Đạo đức: GIA ĐÌNH EM
Thời gian: 35 phút
I. MỤC TIÊU:
* hs hiểu:
-Trẻ em có quyền có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc.
-Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
-Trẻ em có bổn phận lễ phép, vâng lời ông,bà, cha mẹ, và anh chị em.
- Hs biết yêu quí gia đình mình, thương yêu, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Vở bài tập đạo đức lớp 1.
-Các quyền trẻ em trong SGV đạo đức 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1
TUẦN 07 Ngày dạy: Thứ hai 5/10/2009. Đạo đức: GIA ĐÌNH EM Thời gian: 35 phút I. MỤC TIÊU: * hs hiểu: -Trẻ em có quyền có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc. -Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ. -Trẻ em có bổn phận lễ phép, vâng lời ông,bà, cha mẹ, và anh chị em. - Hs biết yêu quí gia đình mình, thương yêu, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Vở bài tập đạo đức lớp 1. -Các quyền trẻ em trong SGV đạo đức 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 1’ 10’ 9’ 10’ 1’ 1 ổn định: 2. Bài cũ: Y/c: Em đã thực hiện việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập như thế nào? - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: Kể về gia đình. * Cách tiến hành: - Bước 1: Y/c và Hd: từng cặp kể cho nhau nghe về gia đình mình. - Hd và giúp đỡ những em còn rụt rè. -Bước 2: Y/c: *Kết luận: Ai cũng có một gia đình. Gia đình thường có ông, bà, cha, mẹ c. Hoạt động 2: Làm bài tập 2. * Cách tiến hành: -Y/c : + Theo dõi và hd thêm. + Y/c: * Kết luận: Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ ới những người không có gia đình. d. Hoạt động 3: Sắm vai. *Cách tiến hành: - Chia nhóm và giao nhiệm vụ. + Nhóm 1: tranh 1; nhóm 3: tranh 4. + Nhóm 2: tranh 2; Nhóm 4: tranh 4 * Kết luận: Cần kính trọng, yêu thương và lễ phép với những người trong gia đình. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Y/c: -Trả lời câu hỏi. -Theo dõi. -Theo dõi - Thảo luận theo cặp: từng cặp quay mặt vào nhau và kể cho nhau nghe về gia đình mình. - Từng cặp trình bày trước lớp. - Nhận xét bổ sung. - Quan sát tranh trong vở bài tập đạo đức và nêu nd từng tranh. - Phát biểu ý kiến. - Nhận xét bổ sung. -Theo dõi - Các nhóm thảo luận tình huống của nhóm mìmh. - Các nhóm sắm vai và biểu diễn trước lớp. -Nhận xét. - Thực hiện bài học. - Chuẩn bị tiết sau. ____________________________________________________________ Tiếng Việt : Bài 27: ÔN TẬP. Thời gian: 70’ I. MỤC TIÊU: - Hs đọc, viết chắc chắn các âm và chữ ghi âm đã học từ bài 22 đến bài 27. - Đọc đúng các từ và câu ứng dụng: nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ; Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò. - Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện kể “Tre ngà”. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng ôn - Tranh minh hoạ trong sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 12’ 7’ 9’ 30’ 5’ 1. Oån định: 2. Bài cũ: Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: Oân tập. * Cách tiến hành: - Oân các chữ và âm đã học: + Kẻ bảng ôn lên bảng. o ôâ ơ e i ph pho nh gi tr g + Gv đọc âm. - Ghép chữ thành tiếng + Ghép mẫu một tiếng pho ( Lưu ý hs những chữ không ghép được ge, gê) + Y/c: + Theo dõi chỉnh sửa cho hs. + Kẻ bảng ôn 2 lên bảng. \ / ? ~ . i y Lưu ý hs những chữ không ghép được: ỳ, ỹ, ỵ +Theo dõi, sửa sai. c. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng: * Cách tiến hành. + Ghi các từ ứng dụng lên bảng nhà ga tre già quả nho ý nghĩ. + Giải nghĩa từ. d. Hoạt động 3: Tập viết từ ứng dụng. * Cách tiến hành: - Viết mẫu lên bảng và hd cách viết. Lưu ý khoảng cách giữa các tiếng trong từ, khoảng cách giữa các từ, vị trí của dấu thanh. tre già quả nho - Nhận xét. TIẾT 2 e. Hoạt động 4: Luyện tập. * Cách tiến hành: - Luyện đọc: + Chỉ bảng ôn . + Gv chỉnh sửa cho hs đặc biệt lưu ý hs yếu và hs dân tộc. + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Nhận xét ghi bảng: quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò . Đọc mẫu. . Y/c: . Theo dõi giúp đỡ hs yếu. - Luyện viết: + Y/c: + Theo dõi giúp đỡ hs yếu. - Kể chuyện: + Gv kể chuyện “ Tre ngà”. . Lần 1 kể diễn cảm. . Lần 2 kể kết hợp tranh minh hoạ. + Hd hs kể: . Y/c: . Theo dõi giúp đỡ các nhóm. . Y/c: . Giúp đỡ hs sắp xếp ý và các câu cho phù hợp với từng tranh. - Nêu ý nghĩa câu chuyện: câu chuyện nói về Thánh Gióng, một người đã có công giết giặc cứu nước. . Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò. - Y/c: - Hs đọc y, tr, y tá, tre ngà. - Lơpù viết bảng con: y tế, trí nhớ. - Theo dõi. - Lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn. - Đọc cn- nhóm- lớp. - Chỉ chữ. - Theo dõi. - Ghép các tiếng còn lại. - Đọc các tiếng ghép được. Cn-nhóm- lớp. - Theo dõi. - Đọc các dấu thanh và chữ. - Ghép tiếng với dấu thanh để được tiếng mới. - Đọc các từ vừa ghép được. Cn- nhóm-lớp. - Theo dõi. - Tìm tiếng chứa chữ trong bảng ôn. - Đọc các từ ứng dụng. Cn- nhóm lớp. - Theo dõi. - Tập viết vào bảng con. - Nhận xét. - Đọc bài ở hai bảng ôn cn- nhóm-lớp. - Quan sát tranh và nêu nd tranh - Tìm tiếng chứa âm co ùtrong bảng ôn. - Đọc câu ứng dụng cn-nhóm-lớp . - Mở sgk. - Đọc bài theo nhóm, cn, đt . - Mở vở tập viết và viết bài vào vở. - Theo dõi. - Quan sát từng tranh trong sgk. - Nêu nd từng tranh. - Hs tập kể trong nhóm 4. - Một số nhóm kể nối tiếp trước lớp. - Một hs khá kể lại toàn bộ truyện. - Nhận xét. - Đọc lại bài trong sgk. - Học bài ở nhà. . . Aâm nhạc: HỌC BÀI HÁT: TÌM BẠN THÂN ( TT) Thời gian: 35’ I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu với lời 1, lời 2 của bài hát. - Thực hiện được vài động tác phụ họa đơn giản. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Gv : Hát chuẩn xác bài quê hương tươi đẹp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 1’ 17’ 12’ 2’ 1 Oån định: 2. Bài cũ: Y/c: - Nhận xét đánh giá. 3 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: Dạy hát lời 2 bài tìm bạn thân. * Cách tiến hành: Chép bài hát lên bảng: Rồøi tung tăng ta đi bên nhau Bạn thân yêu ta còn ở đâu Tìm đến đây ta cầm tay Múa vui nào. - Hát mẫu bài hát một lần. - Đọc từng câu ngắn - Dạy hát từng câu lời 2 rồi nối các câu như lời 1 - Theo dõi sửa sai và giúp đỡ những em còn lúng túng. c. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. * Cách tiến hành: - Làm mẫu: Vừa hát vừa làm động tác múa phụ họa. 4. Củng cố, dặn dò: - Y/c: - 2 hs hát lại lời 1 của bài hát tìm bạn thân. - Theo dõi. -Theo dõi. - Đọc theo từng câu - Hát lại lời 1. - Tập hát theo sự hd của gv. - Hát theo nhóm cho đến khi thuộc bài hát. -Cả lớp cùng hát cả bài. -Theo dõi. -Hát kết hợp vận động phụ họa. - Thi theo tổ, cn. - Hát lại cả bài hát - Tập hát ở nhà. ___________________________________________________________ Hoạt động tập thể:CHÀO CỜ- SINH HOẠT SAO. Tg: 35’ I. MỤC TIÊU: -Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần. -Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này. -Sinh hoạt sao chủ điểm “ học tập” II. CÁCH TIẾN HÀNH: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 20’ 15’ 1. Chào cờ: -Hướng dẫn hs xếp hàng, chuẩn bị làm lễ chào cờ. -Chào cờ. -Theo dõi, chấn chỉnh hs, nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua vàphổ biến nhiệm vụ hoạt động của tuần này. 2. Sinh hoạt sao. - Y/c: - Nhận xét và tuyên dương những sao thực hiện tốt. 4.Kết thúcHĐ. -Xếp thành 2 hàng dọc theo thứ tự hs bé đứng trước, hs lớn đứng sau. -Chào cờ. -Nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động trong tuần này. - Các trưởng sao báo cáo việc thực hiện thời gian biểu của các thành viên trong từng sa ________________________________________ Ngày dạy: Thứ ba 6/10/2009. Toán: KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: Kiểm tra kết quả học tập của hs về: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. viết các só từ 0 -10. - Nhận biét thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 -10 - Nhận biết một số hình đã học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Phiếu kiểm tra cho từng hs. III. NỘI DUNG KIỂM TRA: Bài 1: số? Bài 2: Số ? 1 2 4 3 6 0 5 5 8 Bài3: Viết các số 5,2,1,,4,8 theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 4: Số? Có hình vuông. Có hình tam giác. *Cách đánh giá: Bài 1: 2 đ; bài 2: 3đ; bài 3: 3đ; bài 4: 2đ. 4 Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. _____________________________________________________ Tiếng việt: ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM Thời gian: 70’ I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết chắc chắn các âm và chữ ghi âm đã học. - Nhận biết và đọc được âm và chữ ghi âm trong các tiếng , từ, câu. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Sgk, Bộ ghép chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 12’ 9’ 7’ 30’ 5’ 1. ổn định: 2. Bài cũ: Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giơí thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: ôn chữ ghi âm. * Cách tiến hành. - Oân chữ ghi âm. + Viết các chữ ghi âm đã học lên bảng: e, b,ê, v, l, h, o, c, ô,ơ, I, a, n, m, d, đ, t, th, u, ư, x, ch + Lưu ý : những em chưa nhớ hết các âm và chữ ghi âm cần đọc nhiều cho nhớ. c. Hoạt động 2: Luyện viết. * Cách tiến hành. - Gv đọc bất kì chữ trong bảng ôn và y/c: - Theo dõi giúp đỡ những hs yếu. - Nhận xét. d. Hoạt động 3: Đọc từ và câu ứng dụng. * ... +Phát âm và đánh vần: . Phát âm mẫu: ia . Hd đánh vần: i- a- ia. .Muốn có tiếng tía ta thêm âm, dấu gì? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng tía . Hd đánh vần: t- ia – tia- sắc –tía. .Đưa tranh và giới thiệu từ khóa: Lá tía tô . Hd đọc trơn . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. c. Hoạt động 2: Hd viết . * Cách tiến hành: -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Lưu ý khoảng cách giữa chữ, tiếng và từ. ia lá tía tơ -Nhận xét. d. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. * Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng: tờ bìa tỉa đỗ lá mía vỉa hè. - Giải nghĩa từ. - Theo dõi sửa sai. TIẾT 2 d. Hoạt động 2:Luyện tập. *Cách tiến hành: - Luyện đọc: + Y/c: + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. + Nhận xét. + Đọc bài trong sgk: . Y/c: . Theo dõi giúp dỡ cho hs yếu. - Luyện viết: +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu. -Luyện nói: +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì? Ai chia quà và ai nhận quà? Các bạn nhận quà như thế nào? Thái độ của các bạn như thế nào? + Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò: -Y/c: - 2 hs đọc câu ứng dụng của bài trước. - Lớp viết bảng con A,B,U,Ư,X,Q -Nhận xét -Theo dõi. -Theo dõi. -Tìm và ghép và phân tích vần ia. -Phát âm cn- nhóm- lớp. - Đánh vần cn- nhóm- lớp. - Aâm t và dấu sắc trên đầu chữ i - Ghép tiếng tía. - Phân tích: tíagồm t ghép với ia dấu sắc trên đầu chư õ i. - Đánh vần cn-nhóm- lớp. - Đọc trơn cn- nhóm- lớp. -Theo dõi. -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con ia, lá tía tô -Viết nhiều lần để ghi nhớ. -Nhận xét. - Theo dõi - Tìm tiếng chứa âm mới học bìa, mía, tỉa, vỉa. - Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.Dành nhiều thời gian cho hs yếu và hs dân tộc. -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. - Đọc từ ứng dụng cn- nhóm- lớp. -Thi đọc theo nhóm, tổ. - Quan sát tranh và nêu nd tranh. - Tìm tiếng chứa âm mới: tỉa. - Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp. -Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn. -Nhận xét. - Mở sgk và đọc bài theo nhóm, cn, đt. -Mở vở tập viết và viết bài vào vở. -Quan sát tranh trong sgk và đọc tên bài luyện nói. -Suy nghĩ và phát biểu ý kiến. -Hs tiến hành luyện nói. -Đọc lại bài trên bảng -Học bài và làm bài ở nhà. ___________________________________________________________ Tự nhiên-xã hội: THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG, RỬA MẶT Thời gian: 35’ I. MỤC TIÊU: * Sau bài học sinh biết: - Đánh răng, rửa mặt đúng cách, áp dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -HS: Bàn chải, cố, khăn mặt. - GV: Mô hình răng, bàn chải, kem đánh răng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 16’ 13’ 1’ 1. ổn định: 2. Bài cũ: Y/c: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: Thực hành đánh răng. * Cách tiến hành: -Bước 1: Gv nêu câu hỏi: Đâu là mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai của răng? Hằng ngày em chải răng mấy lần? - Hd chải răng trên mô hình hàm răng. - Nhận xét. -Bước 2: Hd thực hành. - Y/c: - Theo dõi giúp đỡ những em chưa làm tốt. c. Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt. * Cách tiến hành: -Bước 1:Hd cách rửa mặt. + Nhận xét và làm mẫu. + Y/c: * Kết luận: Đánh răng, rửa mặt đúng cách hằng ngày. 4. Củng cố, dặn dò: - Y/c; Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau. - Bày dụng cụ đánh răng ra bàn. -Theo dõi -Nhìn vào mô hình hàm răng và trả lời. -Nhận xét bổ sung. - Thực hành chải trên mô hình hàm răng. -Nhận xét. - Mang bàn chải và cốc của mình lên thực hành. - Mỗi lần 5- 7 em. - Nêu cách rửa mặt. - Theo dõi. - Lên bảng thực hành rửa mặt đúng cách. - Nhận xét - Nhắc lại cách đánh răng và rửa mặt. ___________________________________________ Ngày dạy: Thứ sáu 9/10/2009. Tập viết: Bài 3: cử tạ, thợ xẻ, chữ số; nho khô, nghé ọ,chú ý. Thời gian: 70’ I.MỤC TIÊU: - Nắm được quy trình viết các chữ ghi tiếng, ghi từ . viết được đều, đẹp, cân đối, đúng các chữ ghi tiếng, ghi từ. - Viết đúng chữ thường cỡ chữ vừa theo vở tập viết tập 1 - Trình bày vào vở tập viết sạch, đẹp. -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: - Chữ mẫu. - Bảng kẻ sẵn để hd viết. -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 1’ 15’ 16’ 25’ 8’ 1’ 1. ổn định: 2. Bài cũ: y/c: - Nhận xét. a. Giới thiệu bài: -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học b.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết * Cách tiến hành: - Hd viết các từ cử tạ, thợ xẻ, chữ số +GV đưa bảng phụ có viết sẵn các chữ ghi từ. + Y/c: +Gv viết mẫu lên bảng vừa hd cách viết: LưuyÙ Hs viết liền nét giữa các con chữ, nét nối giữacác chữ, cách lia bút để viết các chữ không có nét nối và đặt dấu thanh. cử tạ thợ xẻ chữ số -Hd nho khô, nghé ọ, chú ý. + Gv đưa bảng phụ đã viết sẵn các từ: ø +y/c: +Viết mẫu lên bảng và hd cách viết. Cần hd kĩ các nét nối và cách lia bút ttrong khi viết. nho khơ nghé ọ chú ý c.Hoạt động 2: luyện viết bảng con *Cách tiến hành : -Y/c: - Lần lượt đọc các chữ ghi tiếng. - Theo dõi giúp đỡ thêm cho những Hs yếu - Nhận xét TIẾT 2 d.Hoạt động3: Thực hành *Cách tiến hành : -GV nêu yêu cầu bài viết -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những Hs yếu. e. Hoạt động 4:Chấm bài, nhận xét *Cách tiến hành -Y/c: -Chấm bài cho học sinh. -Nhận xét một số bài viết của hs 4.Củng cố dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết -Nhận xét giờ học -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau. -Viết vào bảng con: lễ, bờ, ta, thơ. -Theo dõi -HS quan sát. -Đọc lại các từ trong bảng. -Nêu lại độ cao từng con chữ. - Theo dõi. - Nêu lại quy trình viết các chữ ghi từ. - Theo dõi. - Đọc các từ trên bảng. - Nêu lại quy trình viết. -Lấy bảng con, phấn, khăn lau. -Lần lượt viết vào bảng con các chữ. -Lớp nhận xét -Mở vở tập viết -Lần lượt viết từng bài vào vở. -Lớp nộp vở tập viết -Theo dõi rút kinh nghiệm. ___________________________________________________ Toán : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 Thời gian: 35’ I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 4. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy- học toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 12’ 15’ 3’ 1. Oån định: 2 Bài cũ: Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1:Hình thành kiến thức * Cách tiến hành: - Hình thành phép cộng 3+ 1 =4 + Y/c và hd: Có 3 con chim thêm 1 con chim là mấy con chim? 3 thêm 1 là mấy? Thêm ta làm tính gì? - Giới thiệu phép cộng 1 +3 = 4: + 3 + 1 =4 vậy 1 + 3= ? - Giới thiệu phép cộng 2 + 2 = 4 ( Tương tự 3 + 1) - Giới thiệu bảng cộng trong phạm vi 4: + Y/c: Hd và nêu câu hỏi để rút ra bảng cộng: 3 + 1 = 4 2 + 2 =4 1 + 3 = 4 3 +1 = 1+ 3 c.Hoạt động 2: Luyện tập * Cách tiến hành: Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk. - Y/c: - Nhận xét. Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk. - Giới thiệu và hd cách đặt tính:Đặt số thẳng hàng, dấu cộng đặt bên trái phép tính ở giữa hai số, gạch ngang qua. - Nhận xét Bài 3: Nêu y/c trong sgk. - Hd: Tính kết quả rồi so sánh - Làm mẫu một bài 2 + 1 = 3 -Nhận xét. Bài 4: Nêu y/c bài tập trong sgk. - Y/c: - Hd: Có tất cả bao nhiêu ? - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: Y/c : -3 hs đọc bảng cộng trong phạm vi 3. - Theo dõi. -Quan sát tranh trong sgk - 4 con chim. - 3 thêm 1 là 4. - Tính cộng 3 + 1 = 4. - 1 + 3 =4 - Quan sát chấm tròn trong sgk. -Đọc cn- đt. - Theo dõi. - Làm bài vào bảng con. 1+ 3= 3+ 1= 1+2 = 2 + 2= 1 + 2 = 2+ 1 = -Nhận xét. - Theo dõi. - 5 hs lên bảng làm bài. + + + ++ - Nhận xét. - Theo dõi. - Lên bảng làm bài. 1+3 4 4 1+2 1+1 3 4 2+2 - Nhận xét. - Theo dõi. - Quan sát tranh và nêu nd tranh. - 1 hs lên bảng ghi phép tính. 3 + 1 = 4 - Nhận xét. - Làm bài ở nhà vào vở bài tập. ____________________________________________________ Hoạt động tập thể:SINH HOẠT LỚP – MÚA HÁT TẬP THỂ Tg: 30’ I. MỤC TIÊU: -Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp -Học hát bài “ cái bống” II. CÁCH TIẾN HÀNH: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ 15’ 1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. -Y/c: Lớp trưởng báo cáo. -Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới. 2. Múa hát tập thể. - Dạy bài hát “ Cái Bống” + Gv hát mẫu và hd hs hát 3.Kết thúc HĐ. -Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp. -Theo dõi. - Hs tập hát dưới sự hd của gv. - Hát nhiều lần cho thuộc bài hát. _________________________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: