Giáo án dạy bài Tuần 23 - Lớp 1

Giáo án dạy bài Tuần 23 - Lớp 1

Tiếng Việt: Bài 95: VẦN OANH-OACH

 Thời gian: 70 phút

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc được oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. các từ và câu ứng dụng.

 - Viết được oanh, oach, doanh trại, thu hoạch

 - Tập nói được từ 2-4 câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Nhà máy, cửa hàng, doanh trại”

 MTR: Tốc độ dọc của hs yếu là 15 tiếng /1 phút

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 -Tranh minh hoạ trong sgk.

 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy bài Tuần 23 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Ngày dạy: Thứ hai 1/2/2010
Tiếng Việt: Bài 95: VẦN OANH-OACH
 Thời gian: 70 phút
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc được oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. các từ và câu ứng dụng.
 - Viết được oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
 - Tập nói được từ 2-4 câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Nhà máy, cửa hàng, doanh trại”
 MTR: Tốc độ dọc của hs yếu là 15 tiếng /1 phút
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạ trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1
GV
HS
1.Ổn định: ( 1 phút) 
2. Bài cũ: ( 5 phút) -Y/c:
- NHẬN XÉT GHI ĐIỂM.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài : ( 1 phút) Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng
b. Hoạt động 1 : ( 12 phút) Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần oanh:
 +Nhận diện vần:
 . Viết lên bảng vần oanh
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu oanh.
 . Hd đánh vần: o-a-nh- oanh
 .Muốn có tiếng doanh ta thêm âm, gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng doanh
 . Hd đánh vần: d-oanh- doanh
 .Giới thiệu từ khóa: doanh trại
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần : oach:( Hd tương tự oanh)
 + Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
- Y/c:
c. Hoạt động 2: ( 9 phút) Hd viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết oanh, oach:
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ đều cao 2 ô li. Chữ h cao 5 ô li
 oanh oach
- Hd viết doanh trại, thu hoạch:
+ Viết mẫu lên bảng và hd cách viết: Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh.
 doanh trại thu hoạch
 -Nhận xét.
d. Hoạt động 3: ( 7 phút) Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 khoanh tay kế hoạch
 mới toanh loạch xoạch
 - Giải nghĩa từ.
 - Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 d. Hoạt động 2 : ( 30 phút) Luyện tập.
*Cách tiến hành:
- Luyện đọc: 
 + Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
Chúng em tích cự thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ.
 Đọc mẫu và hd đọc.
+ Nhận xét.
+ Đọc bài trong sgk:
 . Y/c:
 . Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
- Luyện viết:
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
-Luyện nói:
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Nêu tên và công dụng của chúng?
 Chúng có gì giống và khác nhau?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
 -Y/c:
- 3 Hs đọc bài 94 oang, oăng.
- Lớp viết bảng con áo choàng, liến thoắng..
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần oanh
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
-Đánh vần cn-nhóm-lớp.
- Aâm d 
- Ghép tiếng doanh
- Phân tích: doanhï gồm d ghép với oanh 
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích oach, hoạch, thu hoạch.
- Đánh vần, đọc trơn oach, hoạch, thu hoạch.. Cn- nhóm-lớp.
- So sánh oanh với oach.
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con oanh, oach
-Viết nhiều lần để ghi nhớ.
-Nhận xét.
- Theo dõi.
- Tập viết bảng con.
- Nhận xét
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc các từ ứng dụng cn-nhóm-lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới: hoạch
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
-Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Hs tiến hành luyện nói.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
 ____________________________________________________________
Ngày dạy: Thứ ba 2/2/2010
Đạo đức: ĐI BỘ ĐÚNG QUI ĐỊNH
 Thời gian: 35 phút
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
 - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
 - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
MTR: Hs khá giỏi phân vbieetj được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
 - Vở bài tập đạo đức. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1
GV
HS
1 ổn định: ( 1 phút) 
2. Bài cũ: ( 3 phút) Y/c:
 ? Để có nhiều bạn cùng học cùng chơi em phải làm gì?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: ( 1 phút) Ghi đề bài lên bảng
 b. Hoạt động 1: ( 10 phút) Làm bài tập 1.
* Cách tiến hành:
 - Nêu y/c bài tập 1.
 - Y/c và hd: 
Ở thành phố người đi bộ đi ở phần đường nào?
Ơû nông thôn người đi bộ đi ở phần đường nào?
* Kết luận: Ở thành phố người đi bộ đi ở vỉa hè, ở nông thôn đi ở lề đường bên phải.
c. Hoạt động 2: ( 10 phút) Làm bài tập 2.
* Cách tiến hành:
 - Y/c:
 -Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs.
* Kết luận: Phải thực hiện tốt việc đi bộ đúng quy định để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho người khác.
d . Hoạt động 3: ( 9 phút) Trò chơi “ Qua đường”
* Cách tiến hành.
 - Vẽ sơ đồ ngã tư có vạch dành cho người đi bộ và chia lớp thành các nhóm : người đi bộ, người đi xe máy, người đi xe đạp
- lần lượt các nhóm đi theo đèn tín hiệu giao thông do 1 bạn điều khiển.
- Tổng kết trò chơi.
4. Củng cố, dặn dò: ( 1 phút) 
 Nhận xét tiết học
 Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Trả lời câu hỏi.
-Theo dõi.
-Quan sát tranh trong VBT và trả lời câu hỏi. 
- Nêu ý kiến.
-Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát tranh và thảo luận theo cặp: Xem tranh và cho biết bạn nào đi bộ đúng quy định.
- Một số cặp lên trình bày ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi.
- Tiến hành chơi.
___________________________________________________
Toán : VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC.
 Thời gian: 35’	
I. MỤC TIÊU:giúp hs:
 - Biết dùng thước có chia vạch cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Thước đo có chia vạch cm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. ổn định: ( 1 phút) 
2. Bài cũ: ( 3 phút) Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1 phút)Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: ( 12 phút) Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
- Hd vẽ đoạn thẳng dài 4 cm:
+ Bước 1: Đặt thước: Đặt thước lên tờ giấy, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0 , chấm 1 diểm trùng với vạch 4.
 . .
+ Bước 2: Nối: Dùng thước nối điểm 0 với diểm 4 thẳng theo mép thước, nhấc thước ra, viết tên đoạn thẳng.
 4cm
c. Hoạt động 2: ( 17 phút) Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1: Nêu y/c bài tập 1.
-Hd và y/c:
- 5cm, 7cm, 9 cm, 2cm.
-Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2.
- Y/c:
- Hd: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
 Muốn biết cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ta làm thế nào?
- Nhận xét.
* Bài 3:Nêu y/c bài tập 3.
- Y/ c: 
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: ( 1 phút)
-Y/c:
-1 em lên bảng thực hành đo chiều ngang của cuốn sách và nêu kết quả.
- Cả lớp cùng đo.
- Nhận xét.
-Theo dõi.
- Theo dõi và thao tác theo gv.
 - Nhắc lại cách vẽ.
- Theo dõi.
-Nhắc lại cách vẽ.
- 4 hs lên bảng mỗi em vẽ 1 đoạn thẳng.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
-Một em dựa vào tóm tắt đọc đề toán.
- Trả lời để tìm hiểu nd bài toán.
-1 em lên bảng giải bài toán.
Bài giải:
Cả hai đoạn thẳng dài là:
5+3=8 ( cm)
Đáp số: 8 cm.
-Nhận xét.
-1 em nêu độ dài đoạn thẳng Ab vừa tìm được là: 8cm.
- 1 em lên bảng vẽ độ dài đoạn thẳng AB.
- Nhận xét.
làm bài ở nhà.
____________________________________________________________
Tiếng Việt: Bài 96: VẦN OAT-OĂT
 Thời gian: 70 phút
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc được oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt, các từ và câu ứng dụng.
 - Viết được oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
 - Tập nói được từ 2-4 câu hoàn chỉnh về chủ đề “ phim hoạt hình”
MTR: Hs yếu đọc với tốc độ 15 tiếng/1 phút., đọc được 1 trong các câu ứng dụng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạ trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1
GV
HS
1.Ổn định: ( 1 phút) 
2. Bài cũ: ( 5 phút) -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1 phút)Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng
b. Hoạt động 1: (12 phút)Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần oat:
 +Nhận diện vần:
 . Viết lên bảng vần oat
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu oa.
 . Hd đánh vần: o-a-t-oat
 .Muốn có tiếng hoạt ta thêm âm, dấu gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng hoạt
 . Hd đánh vần: h-oat- hoat- nặng -hoạt
 .Giới thiệu từ khóa: hoạt hình
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần : oăt: ( Hd tương tự oat)
 + Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
- Y/c:
c. Hoạt động 2: (9 phút)Hd viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết oat, oăt.
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ đều cao 2 ô li. 
 oat oăt
- Hd viết hoạt hình, loắt choắt.
+ Viết mẫu lên bảng và hd cách viết: Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh.
 hoạt hình loắt choắt
 -Nhận xét.
d. Hoạt động 3: (7 phút)Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 Lưu loát chỗ ngoặt
 Đoạt giải nhọn hoắt.
 - Giải nghĩa từ.
 - Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 d. Hoạt động 2: (30 phút)Luyện tập.
*Cách tiến hành:
- Luyện đọc: 
 ... 
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần uê
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
-Đánh vần cn-nhóm-lớp.
- Aâm h dấu nặng
- Ghép tiếng huệï
- Phân tích: huệï gồm h ghép với uê dấu nặng đặt dưới âm ê
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích uy, huy, huy hiệu.
- Đánh vần, đọc trơn uy, huy, huy hiệu. Cn- nhóm-lớp.
- So sánh uê với uy.
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con uê, uy
-Viết nhiều lần để ghi nhớ.
-Nhận xét.
- Theo dõi.
- Tập viết bảng con.
- Nhận xét
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc các từ ứng dụng cn-nhóm-lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới: xuê
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
-Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Hs tiến hành luyện nói.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
 _________________________________________________________________
Tự nhiên-xã hội: CÂY HOA.
 Thời gian: 35’
I. MỤC TIÊU: * Sau bài học sinh biết:
 - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa.
 - Chỉ được rễ , thân, là, hoa của cây hoa.
MTR: Hs Khá, Giỏi kể được một số cây hoa theo mùa.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Gv mang một cây hoa đến lớp.
 - Hs sưu tầm nhiều loại hoa khác nhau.
 - Tranh ảnh trong sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ổn định: ( 1 phút)
2. Bài cũ: ( 2phút) Y/c:.
 Cây rau có ích lợi gì?
-Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1 phút) Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: ( 12phút) Tìm hiểu về đặc điểm cây hoa.
* Cách tiến hành:
 -Bước 1: Chia lớp thành 5 nhóm và giao nhiệm vụ:
 -Hd: Hãy chỉ thân,lá, rễ của cây hoa. 
 So sánh các loại hoa.
 Các bông hoa đó có đặc điểm gì mà ai cũng thích?
-Bước 2: Hoạt động cả lớp
 + Y/c:
 * Kết luận: cây hoa gồm có 3 phần: thân, lá, rễ
c. Hoạt động 2: ( 10phút) Tìm hiểu ích lợi của cây hoa.
* Cách tiến hành:
 Bước 1: Thảo luận cặp.
+ Y/c:
+ Gợi ý: Kể tên các loại hoa trong hình và các loại hoa khác mà em biết?
 Hoa được dùng để làm gì?
Bước 2: Y/c:
- Nhận xét.
Hoạt động 3: ( 8phút) Trò chơi” Đố bạn hoa gì”
* Cách tiến hành:
HD cách chơi: Mỗi tổ cử một bạn lên tham gia chơi. Mỗi em sẽ dùng khăn bịt mắt và sờ, ngửi, xem đó là hoa gì
- Tổng kết trò chơi.
4. Củng cố, dặn dò: ( 1 phút)
- Nhắc lại nội dung bài học.
Dặn chuẩn bị bài sau
- Trả lời câu hỏi.
-Theo dõi
-Hình thành nhóm.
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Mở sgk quan sát và một em hỏi, một em trả lời.
- Một số cặp lên bảng trình bày.
-Nhận xét.
- Hs tiến hành chơi
- Theo dõi và nhận xét.
_____________________________________________________________
Ngày dạy: Thứ sáu 5/2/2010
Tiếng Việt: Bài 92: VẦN UƠ- UYA
 Thời gian: 70 phút
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc được uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya, các từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
 - Tập nói được từ 2-4 câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya”
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạ trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1
GV
HS
1.Ổn định: ( 1 phút)
2. Bài cũ: ( 5phút)
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: ( 1 phút) Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng
b. Hoạt động 1: ( 12phút) Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần uơ:
 +Nhận diện vần:
 . Viết lên bảng vần uơ
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu uơ
 . Hd đánh vần: u-ơ-uơ
 .Muốn có tiếng huơ ta thêm âm, dấu gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng huơ
 . Hd đánh vần: h- uơ-huơ
 .Giới thiệu từ khóa: huơ vòi
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần : uya:( Hd tương tự uơ)
 + Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
- Y/c:
c. Hoạt động 2: ( 9phút) Hd viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết uơ, uya:
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ đều cao 2 ô li. 
 uơ uya
- Hd viết huơ vòi, đêm khuya:
+ Viết mẫu lên bảng và hd cách viết: Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh.
 huơ vịi đêm khuya
 -Nhận xét.	
d. Hoạt động 3: ( 7phút) Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 Thuở xưa giấy pơ- luya
 Huơ tay phéc- mơ- tuya
 - Giải nghĩa từ.
 - Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 d. Hoạt động 2: ( 30 phút) Luyện tập.
*Cách tiến hành:
- Luyện đọc: 
 + Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
Nơi ấy ngôi sao khuya
Soi vào trong giấc ngủ
Ngọn đèn khuya bóng mẹ
Sáng một vầng trên sân.
Đọc mẫu và hd đọc.
+ Nhận xét.
+ Đọc bài trong sgk:
 . Y/c:
 . Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
- Luyện viết:
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
-Luyện nói:
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Cảch trong tranh là những cảnh nào?
 Các con vật trong tranh đang làm gì?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò: ( 5phút)
 -Y/c:
- 3 Hs đọc bài 98 uê, uya.
- Lớp viết bảng con xum xuê, tàu thuỷ.
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần uơ
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
-Đánh vần cn-nhóm-lớp.
- Aâm h dấu 
- Ghép tiếng huơ
- Phân tích: huơ gồm h ghép với uơ
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích uya, khuya, đêm khuya.
- Đánh vần, đọc trơn uya, khuya, đêmkhuyaCn- nhóm-lớp.
- So sánh uơ với uya
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con uơ, uya
-Viết nhiều lần để ghi nhớ.
-Nhận xét.
- Theo dõi.
- Tập viết bảng con.
- Nhận xét
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc các từ ứng dụng cn-nhóm-lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới: khuya
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
-Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Hs tiến hành luyện nói.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
 __________________________________________________________
Toán : CÁC SỐ TRÒN CHỤC
 Thời gian: 35’
I. MỤC TIÊU: Bước đầu giúp hs:
 - Nhận biết các số tròn chục, Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Các bó 1 chục que tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. ổn định: ( 1 phút) 
2. Bài cũ: ( 3phút) Y/c:
 - Y/c:
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1 phút) Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: ( 12phút) Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
-Giới thiệu 1 chục:
 + Gv gắn lên bảng 1 bó 1 chục que tính
 ? 1 bó que tính là mấy chục que tính?
 1 chục cong gọi là mấy?
 + Ghi vào cột viết số.
 + Y/c:
- Giới thiệu 2 chục:
 + Đưa 2 bó que tính hỏi: Gồm máy chục que tính?
 2 chục còn gọi là mấy?
- giới tiệu ba chục:
 + Đưa 3 bó que tíhn hỏi: Có mấy chục que tính?
 3 chục còn gọi là mấy? 
 + Hd viết và đọc:
- Giới thiệu 4090 tương tự trên.
 + Y/c:
c. Hoạt động 2: ( 17phút) Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1: Nêu y/c bài tập 1.
a.Y/c:
b. Y/c:
c. Yc: 
-Nhận xét.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2.
Hd: Điền tiếp các số tròn chục vào chỗ trống.
- Nhận xét.
* Bài 3:Nêu y/c bài tập 3.
- Y/ c: 
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: ( 1 phút)
- Y/c:
- 3 em lên bảng làm bài:
15+3= 14+5= 12+6= 17+0=
18-3= 19-5= 18-6= 17-0=
Nhận xét.
-Theo dõi.
- Thao tác theo.
- 1chục que tính.
10 que tính.
- Đọc: “ mười”
2 chục que tính.
- 20 que tính.
- Đọc “ hai mươi”
- Ba chục que tính.
- 30 que tính
- Đọc “ Ba mươi”
- Hs hoàn thành bảng các số tròn chục.
- Đọc lại bảng các số tròn chục.
- Theo dõi.
- 2 em lên bảng làm bài.
Vd:
Viết số
Đọc số
 20
Hai mươi
10
Mười
90
Chín mươi
70
Bảy mươi
- 2 em lên bảng làm bài:
Vd: ba chục: 30.
 Tám chục: 80
- 2 hs khác lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- 2 em lên bảng làm bài.
a. 
10
20
30
40
50
60
70
80
90
90
80
70
60
50
40
30
20
10
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Làm bài vào bảng con:
20 60 
- Nhận xét.
làm bài ở nhà.
 ____________________________________________________
Hoạt động tập thể:SINH HOẠT LỚP – VSCN,VSMT BÀI 3
Thời gian: 30 phút
 I. MỤC TIÊU:
-Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp
- Dạy VSCN-VSMT bài 3.
II. CÁCH TIẾN HÀNH:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới.
 2. Hoạt động 2: Học VSCN-VSMT bài 3
3.Kết thúc HĐ.
-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
-Hs nhận nhiệm vụ.
__________________________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docG-A TUAN 23.doc