Tiếng Việt
Tiết 1: Luyện chính tả
A. Mục tiêu: Củng cố cho HS cách viết một bài thơ.
HS điền đúng BT chính tả.
Rèn chữ viết cho HS.
B. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ.
II.Bài mới:
a.Kiến thức cần ghi nhớ
Nêu cách viết một bài thơ? (Tiếng đầu dòng viết hoa. Sau mỗi dấu chấm phải viết hoa )
GV hướng dẫn HS viết.
b. Bài tập
Bài 1: Học sinh viết bài: Dậy sớm
- GV đọc cho HS theo dõi:
+ Buổi sớm ở quê bạn có gì đẹp?
+Trong bài ta phải viết hoa những chữ nào? vì sao?
- GV đọc cho HS viết bài. Chú ý nhắc HS viết đúng chữ hoa, đúng CT
Bài 2: Điền x hoặc s vào chỗ trống:
a ôi an ẻ a út ôi ục
Phù a đi a xót .a đồng âu
Bài 3: Điền vào chỗ trống r, d , gi:
Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ
ừa u tôi ấc ngủ tuổi thơ
Cứ mỗi chiều nghe ừa eo trước ó
Tôi hỏi nội tôi ừa có tự bao ờ
III. Củng cố: Khái quát chung- Nhận xét bài
IV. Dặn dò: Về nhà luyện viết
Toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ (Dạy 3 tiết) A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về phép cộng, phép trừ. HS hiểu và làm được bài tập. B. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. II.Bài mới: Kiến thức cần ghi nhớ Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính? Nêu cách tìm thành phần chưa biết? (Số hạng, số bị trừ, số trừ) (- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. - Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.) HS làm bài tập Bài 1: Tính nhanh: a, 26+ 17 + 23 + 14 b, 46+ 82 + 18 + 54 c, 37 - 5 + 37 - 7 - GV khái quát Bài 2: Tìm x a, x + 36 = 72 b, x - 45 = 37 c, x + 32 = 18 + 45 d, 76 - x = 28 - GV yêu cầu HS nêu thành phần chưa biết trong phép tính là gì? nêu cách tìm? Bài 3: Điền dấu > < = thích hợp vào chỗ chấm a,25 + 36 . 17 + 48 b,74 - 36 . 83 - 37 c,56 - 19 . 18 + 19 Bài 4: (Dành cho HSKG) Tìm một số biết số đó cộng với 45 thì bằng 62 Tiết 2 Bài 5: Điền dấu > < = thích hợp vào chỗ chấm a, x + 32 . 41 + x b,56 - y . 45 - y c,x - 26 . x - 21 Bài 6: (Dành cho HSKG) Tìm một số biết số đó trừ đi 26 thì bằng 38 Bài 7: Đúng ghi Đ sai ghi S 25 + 48 = 73 76 - 29 = 57 57 – 28 = 29 HS nêu cách làm. 2 HS trả lời miệng. Lớp nhận xét. HS nêu thành phần chưa biết trong phép tính. HS làm ra nháp. HS làm vào vở. GV hướng dẫn HS đưa về dạng tìm thành phần chưa biết. HS lên bảng. GV hướng dẫn HS đưa về dạng tìm thành phần chưa biết. Tiết 3 Bài 8:Điền số thích hợp vào ô trống: a/ + 35 = 89 40 + = = 89 86 = + 0 b/ 45 - = 28 100 - = 39 - 27 = 72 - Yêu cầu HS làm bài ra nháp rồi lên bảng: Bài 9 : Tìm x a/ x – 21 = 33 – 21 b/ 78- x = 42 + 24 c/ x + 25 = 100 - 25 d/ 89 – x = 28 - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm rồi đại diện lên bảng: Bài 10: - Yêu cầu HS làm vào vở. Viết thêm 2 số vào dãy số sau: a/ 9; 12 ; 15; 18; .; . b/ 4; 8 ; 16; .; . c/ 100; 200 ; 300; 400; .; . d/ 110; 120 ; 130; 140; .; . HS làm vào vở. , 21, 24. , 32, 64. ,500,600. , 150,160. III. Củng cố: Khái quát nội dung bài IV- Dặn dò: Về nhà làm BT 11 (Phần C, D dành cho HSKG) Tìm x : A, x + 12 = 46 C, x + 26 = 12 + 17 B, 42 + x = 87 D, 34 + x = 86 – 21 ________________________________________________________________ Tiếng Việt Tiết 1: Luyện chính tả A. Mục tiêu: Củng cố cho HS cách viết một bài thơ HS điền BT đúng BT chính tả. Rèn chữ viết cho HS B. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ II.Bài mới: a.Kiến thức cần ghi nhớ Nêu cách viết một bài thơ? (Câu đầu dòng viết hoa) GV hướng dẫn HS viết. b.HS làm bài tập Bài 1: Học sinh viết bài: Ngày hôm qua đâu rồi. -GV đọc cho HS theo dõi + Em cần làm gì để không phí thời gian? - GV đọc cho HS viết bài. Chú ý nhắc HS viết đúng chữ hoa, đúng CT Bài 2: (HS làm bài vào vở) Em hãy chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : - (sông, xông) - .Hồng - .xáo - (sa, xa) - ... sút - đường .. - (sương, xương) - cây rồng - . Sớm III.Củng cố: Nhận xét giờ. IV.Dặn dò: Về nhà luyện viết. Tiếng Việt Tiết 2: Ôn từ chỉ hoạt động, trạng thái A. Mục tiêu:- Củng cố cho HS về từ chỉ hoạt động, trạng thái. - HS tìm được từ chỉ hoạt động và đặt câu với những từ chỉ hoạt động, trạng thái. - Rèn chữ viết cho HS. B. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. II.Bài mới: a.Kiến thức cần ghi nhớ + Hãy kể những từ chỉ hoạt động? + Kể những từ chỉ trạng thái? Bài 1 -Yêu cầu HS đọc bài, nêu yêu cầu. - Gọi từng HS lên bảng tìm từ. Gạch dưới từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau: Con ong xanh biếc to bằng quả ớt nhỡ lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất. Nó dừng lại ngước đầu lên mình nhún nhảy rung rinh giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. Nó đi dọc đi ngang sục sạo tìm kiếm. Bài 2 Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. Chú mèo mướp đang vờn chuột ngoài sân. Chúng em cắp sách tới trường. Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - HS trả lời miệng. Bài 3 Gạch một gạch dưới bộ phận câu TLCH Ai?( con gì?) hai gạch dưới bộ phận TLCH làm gì? Trên cành cây, mấy chú chim đang trò chuyện ríu rít. Mấy chú cá rô cứ lội quanh quẩn dưới giàn mướp. Hai dì cháu tôi đi hái rau khúc. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. III. Củng cố: Khái quát- nhận xét giờ. IV- Dặn dò: Về nhà đặt 3 câu có từ chỉ hoạt động, trạng thái. Tiếng Việt Tiết 3: Tập làm văn: Kể về người thân A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về cách kể về người thân. HS hiểu và làm được bài tập. B. Bài mới: I. Kiểm tra: Hãy kể tên những người thân trong gia đình em. II. Bài mới: Giới thiệu – ghi bài Dạy bài mới Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4 – 5 câu) kể về ông, bà ( hoặc thân) của em trong gia điình. - 2 hs đọc đề bài Hỏi: - Bài yêu cầu gì? Gia đình em có mấy người, ? em yêu quý ai nhất? Ông, bà (hoặc người thân) em hiện đang làm gì, ở đâu? Người thân trong gia đình thể hiện tình cảm yêu thương, gắn bó với em ra sao? Tình cảm của em với người đó như thế nào? Em làm gì để làm vui lòng người thân yêu của em. Gọi hs nêu miệng – GV nhận xét sửa chữa, bổ sung kiến thức cho các em. HS viết bài vào vở. III. Củng cố: Khi viết đoạn văn cần chú ý gì? IV. Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. Toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ (Dạy 3 tiết) A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về phép cộng, phép trừ. HS hiểu và làm được bài tập. B. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. II.Bài mới: Kiến thức cần ghi nhớ Nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và phép trừ? (- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. - Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. b. HS làm bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở. Tiết 1 Bài 1: Gọi HS lên bảng Điền số thích hợp vào ô trống: a/ + 15 < 15 + 1 b/ 18< + 16 < 20 c/ 10 < < < 13 Bài 2: Phần b dành cho HSG Tính nhanh: a.11+28+24+16+12+9 b.75-13-17+25 Bài 3: Một bến xe có 25 ôtô rời bến,như vậy còn lại 12 ôtô chưa rời bến.Hỏi lúc đầu có bao nhiêu ôtô trên bến xe đó. - Yêu cầu HS đọc bài. Phân tích. HS làm vào vở. HS lên bảng -HS giải thích vì sao điền như vậy. a.11+28+24+16+12+9 =(11+9)+(28+12)+(24+16) = 20 + 40 + 40= 100 b.75-13-17+25 = (75 +25)- (13 +17) = 100 - 30 = 70 HS làm bài vào vở. Lúc đầu có số ôtô trên bến xe đó là: 25 + 12 = 37 (xe) Đáp số: 37 xe Tiết 2: Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống: a/ + 72 = 97 70 + = = 96 230 = + 0 b/ 85 - = 46 213 - = 42 - 89 = 72 Bài 5 : Tìm x a/ x – 45 = 56 b/ 123- x = 22 + 89 c/ x + 25 = 100 - 37 d/ 67 – x = 24 e/ 18 : x = 9 g/ 3 x = 27 Bài 6: Thùng thứ nhất đựng 436 lít dầu, thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 47 lít dầu. Hỏi thùng thứ hai đựng bao nhiêu lít dầu? Tiết 3 Bài 7: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 392; 394; 396; ; ; ; 404 155; 150; 145; ; 135; ; 520; 540; 560; ; ;; 640. Bài 8:Đặt tính rồi tính: a/ 68 + 62 57 + 39 73 – 26 64 – 48 b/ 543 + 376 5 + 865 678 – 622 497 – 34 Bài 9:Gói kẹo chanh và gói kẹo dừa có tất cả 235 cái kẹo. Riêng gói kẹo chanh có 120 cái. Hỏi: a.Gói kẹo dừa có bao nhiêu cái kẹo? b.Phải bớt đi ở gói kẹo chanh bao nhiêu cái kẹo để số kẹo ở hai gói bằng nhau? HS đọc bài – phân tích HS làm bài vào vở Thùng thứ hai đựng số lít dầu là: 436 + 47 = 483 (l) Đáp số: 483 (l) HS nêu quy luật của dãy số. Điền số cần tìm. HS làm vào bảng con. Nhận xét bài bạn. HS đọc bài, phân tích. HS làm bài vào vở. III. Củng cố: Khái quát nội dung bài IV- Dặn dò: - Về nhà làm BT 10 : >;<; = 2 x 5 5 x 2 40 x 2 80 : 2 20 x 4 79 30 x 2 20 x 4 60 : 3 3 x 7 4 x 10 . 5 x 9 - Về nhà làm BT 8:Viết số thích hợp vào ô trống: Số hạng 362 509 34 Số hạng 425 400 634 Tổng 999 1000 Tiếng việt Tiết 1: Kiểm tra ( Đề và đáp án của trường) Tiếng Việt Tiết 2: Ôn từ chỉ Đặc điểm A. Mục tiêu - HS xác định được từ chỉ đặc đểm trong câu văn, đoạn văn. - Phân biệt từ chỉ đặc điểm về hình dáng với tính nết, phẩm chất. B. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ II.Bài mới: a.Kiến thức cần ghi nhớ + Hãy kể những từ chỉ đặc đểm? b. Bài tập vận dụng Bài 1 -Yêu cầu HS đọc bài, nêu yêu cầu. - Gọi từng HS lên bảng tìm từ. Gạch dưới từ chỉ đặc điểm trong các câu sau: Cuộc sống của Bác Hồ rất giản dị. Bữa cơm của Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân. Loài hoa huệ có màu trắng tinh khiết. Bài 2: Tìm trong các từ sau: hồng hào, bạc phơ, sáng ngời, sáng suốt, ấm áp, tài ba, xếp các từ đó vào dòng thích hợp : Từ chỉ đặc điểm hình dáng:.. Từ chỉ đặc điểm tính nết, phẩm chất: + Yêu cầu HS đọc bài, nêu yêu cầu + Cho HS làm bài vào vở. HS lên bảng chữa bài Bài 3: Điền từ chỉ tình cảm thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu sau: Các cháu thiếu nhi rất Bác Hồ. Bác Hồ rất .các cháu thiếu nhi. Mỗi dịp Tết Trung thu, các cháu thiếu niên và nhi đồng nước ta thường đọc thơ Bác gửi cho các cháu để . Bác. + Yêu cầu HS đọc bài, nêu yêu cầu + HS lên bảng chữa bài. III. Củng cố: Khái quát- nhận xét giờ. IV- Dặn dò: Về nhà đặt 3 câu có từ chỉ đặc điểm. Tiếng Việt Tiết 3: Tập làm văn: Kể về cô giáo A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách kể về cô giáo. HS hiểu và làm được bài tập. B. Bài mới: I. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. II. Bài mới: 1.Giới thiệu – ghi bài 2.Dạy bài mới Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4 – 5 câu) kể về cô giáo của em - 2 hs đọc đề bài Hỏi: - Bài yêu cầu gì? Cô giáo em tên là gì? dạy em lớp mấy? Cô giáo em là người như thế nào? Cô thể hiện tình cảm yêu thương, gắn bó với em ra sao? Giúp đỡ em và các bạ trong hcj tập như thế nào? Tình cảm của em với cô giáo như thế nào? Em làm gì để làm vui lòng cô giáo của em. Gọi hs nêu miệng – GV nhận xét sửa chữa, bổ sung kiến thức cho các em. - HS viết bài vào vở. III. Củng cố: Khi viết đoạn văn cần chú ý gì? IV. Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. Toán Ôn tập về phép nhân và phép chia (Dạy 2 tiết) A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh về phép nhân, phép chia. - HS biết cách chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân và ngược lại. HS hiểu và làm được bài tập. B. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. II.Bà ... ền vào chỗ trống : a/- (sông, xông) - Hồng -.xáo -(sa, xa) - sút -đường . -(sương, xương) -cây rồng - sớm ___________________________________________________________________ Tiếng Việt Bài 1: Dùng cụm từ vì sao để đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận câu gạch dưới trong mỗi câu sau. Viết câu hỏi xuống dưới: -Nhờ làm lụng chuyên cần, vợ chồng người nông dân đã gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. .. -Mất mồi, con cá dữ tức tối bỏ đi. . Bài 2: Chọn dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong đoạn văn sau cho phù hợp: - Con mơ gì thế Kể cho mẹ nghe đi - Con mơ con gặp hổ dữ trong rừng, con sợ quá thét lên: “ Mẹ ơi” Thế rồi con tỉnh dậy. _ Con đừng sợ. Mẹ luôn ở bên cạnh con những lúc nguy hiểm. ___________________________________________________________________ Tiếng Việt Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với mồi từ sau để điền vào từng chỗ trống cho phù hợp: trẻ con- . tỉnh - . xuất hiện . hiền lành - . rụt rè - . bình tĩnh - Bài 2: Đặt câu với các từ sau: anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ Toán Ôn tập Bài 1: Điền dấu phép tính ( + , - ) thích hợp vào ô trống a) 15 15 6 = 36 b) 18 4 2 = 12 Bài 2: Điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ trống 24 + 32 17 + 42 58 – 25 66 – 35 42 + 13 89 – 34 Bài 3 : Không tìm hiệu , hãy điền dấu ( >,<,= ) thích hợp vào chỗ chấm 68- 34 58 – 34 67 – 34 67 – 43 84 + 26 88 + 26 Bài 4:Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 8 dm = cm c) 3dm 7 cm = cm 50 cm = dm d) 94 cm = dm cm Bài 5: Tìm y 3 x y = 24 : 3 c) y : 4 = 10 : 2 Y x 4 = 2 x 6 d) y : 3 = 2 x 3 Bài 6: Viết các số gồm: 6 trăm, 5 chục và 7 đơn vị 8 trăm và 6 chục 5 trăm và 7 đơn vị ************************************** Bài 1:Tìm các tiếng: a/ Bắt đầu bằng gi hoặc d, có nghĩa như sau: Chỉ vật để cho người nằm:. Chỉ sợi dùng để buộc:.. Trái với hay: Tờ mỏng , dùng để viết chữ lên:.. b/ Có vần ưt hoặc ưc: chỉ chỗ rất sâu mà thường đứng trên núi cao nhìn xuống ta thấy: Chỉ động tác bỏ đi các thứ ta không cần nữa ( đồng nghĩa với quẳng đi): Bài 4: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? a/ Những cây hoa héo tàn vì không được tưới nước. b/ Vì nắng to, cánh đồng nứt nẻ. c/ Vì ham chơi, Hà bị điểm kém. d/ Thỏ thua rùa vì quá chủ quan. ___________________________________________________________________ Toán Ôn tập Bài 1: Điền dấu phép tính ( + , - ) thích hợp vào ô trống: a) 43 13 12 = 42 b) 67 13 12 > 91 Bài 2: Tính: a.54 + 32 - 17 = b.8 x 5 - 16 = c.32 : 4 +19 = Bài 3 : Đặt tính rồi tính: 875- 251 743 - 568 537 - 389 Bài 4:Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 4 dm = cm 8dm 2 cm = cm 20 cm = dm 78 cm = dm cm Bài 5: Tìm y 5 x y = 35 + 10 y : 5 = 18:2 y x 3 = 4 x 6 y : 4 = 3 x 8 Bài 6: Viết theo mẫu 512 = 500 + 10 + 2 497 = 861 = 674 = ************************************* Tiếng Việt Bài 2: Điền x hoặc s vào chỗ trống: a ôi an ẻ a út ôi ục Phù a đi a xót ..a đồng âu Bài 1: Đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho những câu sau: Em thường về thăm ông bà nội vào kì nghỉ hè. Vào những đêm có trăng bọn trẻ vui đùa thỏa thích. Chủ nhật tới, bố mẹ sẽ đưa em về thăm ông bà ngoại. Tối thứ bảy , em đi xem phim cùng chị. Bài 2: Gạch dưới những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam ta: - anh hùng, cao lớn, thông minh, gan dạ, rực rỡ, cần cù, đoàn kết , vui mừng, anh dũng. Bài 3: Chọn một từ chỉ phẩm chất em vừa tìm được ở bài tập 2 và đặt câu với từ đó. -Từ em chọn: - Đặt câu:. ___________________________________________________________________ Toán Ôn tập Bài 1: Số 600; 599;;;; 595 ; ; ; 730; 731; ;;;;;;;; Bài 2: Đọc các số sau: 815 905 873 505 Bài 3:Điền dấu >; < = thích hợp vào chỗ chấm 606 660 700 + 9 709 865 856 440 – 40 399 899 999 800 + 80 + 8 889 Bài 4: Khoanh vào số lớn nhất 857; 875; 578; 587; 758; 785 Bài 5: Tính nhẩm 300+ 400 = b)800 + 50 = c)900 + 60 + 7 = 700 – 400= 850 – 50 = 900 + 60= 700 – 300 = 850 – 800 = 900 + 7 Bài 6 : Với ba số 652, 600, 52 và các dấu + ; - ; = ,em hãy viết các phép tính đúng Bài 7:Tìm x: a)x- 422 = 415 b) 204 + x = 376 *********************************** Tiếng Việt Toán Ôn tập Bài 1: Đặt tính rồi tính 615 + 208 326 + 80 417 + 263 156 + 472 Bài 2: Đặt tính rồi tính 675 – 241 550 -202 138 – 45 78- 139 Bài 3: Khối lớp Hai có 325 học sinh, khối lớp Ba có ít hơn khối lớp Hai 40 học sinh . Hỏi khối lớp Ba có bao nhieu học sinh. Bài 4 : Tính 5 x 9 + 258 4 x 8 – 19 = 5 x 7 + 982 Bài 5 : Tính nhẩm 600 : 2 = 800 : 4= 400: 2= 600 : 3 = 800 : 2 = 700: 7 = Bài 6: Với các số 2, 4 và 8 và dấu x; : , = , em hãy viết các phép tính đúng Bài 7:Đội một trồng được 345 cây, đội hai trồng được nhiều hơn đội Một 83 cây. Hỏi: Đội hai trồng được bao nhiêu cây? Hai đội trồng được bao nhiêu cây? Bài 8:Tìm x a)x5 = 50 – 15 b) x : 4 = 38 – 33 c) x – 356 = 474 + 562 ************************************* Bài 1: Dùng cụm từ để làm gì để đặt câu hỏi về mục đích của các công việc sau. Viết câu hỏi vào vở: các bạn học sinh trông cây ở sân trường. Các bạn học sinh quét lá rụng ở sân trường. Cô giáo dẫn học sinh ra vườn trường học về các loài cây. Mẫu : Các bạn học sinh trồng cây để làm gì? Bài 2:Kể tên các bộ phận của một cây ăn quả: gốc, Bài 3: Tìm những từ có thể dùng để tả từng bộ phận của cây; Rễ: dài, Gốc : Phình to,. Thân: cao, to, Cành : nhiều nhánh, Lá: thon dài, Hoa: vàng tươi, Ngọn: chót vót,.. Tập làm văn Kể về gia đình Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4 – 5 câu) kể về gia đình thân yêu của em. - 2 hs đọc đề bài Hỏi: - Bài yêu cầu gì? Gia đình em có mấy người, đó là những ai? Từng người trong gia đình em hiện đang làm gì, ở đâu? Những người thân trong gia đình thể hiện tình cảm yêu thương, gắn bó với em ra sao? Tình cảm của em với mọi người như thế nào? Em làm gì để làm vui lòng mọi người thân yêu của em. Gọi hs nêu miệng – GV nhận xét sửa chữa, bổ sung kiến thức cho các em. - HS viết bài vào vở. ___________________________________________________________________ Toán Thừa số - tích ; tìm thừa số chưa biết 1, Ôn tập ý nghĩa của phép nhân: Phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. VD: 3 + 3+ 3+ 3+ 3 = 3 x 5 3 x 5 đọc là 3 được lấy 5 lần hay 3 nhân với 5 3 x 5 = 15 ; 3 và 5 là thừa số còn 15 là tích. Bài 1) Viết tích thành tổng rồi tính ( theo mẫu) M : 25 x 4 = 25 + 25 + 25 + 25 = 100 16 x 3 = 24 x 2 = Bài 2)Tìm x X x 5 = 35 4 x X = 32 Bài 3)Một đàn lợn có 10 con. Hỏi cả đàn có bao nhiêu cái chân? Bài 4)Một phòng họp có 8 dãy ghế, mỗi dãy ghế có 5 người ngồi . Hỏi trong phòng họp đó có bao nhiêu người dự họp? ===================================== Toán Một phần hai, một phần ba, một phần bốn Ôn tập khái niệm về một phần mấy của một số Yêu cầu HS lấy ví dụ về : *HS 1: - Mẹ mua một cái bánh mẹ chia cái bánh thành 2 phần bằng nhau; mẹ cho hai anh em mỗi người một nửa. Như vậy mỗi người được cái bánh. * HS 2 : - Nam có 8 viên bi, Nam chia số bi thành 2 phần bằng nhau Nam cho em một phần; Như vậy Nam đã cho em số bi. GV: Vậy Nam cho em mấy viên bi?( 8 : 2 = 4 viên bi) => của 8 là mấy? ( là 4) Tương tự cho các em ôn tập k/n ; ; của một số. Luyện tập Bài 1)Đọc số theo mẫu: M: đọc là : Một phần bốn. đọc là đọc là đọc là Bài 2)Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1. của 9 m là: A. 2m B. 3m C. 4m Câu 2. của 8 cái kẹo là : A. 1 cái kẹo B. 2 cái kẹo C. 3 cái kẹo Bài 3) Tập viết các số , ,, mỗi số 3 dòng. ********************************* Luyện từ & câu Ôn cách đặt & TLCH “ khi nào?” – dấu chấm Bài 1.Gạch dưới bộ phận câu TLCH “ Khi nào?’’ a. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé nở. Đến trưa, lá đã xòe tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác. b. Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân. c. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945. Bài 2. Trả lời câu hỏi Khi nào? Lúc nào? Bao giờ? Và viết thành câu. a.Em được mẹ đưa đi chơi khi nào? b.Lúc nào cả nhà em quây quần quanh mâm cơm? c. Bao giờ trường em tổ chức lễ khai giảng năm học mới? Bài 3: Em hãy dùng cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ để thay thế cho cho cụm từ khi nào dưới đây: a/ Khi nào lớp bạn đi thăm bà mẹ Việt nam anh hùng? b/Khi nào bạn về thăm ông bà? c/ Bạn vẽ bức tranh này khi nào? d/ Khi nào chúng mình đi thăm cô giáo? Bài 4.Viết 2 – 3 câu văn trong đó có bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Khi nào?” Toán Tìm số bị chia 1.Hướng dẫn ôn tập: - Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào? ( Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia) Gọi nhiều HS nhắc lại. 2.Luyện tập Bài 1. Tìm x biết: x : 3 = 7 x : 4 = 9 x : 5 = 8 x : 4 = 5 Bài 2. Có một số vở chia đều cho 4 em, mỗi em được 7 quyển vở. Hỏi có tất cả bao nhiêu quyển vở? Bài 3.Tính 4 x 6 - 17 6 x 5 : 10 24 : 4 + 17 9 : 3 X 10 HS làm từng bài – chữa bài - GV nhận xét. **************************************** Luyện từ và câu _______________________________________________________________________ Toán Luyện tập 1, Tính nhẩm 3 x 4 2 x 6 5 x 4 4 x 5 3 x 6 2 x 4 5 x 2 4 x 2 3 x 8 2 x 5 5 x 7 4 x 3 3 x 5 2 x 9 5 x 8 4 x 7 2, Tính 5 x 4 + 124 36 : 4 + 201 10 x 3 - 17 4 x 5 - 12 60 : 2 - 14 5 x 7 + 107 3, Một đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng, mỗi đoạn dài 5cm. Tính độ dài đường gấp khúc đó. 4, Tô màu vào số ô vuông trong mỗi hình sau: HS làm từng bài – chữa bài - GV nhận xét. Tập làm văn Kể về một việc tốt em đã làm Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4 – 5 câu) kể lại một việc tốt em đã làm để giúp đỡ gia đình. - 2 hs đọc đề bài Hỏi: - Bài yêu cầu gì? Em đã làm được những việc gì giúp mẹ ? Hãy kể lại việc em đã làm đó theo gợi ý: + Em làm việc đó khi nào? Làm cùng với ai? + Em làm ra sao? + Em có cảm nghĩ gì khi làm việc đó? + Mẹ nhận xét gì về việc làm của em? - 1 HS tập làm miệng. GV nhận xét bổ sung, sửa chữa cách dùng từ đặt câu cho các em. - HS làm việc theo nhóm đôi; lần lượt từng em kể cho bạn nghe rồi đổi lại. Nguồn sưu tầm.
Tài liệu đính kèm: