: Gang tay và bước chân của mỗi người đều khác nhau.
c. Hoạt động 2: ( 17 phút)Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1 Nêu y/c bài tập 1.
 - Y/c:
- Nhận xét.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2.
- Y/c:
- Nhận xét.
* Bài 3: Nêu y/c bài tập.
- Y/c:
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: ( 1 phút)
Dặn làm bài ở nhà.
- 2 Hs lên bảng tìm cách và so sánh xem cái bút và cái thước cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn.
- Nhận xét.
-Theo dõi.
-Theo dõi.
- Thao tác theo gv trên mép bàn.
- Đo cạnh bàn bằng gang tay.
- Nêu kết quả đo.
- Theo dõi.
-Thực hành đo bục giảng.
- Nêu kết quả.
-Theo dõi.
- Đo bất kì một vật bằng gang tay và nêu kết quả đo.
- Nhận xét.
-Theo dõi.
- Một số em lên đo bục giảng bằng bước chân.
- Nêu kết quả.
- Theo dõi.
- Lấy que tính và đo cạnh bàn .
- Nêu kết quả.
 ________________________________________________________
Tự nhiên-xã hội: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
 Thời gian: 35’
I. MỤC TIÊU: * Sau bài học sinh biết:
 - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở .
MTR: Hs khá, giỏi nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa nông thôn và thành thị.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Các hình trong sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. ổn định: ( 1 phút) 
2. Bài cũ: ( 3 phút) Y/c:
- Muốn cho lớp học sạch đẹp ta cần phải làm gì?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1 phút) Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: ( 15 phút) Tìm hiểu về cuộc sống xung quanh
* Cách tiến hành:
 -Bước 1: Hd: Quan sát tranh và nhận xét về cảnh trên đường, hai bên đường 
 + Phổ bién nội qui tham quan: Đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do
 -Bước 2: Đưa hs đi tham quan.
+ Y/c:
c. Hoạt động 2: ( 14 phút)Thảo luận cả lớp.
* Cách tiến hành:
 -Bước 1:Làm việc theo nhóm tổ
 + Chia lớp thành 3 tổ
 + Nêu nhiệm vụ: Thảo luận những gì đã quan sát được.
4. Củng cố, dặn dò: ( 1 phút)
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau.
- Trả lời câu hỏi.
-Theo dõi
-Thảo luận theo cặp : quan sát tranh và thảo luận theo cặp về các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
-Một số cặp lên trình bày
-Nhận xét bổ sung.
-Xếp thành 2 hàng đi quanh khu vực trường để quan sát.
-Các tổ tiến hành thảo luận.
-Đại diện tổ nêu kết quả thảo luận.
-Nhận xét, bổ sung.
 ______________________________________________________________ 
Ngày dạy: Thứ sáu 1/1/2010.
Toán : MỘT CHỤC- TIA SỐ
 Thời gian: 35’
I. MỤC TIÊU: Giúp hs:
 - Nhận biết ban đầu về 1 chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đon vị
 - Biết đọc và viết số trên tia số.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Bó một chục que tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. ổn định: ( 1 phút) 
2. Bài cũ: ( 3 phút) Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1 phút) Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: ( 12 phút) Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
-Giới thiệu một chục:
+ Y/c:
 Trên cây có bao nhiêu quả?
+ 10 quả hay còn gọi là một chục quả.
+ Y/c:
 10 que tính hay còn gọi là mấy que tính?
 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
+ Ghi bảng: 10 đơn vị= 1chục.
 1 chục = ? đơn vị
- Giới thiệu tia số:
 Vẽ tia số lên bảng:
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
c. Hoạt động 2: ( 17 phút) Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1: Nêu y/c bài tập 1.
 Hd: Muốn vẽ thêm cho dủ 1 chục trước hết ta phải đếm xem trong mỗi ô đã có bao nhiêu sau dó vẽ thêm cho đủ 10.
-Nhận xét.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2.
-HD: Đếm đủ 1 chục rồi khoanh tròn.
- Y/c:
-Nhận xét.
* Bài 3: Nêu y/c bài tập 3.
- Vẽ tia số lên bảng.
 0.10
- Y/c:
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: ( 1 phút)
Dặn làm bài ở nhà.
-2 Hs lên đo bục giảng bằng bước chân sau đó nêu kết quả và nhận xét.
- Nhận xét.
-Theo dõi.
Quan sát tranh trong sgk và trả lời câu hỏi.
- Lớp đọc: một chục quả.
- Lấy 10 que tính.
- một chục que tính.
- một chục.
- 10 đơn vị.
- Nhắc lại.
- Đọc các số trên tia số
- Theo dõi.
- Lớp làm bài vào vở.
-Nêu kết quả.
-Nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi.
- Làm bài vào vở bài tập.
-Đổi vở để kiểm tra xem bạn làm có đúng không.
- Theo dõi.
-1 em lên bảng điền các số từ 0 đến 10 vào tia số.
- Nhận xét..
________________________________________________________
Tiếng Việt: Bài 76: VẦN OC- AC.
 Thời gian: 70 phút
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được oc, ac, con sóc, bác sĩ.
 - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc; da cóc mà hòn than.
 - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Vừa vui vừa học.”
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạ trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1
GV
HS
1.Ổn định: ( 1 phút) 
2. Bài cũ: ( 5 phút) 
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: ( 1 phút) Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng
b. Hoạt động 1: ( 12 phút) Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần oc:
 +Nhận diện vần:
 . Viết lên bảng vần oc
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu: oc.
 . Hd đánh vần: o-c-oc 
 .Muốn có tiếng sóc ta thêm âm, dấu gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng sóc
 . Hd đánh vần:s-oc-soc-sắc- sóc.
 .Giới thiệu từ khóa: con sóc
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần ac: ( Hd tương tự oc)
 + Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
-Y/c:
c. Hoạt động 2: ( 9 phút) Hd viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết oc,ac: 
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ đều cao 2 ô li.
 oc ac
- Hd viết con só, bác sĩ.
+ Viết mẫu lên bảng và hd cách viết: Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh.
 con sĩc bác sĩ.
 -Nhận xét.
d. Hoạt động 3: ( 7 phút) Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 hạt thóc bản nhạc
 con cóc con vạc.
 - Giải nghĩa từ.
 - Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 d. Hoạt động 2: ( 30 phút) Luyện tập.
*Cách tiến hành:
- Luyện đọc: 
 + Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than.
 . Đọc mẫu và hd đọc.
+ Nhận xét.
+ Đọc bài trong sgk:
 . Y/c:
 . Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
- Luyện viết:
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
-Luyện nói:
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Thái độ của các bạn trong tranh như thế nào?
 Chúng ta đã được học kiểu này bao giờ chưa?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
 -Y/c:
- 3 Hs đọc bài 75 ôn tập.
- Lớp viết bảng con chót vót, bát ngát.
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần oc.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Đánh vần cn- nhóm- lớp.
- Aâm s, dấu sắc trên đầu chữ o . 
- Ghép tiếng sóc.
- Phân tích: sóc gồm s ghép với oc, dấu sắc trên đầu chữ o.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích ac, bác, bác sĩ.
- Đánh vần, đọc trơn ac, bác, bác sĩ, cn- nhóm- lớp
- So sánh oc với ac
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con oc, ac.
-Viết nhiều lần để ghi nhớ.
-Nhận xét.
- Theo dõi.
- Tập viết bảng con.
- Nhận xét
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc cáctừ ứng dụng cn- nhóm-lớp..
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới cóc, bọc, lọc.
-Phân tích tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3.
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Hs tiến hành luyện nói.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
________________________________________________________
Hoạt động tập thể:SINH HOẠT LỚP –VSCN-VSMT
Thời gian: 30 phút
 I. MỤC TIÊU:
-Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp
-Vệ sinh cá nhân vệ sinh môt trường.
II. CÁCH TIẾN HÀNH:
GV
HS
Hoạt động 1. ( 15 phút) Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới.
Hoạt động 2. ( 15 phút) Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môt trường.
 Bài 1: ( có giáo án kèm theo)
3.Kết thúc HĐ.
-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
- Theo dõi thực hiện.
 ____________________________________________________________________________________________ 

Tài liệu đính kèm:

  • docG-A TUAN 18.doc