Giáo án đầy đủ Tuần 11 Lớp 3

Giáo án đầy đủ Tuần 11 Lớp 3

Toán

Tiết 51: Bài toán giải bằng hai phép tính

( tiếp theo)

I. Mục tiêu

 H/s: - Biết giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.

 - Củng cố về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần; thêm, bớt một số đơn vị.

II Đồ dùng dạy học

 - G : Bảng phụ , các tranh vẽ như SGK.

- H : Bảng con

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án đầy đủ Tuần 11 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:
Hoạt động tập thể ( dạy an toàn giao thông)
Bài 4 Kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn
( Dạy theo tài liệu)
----------------------------------------------*&*----------------------------------------------
Toán
Tiết 51: Bài toán giải bằng hai phép tính
( tiếp theo)
I. Mục tiêu
 H/s: - Biết giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
 - Củng cố về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần; thêm, bớt một số đơn vị. 
II Đồ dùng dạy học
 	- G : Bảng phụ , các tranh vẽ như SGK.
- H : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)
 - Bảng con : Giải toán theo tóm tắt sau:
	Lan :
	Hoa :
2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 13-15’)
 - G nêu đề toán - Bài toán cho gì hỏi gì?
 - G tóm tắt lên bảng - H nhìn tóm tắt đọc lại đề toán.
 - Muốn tìm số xe đạp bán trong cả hai ngày cần biết gì ? 
 - Để tính số xe bán trong ngày thứ bảy em dựa vào đâu?
 - H giải bài toán vào bảng con.
 - G hợp tác cùng H trình bày bài giải như SGK.
 - Bài toán thuộc dạng nào ?
 - So sánh với bài toán giải bằng hai phép tính đã học?
=> G chốt dạng toán, cách giải.
3.Hđộng 3: Luyện tập - Thực hành ( 17’)
 * Bài 1/ 51 (Bảng)
- Tvẽ tóm tắt lên bảng.
- Yêu cầu Hs tự giải.
 Chốt: Gấp 3 lần, giải, trình bày bài toán bằng hai phép tính.
 *Bài 3/51 ( SGK)
- Gv kiểm tra Hs làm bài.
- Chữa bài. 
Chốt: Củng cố về gấp số lần và thêm hoặc bớt số đơn vị.
 * Bài 2/5 (Vở)
- Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì?
- T tóm tắt: 
? Muốn tìm số lít mật ong còn lại cần tìm gì
? Tìm số lít mật ong còn lại cần tìm gì
- Yêu cầu Hs giải vào vở.
 Chốt: Củng cố giải toán bằng hai phép tính ( về tìm một trong các phần bằng nhau của một số)	
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)
- Bảng con : Gấp 15 lên 2 lần?
	15 thêm 2 đơn vị? 
- Hs trả lời.
- Số xe bán trong ngày thứ 7.
- Hs trả lời và thực hiện yêu cầu.
-Bài toán giải bằng hai phép tính
- Hs nêu.
- Đọc đề toán và quanh sát tóm tắt
- Hs suy nghĩ tìm quãng đường từ CH đến BĐT
- Tìm QĐ từ N đến BĐT
- Ghi phép tính vào Bảng con
- Nêu miệng bài giải
- Nêu yêu cầu
- Tự điền số.
- Nêu bài giải.
- Trả lời.
- Hs giải vào vở
- Nêu bài giải.
- Thực hiện yêu cầu.
Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:
Tập đọc- Kể chuyện
đất quí đất yêu
I.Mục đích yêu cầu
 	A-Tập đọc
 1. Rèn kỹ năng đọc
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng : Ê- ti -ô pi - a, chăn nuôi, thiêng liêng ,lời nói, tấm lòng...
- Biết đọc chuyện với giọng kể có cxúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 
 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu.
 - Hiểu từ ngữ: Ê- ti - ô- pi- a,.cung điện , khâm phục
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Phong tục tập quán của nguời 
 Ê-ti -ô -pi - a, đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng , cao cả.
	B - Kể chuyện
1.Rèn kỹ năng nói: Biết sắp xếp lại tranh minh hoạ theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện : Đất quí đất yêu. 
2. Rèn kỹ năng nghe: H biết nghe, nhận xét, đánh giá, kể tiếp lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ bài SGK
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. KTBC: (2-3') - Đọc bài : Thư gửi bà 
+ Qua thư em thấy tình cảm của Đức đối với bà ntn?
 B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1-2') Đất quí đất yêu
 Tiết 1: A. Tập đọc
2. Luyện đọc đúng (33-35')
a. GV đọc mẫu cả bài
? Bài này chia làm mấy đoạn?
- Học sinh đọc bài
- HS theo dõi
- Bài này chia làm 3 đoạn
b.Hướng dẫn HS luyện đọc và giảng từ.
* Đoạn 1.
- L.đọc: câu 1, 2
- Đọc đúng: Ê- ti - ô - pi – a , đường sá, núi đồi , ngắt hơi đúng sau dấu phẩy.
- Đọc mẫu
+ HD đọc đoạn 1: Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng ngắt nghỉ đúng dấu câu.
+ Giảng từ: Ê- ti - ô - pi – a, cung điện
- Đọc mẫu
- HS luyện đọc theo dãy
- HS luyện đọc
- HS nêu nghĩa của từ trong SGK
* Đoạn 2.
- L. đọc: câu 3 và các câu đối thoại
- Đọc đúng: Câu 3: ngác nhiên. Các câu đối thoại đọc đúng giọng nhân vật
- Đọc mẫu
+ HD đọc đoạn 2: Ngắt, nghỉ đúng dấu câu và đọc đúng giọng nhân vật
- Đọc mẫu
* Đoạn 3:
- Đọc đúng: Đọc đúng giọng nhân vật
- Đọc mẫu
+ HD đọc đoạn 3: Đọc đúng, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
+ Giảng từ: khâm pục 
- Đọc mẫu
* Đoạn nối đoạn
- HS luyện đọc theo dãy
- HS luyện đọc
- HS luyện đọc theo dãy
- HS nêu nghĩa của từ trong SGK
- HS luyện đọc
* GV HD đọc cả bài
- HS luyện đọc
 Tiết 2.
2.3 Tìm hiểu bài (14-16’)
 * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1
- Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp ntn?
 * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2
- Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra ? 
- Vì sao người Ê-ti - ô -pi - a không để 
khách mang đi ,dù chỉ là một hạt cát nhỏ?
 * Đọc thầm cả bàivà trả lời câu hỏi 3 
- Theo em ,phong tục trên nó lên tình cảm của
 người E-ti-ô-pi- a với quê hương ntn? 
 =>Chốt: Qua câu chuyện ta thấy được một phong tục tập quán của người Ê- ti -ô-pi-a,
đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quí. 
 2.4 Luyện đọc diễn cảm ( 3-5’)
- H đọc phân vai ( 1 lượt ) 	
- Lớp và G nhận xét , bình chọn nhóm 
( cá nhân ) đọc hay, diễn cảm.
- Mời vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều sản vật quí... 
viên quan bảo khách cởi giầy, cạo sạch đất ở đế giầy 
- vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng
 , cao quí
- Họ yêu quí, trân trọng mảnh đát quê hương....
Kể chuyện (17 - 19')
* Xác định yêu cầu.
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
* Hướng dẫn HS kể chuyện.
- GV cho HS quan sát 3 bức tranh ứng với 3 đoạn
- GV kể mẫu một đoạn
- Gọi 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn của chuyện
- Chia nhóm cho HS kể theo nhóm
- HS tập kể cho nhau nghe.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Lớp nhận xét và đánh giá về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
- HS đọc yêu của bài tập
- HS quan sát tranh
- HS kể.
- HS thi kể
5. Củng cố - dặn dò (4-6')
- Nhận xét tiết học.
Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa kì I
I. Mục tiêu
- Giúp Hs ôn lại các kiến thức đã học ở nửa học kì I: Kính yêu Bác Hồ; Giữ lời hứa; Tự làm lấy việc của mình; Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em; Chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Rèn kĩ năng thực hành những thói quen tốt đã được học trong các bài đạo đức ở nửa học kì I.
II. Tài liệu và phương tiện
-Tranh, ảnh về các bài đạo đức đã học
- Phiếu học tập
- Các trò chơi, bài hát về các chủ đề.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
	- Khi bạn có chuyện vui hay buồn em phải làm gì?
	- Em đã chia sẻ vui buồn cùng bạn cha? Hãy kể trường hợp cụ thể?
2. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2.1 Hoạt động 1: Hs làm việc với phiếu bài tập (10’)
* Mục tiêu: Hệ thống lại các bài đạo đức đã được học ở nửa kì I. Hs nắm đợc nội dung chính của từng bài.
 * Cách tiến hành
- Gv giao việc cho Hs, phát phiếu bài tập trong đó có những câu hỏi gợi ý gv đã đa ra để Hs nhớ lại được nội dung các bài đã học. Sau đó Hs làm bài tập điền Đ, S.
- Hs làm việc cá nhân theo phiếu bài tập.
- Gv gọi Hs nêu tên các bài đã học, nhắc lại nội dung các bài đã học. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
 * Kết luận: Nửa học kì I đã học những bài sau: Kính yêu Bác Hồ; Giữ lời hứa; Tự làm lấyviệc của mình; Quan tâm chăm sóc ôngbà, cha mẹ , anh chị em.....
- Hs làm việc cá nhân theo phiếu bài tập.
 2.2 Hoạt động 2: Phân tích tình huống (15’)
 * Mục tiêu: Hs biết đợc những biểu hiện tốt nên làm và không nên làm như tích cực tham gia việc trường lớp. Chia sẻ vui buồn cùng bạn...
 * Cách tiến hành:
- Gv chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm sẽ được phân công đóng vai theo một chủ đề. 
- Các nhóm xây dựng tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm đóng vai sau đó thảo luận để chọn ra cách giải quyết tình huống đúng và giải thích tại sao?
- Các nhóm khác xem, nhận xét và phân tích tình huống của nhóm đó đã ra.
 * Kết luận: Mỗi chúng ta cần xây dựng cho mình một nếp sống lành mạnh, văn minh và thói quen tốt. Thực hiện các thói quen đó hàng ngày.
- Các nhóm xây dựng tình huống và chuẩn bị đóng vai.
3.Hdẫn thực hành (2’) - Hãy thực hiện những thói quen tốt, việc làm phù hợp với mình trong cuộc sống hàng ngày
Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:
Toán
Tiết 52: Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Củng cố về kỹ năng giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
II Đồ dùng dạy học
 	- G : Bảng phụ - H : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)
 - B: Cuộn vải dài 36 m, đã bán đi 1/3 số vải đó. Hỏi cuộn vải còn lại dài bao nhiêu m?
2.HĐ 2: Luyện tập -Thực hành ( 28 -30’)
 * Bài 1/ 52 (Bảng)
 + Bài toán thuộc dạng nào?
+ Nêu cách giải?
Chốt : Củng cố giải toán bằng hai phép tính .
 * Bài 2/52 ( Bảng)
 Chốt : Củng cố giải toán bằng hai phép
 tính ( về tìm 1/6 của một số) . 
 *Bài 3/52 (Vở)
- Hiểu mẫu nh thế nào?
- Yêu cầu giải theo mẫu. Tchấm, chữa.
 Chốt: Gấp giảm thêm bớt trong toán học.
 *Bài 4/52 (Vở)
- Chọn bài toán phù hợp.
- Yêu cầu Hs giải.
- Chữa bài
Chốt: Cách đặt đề tóan theo tóm tắt cho sẵn. Trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)
- Bảng con : Gấp 23 lên 2 lần rồi bớt đi 35?
- Hs thực hiện yêu cầu.
- Đọc đề toán.
- Ghi phép tính vaog bảng.
- Đọc bài giải.
- Hs tự giải
- Chữa bài
- Quan sát mẫu.
- Nêu cách làm ở mẫu.
- Giải vào vở.
- Hs đặt đề bài toán.
- Giải vào bảng.
- Nêu bài giải, nhận xét.
- Hs thực hiện yêu cầu.
Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:
Chính tả( nghe- viết )
tiếng hò trên sông
I.Mục đích yêu cầu
 Rèn kỹ năng viết chính tả:
1.Nghe - viết chính xác , trình bày đúng bài :“ Tiếng hò trên sông” . Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng trong bài.
 2.Luyện viết đúng các tiếng có vần khó ( ong/oong), thi tìm nhanh,viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn . 
II. Đồ dùng dạy học
	- G: Bảng phụ H : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học	
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. KTBC: (2-3') 
Viết BC: cầu tre, nghiêng che
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1') 	Tiếng hò trên sông
2. Hớng dẫn chính tả (10-12')
a. Nhận xét chính tả.
 - G đọc mẫu đoạn viết - H đọc thầm.
+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nhớ lại điều gì ?
 b. Phân tích tiếng khó:
+ chèo  ... 
Ôn chữ hoa G ( tiếp theo)
I.Mục đích yêu cầu
 - Củng cố cách viết chữ hoa G(Gh), R , A, Đ, L, T, V. Viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng qui định qua BT ứng dụng: 1.Viết tên riêng Ghềnh Ráng bằng cỡ chữ nhỏ.
 - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ
II. Đồ dùng dạy học
	- G: Bảng phụ H : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’) 
2.2. Hdẫn H luyện viết bảng con (10 - 12’)
 a) Luyện viết chữ hoa
 - Đọc nội dung bài viết: 
+ Nêu các chữ viết hoa có trong bài viết? 
+ Nhận xét độ cao các chữ viết hoa?
 - Đọc chữ hoa thứ nhất Gh
+ Chữ hoa Gh gồm những chữ cái nào ? - G hướng dẫn viết
 - Viết mẫu chữ hoa Gh, 
- Đọc dòng chữ hoa thứ hai R,
+ Nêu cấu tạo chữ hoa R? 
- G hướng dẫn viết chữ hoa R
- H viết bảng con : 1 dòng chữ hoa Gh, R
b) Luyện viết từ ứng dụng
 - H đọc từ ứng dụng : Ghềnh Ráng
 - G giải nghĩa : Ghềnh Ráng ( Mộng Cầm ) là một 
thắng cảnh đẹp ở Bình Định.
- Nêu cách viết từ ứng dụng?
- G hướng dẫn viết từ ứng dụng 
- H viết bảng con : Ghềnh Ráng
 c) Luyện viết câu ứng dụng
 - H đọc câu ứng dụng
- G giải nghĩa: Bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Cổ Loa 
- Nêu độ cao các con chữ trong câu ứng dụng ?
- Nêu cách viết câu ứng dụng ?
-Tìm chữ được viết hoa trong câu ứng dụng
- G hướng dẫn viết chữ viết hoa.
- H viết bảng con :Ghé, Đông Anh, Thục 
Vương.
 2.3 Hướng dẫn H viết vở ( 15 - 17’)
 - Nêu nội dung yêu cầu bài viết?
 - Khi viết bài ta cần chú ý điều gì? 
 - H viết bài - Trước mỗi lần viết G
 cho H quan sát vở mẫu.
 2.4 Chấm , chữa bài ( 3- 5’)
- G chấm bài - Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò ( 3- 5’) 
- Nhận xét tiết học
 ơ 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài
- Các chữ viết hoa là G(Gh), R , 
- Chữ hoa G cao 2,5 ly, cấu tạo gồm 2 nét.
- Hs nêu
Quan sát
- Viết bảng con
Hs đọc
Viết bảng
Đọc câu ứng dụng. 
Hs nêu
- Thực hiện yêu cầu.
Nghe
Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:
Toán
Tiết 54: Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Củng cố việc ghi nhớ và sử dụng bảng nhân 8 để làm tính và giải toán.
- Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. 
II Đồ dùng dạy học
- G : Bảng phụ 	H : Bảng con	
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)
 - Bảng con: Viết bảng nhân 8
 2.Hoạt động 2 : Luyện tập ( 32’)	 
 * Bài 1/54( SGK)	
- T kiểm tra.
- Chữa bài.
Chốt: a,Bảng nhân 8. 	
 b, Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không đổi. 
 *Bài 4/54 (SGK)
- YCầu H quan sát hình vẽ, ghi phép tính nhân.
Chốt: Kĩ năng nhẩm ; Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích ,tích không thay đổi.
 	* Bài 2/54 (Vở)
 Chốt : Củng cố về tính giá trị biểu thức số.
 * Bài 3/54 (Vở)
Chốt: Bài toán giải bằng hai phép tính
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)
 - Bảng con : Viết 3 phép nhân 8 - Đọc thuộc lòng bảng nhân 8
- Thực hiện yêu cầu.
- Nêu yêu cầu.
- Điền kết quả vào SGK.
- Mỗi hs nêu miệng 1 cột.
- Nêu yêu
Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:
Chính tả( nhớ- viết )
Vẽ quê hương
I.Mục đích yêu cầu
 Rèn kỹ năng viết chính tả:
 1.Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài : “ Vẽ quê hương” 
 2. Luyện đọc, viết chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/x , ươn/ương. 
II. Đồ dùng dạy học
	- G: Bảng phụ H : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. KTBC: (2-3') 
 Viết BC: : kính công, đường cong
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: (1') 
 - G đọc mẫu bài viết - H đọc thầm.
 - Phân tích tiếng khó:
 + làng xóm : l + ang + thanh huyền
 + tre : tr + e + thanh ngang; 
 + sông máng : m + ang + thanh sắc.
 + xanh ngắt : ng + ắt + thanh sắc ; 
 + trên : tr + ên + thanh ngang 
 - H viết bảng con: tre, xanh ngắt, trên
 2.3Viết chính tả ( 13- 15’)
 - Nhận xét chính tả :Trong bài viết có 
những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
 Nhắc lại cách trình bày thể thơ 4 chữ?
- G nhắc nhở H tư thế ngồi viết, cầm bút
- G đọc - H viết bài 
- G quan sát theo dõi tốc độ viết bài của H
 2.4. Chấm, chữa bài ( 3- 5’)
- G đọc , H soát lỗi, chữa lỗi 
- G chữa lỗi: làng xóm, máng, lượn quanh,
 xanh ngắt, trên.
- H thống kê số lỗi ra lề vở- chữa lỗi.
 2.5.HD làm bài tập chính tả ( 3- 5’) 
 * Bài 2/a: 
 - Đọc yêu cầu bài 
 - Làm bài vào vở
 - Chữa bảng phụ
 * Bài 2/b: - Nêu yêu cầu ?
	 - H làm SGK 
 - G chữa 
 * G chấm 10- 12 bài 
 - Nhận xét.
 3.Củng cố dặn dò ( 1-2’) 
 - G nhận xét giờ học
- HS viết B. con
- HS theo dõi
- HS phân tích
- HS đọc lại từ vừa phân tích
- HS viết B.con
Trả lời
Viết bài.
Soát sửa lỗi
- Thực hiện yêu cầu.
Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:
Tiếng việt ( luyện tập)
Luyện tập làm văn
Kể về tình cảm của người bạn thân của em
 I. Mục tiêu: 
Học sinh biết cách viết một đoạn văn ngắn có mở bài thân bài và kết bài. -Luyện cách dùng từ và viết câu chính xác.
- Bước đầu làm quen với văn kể chuyện
II Hoạt động dạy học
Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn kể về tình cảm của em với một người bạn thân.
Học sinh xác định yêu cầu của đề -Kể về người bạn thân 
*Hướng dẫn hs lập dàn ý - Hs trả lời miệng
+ Bạn thân của em tên là gì?
+ Năm nay bạn bao nhiêu tuổi?
+Tình cảm của bạn với em ntn?
+ Tình cảm của bạn với em ra sao?
Chú ý: Không được trả lời câu hỏi - Hs làm bài
 - Đọc bài làm của mình
- T chữa bài
III. Củng cố dặn dò
T nhận xét tiết học
 [ 
Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:
Toán
Tiết 55: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu
 H/s: - Biết đặt tính rồi tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số 
	 - Củng cố ý nghĩa của phép nhân.
	 - Củng cố bài toán về tìm số bị chia chưa biết.
II Đồ dùng dạy học
 	- G : Bảng phụ	- H : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)
- Bảng con : Đặt tính rồi tính
	13 x 2	15 x3
	+ Nêu cách thực hiện?
2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’)
HĐ2.1 Hướng dẫn H thực hiện phép nhân 123 x2
- G nêu phép nhân 123 x 2 - H đọc phép nhân 
- Nhận xét phép nhân ? 
- Tương tự như nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số - H đặt tính và tính vào bảng con.
- G hợp tác cùng H thực hiện phép nhân như SGK.
- Nhiều em nêu lại cách thực hiện ?	
 HĐ2.2.Hướng dẫn H thực hiện phép nhân 326 x 3
- G nêu phép nhân 326 x 3 - H đọc phép nhân 
- Tương tự như VD1 - H đặt tính và tính vào bảng con.
- G hợp tác cùng H nêu cách thực hiện như SGK.
- Nhận xét hai phép nhân vừa thực hiện ? 
=> Chốt : Muốn nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số ta làm ntn?
3.Hđộng 3: Luyện tập - Thực hành ( 17’)
 *Bài 1/55 (SGK) 
G chốt : Cách nhân
 * Bài 2/ 55 (Bảng con)
G chốt : Cách đặt tính và tính
 *Bài 4/ 55 (Bảng con)
- Kiến thức : Củng cố về tìm số bị chia chưa biết.
 * Bài 3/55 (Vở)
- T chấm điểm, nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)
- Bảng : Đặt tính rồi tính 113 x 3 ; 115 x 5
- G nhận xét chung giờ học.	 
- Hs thực hiện yêu cầu
- Hs đọc
- Nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số
- H đặt tính
- Nhiều em nhắc lại
- Quy trình giống như HĐ1
- VD1 nhân không nhớ, VD2 nhân có nhớ
- Hs trả lời
- Hs làm bài
- Đọc kết qủa theo dãy.
- Làm bảng
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Làm bảng
- Làm vở
- Chữa bài
- Hs thực hiện yêu cầu
Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:
Tập làm văn
nghe kể : Tôi có đọc đâu
Nói về quê hương
I.Mục đích yêu cầu	
	Rèn kỹ năng nói
1.Nghe - nhớ những chi tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui Tôi có đọc đâu ! Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn tự nhiên
2. Biết nói về quê hương hoặc nơi mình ở theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý, dùng từ đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương. 
II. Đồ dùng dạy học
	- G: Bảng phụ.	
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra ( 3-5’)
- H đọc lại lá thư đã viết ở tuần trước. 
- Nêu cách trình bày một bức thư ?
 2.Dạy bài mới
 2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’)
 2.2 Hướng dẫn H làm bài tập ( 28 - 30’).
 *Bài 1/92 ( 10 - 12’)-Miệng
- H đọc thầm yêu cầu bài - 1 H đọc to.
- G ghi bảng yêu cầu bài	
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và quan sát tranh minh hoạ
- G kể chuyện lần 1( Giọng vui,dí dỏm.Hai câu
 người viết thêm vào thư kể vói giọng bực dọc, lời 
người đọc trộm thư: ngờ nghệch thật thà )
+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ? 
 +Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
 + Người bên cạnh kêu lên ntn? 
- G kể chuyện lần 2 - H theo dõi, lắng nghe.
- H giỏi kể mẫu cả chuyện -Từng cặp H kể cho
 nhau nghe.
- H thi kể chuyện trước lớp.
- Lớp và G theo dõi nhận xét về : nội 
dung , hình thức, cách thể hiện. 
->Câu chuyện đáng buồn cười ở điểm nào ?
 * Bài 2/92( 18- 20’) - Miệng
- H đọc thầm yêu cầu bài -1 H đọc gợi ý 
- G lưu ý H Quê hương là nơi em sinh ra và lớn lên. Quê hương cũng có thể ở nông thôn hoặc thành phố
. Nếu biết ít về quê hương có thể kể về nơi em 
đang ở cùng bố mẹ. 
- H dựa vào gợi ý tập kể trong nhóm.
- H thi kể trước lớp - Lớp nghe, nhận xét nội dung
, cách diễn đạt.
=>Chốt : Bài nói về quê hương phải đủ ý, 
dùng từ đặt câu đúng, biết dùng từ ngữ gợi
 tả để bộc lộ tình cảm với quê hương
3. Củng cố dặn dò (2-3’)	
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện yêu cầu.
- HS đọc đầu bài
- HS đọc thầm
- Nghe kể
- HS tự nêu:đọc trộm thư của mình )
Xin lỗi. Mình không viết tiếp ,vì 
hiện có người đang đọc trộm thư
- Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!
- Hs kể.
Trả lời.
Đọc yêu cầu
- H dựa vào gợi ý tập kể trong nhóm.
- H thi kể trước lớp
Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:
Tóan ( luyện tập )
Luyện tập bảng nhân 8
Giải toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
I.Mục tiêu:
 - Luyện tập bảng nhân 8
	- Luyện kĩ năng so sánh số lơn gấp mấy lần số bé.Vận dụng vào giải toán.
II.Các hoạt động dạy học.
Bài 1:Tính nhẩm
 8 x 5 = . 8 x 6 = . 8 x 9 = .. 
 7 x 8 = .. 8 x 7 = .. 8 x 2 = ..
 8 x 3 = .. 6 x 8 = .. 8 x 10 =..
Bài 2 (bảng con).
 Có 32 kg gạo, đã dùng hết 1/8 số gạo đó. Hỏi còn lại bao nhiêu kg gạo?
Bài 3 (Vở)
 Mẹ 30 tuổi, con 5 tuổi. Hỏi tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
HĐ 3: Củng cố, dặn dò (3)
	Chữa bài 3.
Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên

Tài liệu đính kèm:

  • docLop3_Tuan11.doc