Giáo án dạy học các môn học Khối 3 - Tuần 2

Giáo án dạy học các môn học Khối 3 - Tuần 2

Tập đọc – kể chuyện:

Tiết 3: AI CÓ LỖI

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

 - HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài.

 - HS hiểu nội dung bài: Cần biết tin yêu và nhường nhịn, không nghĩ xấu về bạn bè.

2. Kĩ năng :

 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

 - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.

 - Biết phối hợp lời người kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung .

 - Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện .

 - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn

doc 26 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 12/01/2022 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn học Khối 3 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 2
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
Tập đọc – kể chuyện:
Tiết 3: Ai có lỗi
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức :
 - HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
 - HS hiểu nội dung bài: Cần biết tin yêu và nhường nhịn, không nghĩ xấu về bạn bè.
2. Kĩ năng :
 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
 - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.
 - Biết phối hợp lời người kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung .
 - Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện .
 - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn .
3. Thái độ : - GD HS luôn biết nhường nhịn giúp đỡ bạn . 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy học : 
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :- Gọi HS đọc bài: Hai bàn tay em và nêu nội dung bài.
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh SGK, nêu ND tranh. 
3.2. Phát triển bài 
* HĐ 1: Luyện đọc 
- GV đọc toàn bài – tóm tắt nội dung- hướng dẫn cách đọc 
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu 
- Theo dõi ,sửa lỗi cho HS
- Cho HS chia đoạn ( 5 đoạn )
- Gọi HS đọc 
- GV hướng dẫn đọc đoạn “ Tôi đang nắn nót ..một đường rất xấu’’trên bảng phụ 
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ
 *Tìm trái nghĩa với từ kiêu căng 
- Cho HS đọc đoạn theo nhóm: 
- Gọi HS đọc theo cặp
- Cho HS đọc đồng thanh
* HĐ 2: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK
- Cho HS đọc đoạn 1; 2 
- Hỏi: Câu chuyện kể về ai? (CH 1 SGK)
- Cho HS đọc đoạn 3SGK, (CH 2 SGK)
- Hỏi: En- ri- cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô- rét- ti không?
- Cho HS đọc đoạn 4,5 SGK, (CH 3;4;5.)
- Cô-rét- ti có gì đáng khen?
- Cùng HS chốt ý đúng, rút ra nội dung bài
 * Nội dung: Cần biết tin yêu và nhường nhịn, không nghĩ xấu về bạn bè.
* HĐ 3: Luyện đọc lại : 
- GV đọc mẫu đoạn 4
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Tổ chức cho học sinh thi đọc
- Cùng HS nhận xét, đánh giá, tuyên dương
- HS nghe , theo dõi SGK
- HS đọc nối tiếp từng câu 
- 1HS chia đoạn ( 5 đoạn )
- 5 HS đọc 
- HS thực hiện
- 5 HS đọc nối tiếp đoạn
- Nêu ý kiến
- Thực hiện theo cặp
- 2 cặp thực hiện 
- 5 hàng mỗi dãy đọc một đoạn
- Đọc và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
- Đọc nội dung bài
- HS chú ý nghe
- HS đọc phân vai theo nhóm 3
- 2 nhóm HS thi đọc phân vai 
- Nhận xét , đánh giá
Kể chuyện
* HĐ1: Nêu nhiệm vụ
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu
* HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện
- Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của em
- Hướng dẫn kể chuyện ( Chuyển lời của En- ri- cô thành lời của mình)
- Cho HS quan sát tranh, kể trong nhóm 
- Gọi HS nhận xét về nội dung , diễn đạt, cách dùng từ sau mỗi lần kể 
- Tuyên dương HS kể tốt
4. Củng cố:
+ Trong truyện em thích nhất nhân vật nào ? vì sao ? 
+ Nêu ý nghĩa của truyện 
5. Dặn dò: 
 Dặn HS luyện đọc lại ở nhà, kể lại câu truyện và đọc trước bài " Cô giáo tí hon”
- 2 HS đọc
- HS nghe
- Quan sát tranh SGK- nhẩm kể chuyện
- Thực hiện yêu cầu
- 5 HS kể nối tiếp 5 đoạn truyện
- Thi kể trước lớp 
- Nhận xét bổ sung 
- Nêu ý kiến
- Một HS nêu
- Nghe , thực hiện yêu cầu
Toán:
Tiết 6: trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết cách đặt tính và thực hiện tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ) và giải toán có lời văn .
2. Kĩ năng: Làm thành thạo tính trừ các số có ba chữ số(có nhớ một lần).
3. Thái độ: GD HS yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ BT1, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học : 
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ : - Thực hiện phép tính sau:
 367 + 125 = 492 33 + 58 = 91 
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phát triển bài 
* HĐ1. Giới thiệu phép trừ: 
 ( Gv hướng dẫn hs cách thực hiện phép trừ)
 - Nêu VD – Gọi HS 1 làm bài trên bảng, lớp thực hiện vào nháp.
 VD1: 
432 - 215 = ? 	
 -
432 
215
217
 - Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính 
 - Cùng HS nhận xét
VD2: 627 - 143 =?
 -
627
143
484
 - Cho HS nhận xét phép trừ ( có nhớ 1 lần ở hàng chục )
* HĐ2. Thực hành: 
Bài 1: Tính :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm ý 1;2;3 trên bảng , cả lớp làm vào SGK, HS G làm thêm ý 4;5 và đọc kết quả
- Cùng HS nhận xét ,KL ý đúng.
Bài 2: Tính. 
- HD tương tự bài 1
- Cho HS so sánh cách tính với bài 1 
Bài 3 + 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- HD HS hiểu yêu cầu cả 2 bài.
- Gọi HS nêu kết quả, nhận xét chốt ý đúng. 
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại cách trừ số có 3 chữ số.
5. Dặn dò :
- Nhắc HS về nhà hoàn thành bài ở vở bài tập , chuẩn bị bài.
- Thực hiện yêu cầu
- 1HS thực hiện
- Thực hiện yêu cầu
- HS thực hành ra nháp . 1HS lên bảng thực hiện 
-Nhận xét
- 1HS đọc
- Thực hiện yêu cầu
 -
541
 -
422
 - 
564
 -
783
127
114
215
356
414
308
349
427
- Làm bài và chữa bài
- Nhận xét , so sánh với BT 1
- HS đọc bài toán .
- Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán và giải
- Cho HS cả lớp làm bài 3 vào vở, HS K,G làm cả bài 4.
 Bài 3 Tóm tắt
 Bình + Hoà : 335 con tem 
 Bình : 128 con tem 
 Hoà : .... con tem ? 
 Bài giải 
 Bạn Hoà sưu tầm được số con tem là : 
 335 - 128 = 207 ( tem )
 Đáp số : 207 con tem 
Bài 4
 Đáp số : 216cm.
- Hai HS thực hiện
- Chuẩn bị bài tiết 7.
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
Toán
Tiết 7: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện tính cộng trừ các số có ba chữ số (có nhớ) và giải toán có lời văn .
 2. Kĩ năng: HS vận dụng được tính cộng , trừ vào việc làm bài tập 
 3. Thái độ: GD HS yêu thích học toán, tích cực trong học tập 
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ BT 3.
III. Các hoạt động dạy học : 
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ : - Đặt tính rồi tính: 
 168 + 503 555 - 160
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phát triển bài 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : Tính :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho HS làm bài vào SGK
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho HS làm bài vào nháp ý a, 2 HS làm bài trên bảng, HSK,G làm thêm ý b.
* Củng cố cách đặt tính, thực hiện tính.
Bài 3 : Số ? 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS hiểu yêu cầu
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
Bài 4+ 5: 
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- HD HS hiểu yêu cầu cả 2 bài.
- Gọi HS nêu kết quả, nhận xét KL ý đúng. 
4.Củng cố: 
- Gọi HS nêu lại các nội dung vừa học
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- HD bài về nhà: Hoàn thành bài ở VBT, chuẩn bị bài trang 6
- 1 HS đọc.
- 4 HS làm bài trên bảng.
 -
567
 -
868
 -
100
 -
387
325
528
 75
 58
242
340
 25
329
 - 
542
 -
660
 -
404
318
251
184
224
409
220
- 1HS nêu yêu cầu bài tập 
- Thực hiện yêu cầu
- Nêu nhận xét, cách đặt tính, thực hiện tính.
- HS nhận xét chữa bài.
-1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào SGK cột 1,2,3. 1HS làm bài trên bảng phụ, HS K,G làm cả bài.
Số bị trừ 
752
551
621
950
Sồ trừ 
426
426
390
215
Hiệu 
326
125
231
735
- Nêu nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu. 
- Nêu tóm tắt và cách giải.
- HS cả lớp làm bài 4 vào vở, HS K,G làm thêm bài 5.
Tóm tắt
 Ngày thứ nhất : 415 kg 
 Ngày thứ 2 : 325 kg ? kg
 Bài giải 
 Cả 2 ngày bán được số gạo là :
 415 + 325 = 740 (kg)
 Đáp số : 740 kg gạo
- Bài 5: Đáp số: 81bạn nam
- Nêu nhận xét
-2 HS nêu
- Ghi nhớ, thực hiện.
Chính tả- (Nghe- viết ):
 Tiết 3: ai có lỗi
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
 - Nghe- viết đúng bài chính tả đoạn “ Cơn giận lắng xuống.can đảm” trong bài Ai có lỗi? 
 - Làm đúng bài tập chính tả. 
2. Kĩ năng:
 - Trình bày bài viết sạch đẹp đúng chính tả, đạt tốc độ quy định. 
 - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/ uyu,điền đúng các từ thích hợp vào ô trống.
3. Thái độ : Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết 	 
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ (BT3) , bảng con.
III. Các hoạt động dạy học : 	
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :- Đọc cho HS viết: hiền lành , chìm nổi , cái liềm
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài:
Giáo viên
3.2. Phát triển bài 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết.
- Gv đọc mẫu đoạn viết 
- Hỏi: Đoạn văn nói lên điều gì ?( En-ri-cô thấy hối hận về hành động của mình đối với bạn )
- Cho HS tìm tên riêng trong bài chính tả ( Cô- ret- ti)
- Đọc cho HS viết :( giận , lắng xuống , Cô- ret -ti, khuỷu tay )
- Theo dõi sửa lỗi cho HS
- HD HS cách trình bày
- Nhắc HS tư thế ngồi viết , cầm bút đúng .* HĐ2. Viết chính tả.
- Đọc từng câu cho HS viết bài 
- Quan sát giúp HS còn lúng túng.
- Chấm 5 bài .
* HĐ3. Bài tập: 
Bài 2 : Tìm từ chứa tiếng có vần uêch; uyu
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Cho HS làm bài vào VBT, Gọi 3HS của 3 nhóm nối tiếp nhau thi đọc các từ chứa tiếng có vần uêch; uyu.
* VD:
- nguệch ngoạc , rỗng tuếch , tuệch toạc,..
- khuỷu tay, khúc khuỷu, ngã khuỵu,...
- Cùng HS nhận xét , chữa bài.
Bài 3 : Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Cùng HS nhận xét , chữa bài
4. Củng cố : 
- Nhận xét bài viết của HS, chữa lỗi.
5. Dặn dò: 
- Hoàn thành bài ở VBT
- Theo dõi trong SGK
- Nghe, trả lời câu hỏi
- 2 HS lên bảng viết , cả lớp viết bảng con - nhận xét 
- Theo dõi trong SGK
- Thực hiện yêu cầu
- Nghe ,viết bài vào vở
- Đổi bài , soát lỗi
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 
- Thực hiện yêu cầu
- Nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào VBT, 1HS làm bài trên bảng phụ
- Nhận xét
- Nghe 
- Ghi nhớ, thực hiện. 
Tự nhiên xã hội :
Tiết 3: vệ sinh hô hấp
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
 - HS biết ích lợi của việc tập thở vào buổi sáng , cách giữ vệ sinh cơ quan hô hấp 
2. Kĩ năng:
 - Biết cách giữ vệ sinh chung cơ quan hô hấp của mình để phòng tránh bệnh tật về đường hô hấp.
3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức vận dụng những điều đã học vào việc giữ gìn cơ quan hô hấp 
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ (BT2) , bảng con.
III. Các hoạt động dạy học : 	
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ : - Chúng ta nên thở như thế nào là tốt ?
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài:
Giáo viên
3.2. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Lợi ích của việc tập thở sâu vào buổi sáng
+Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ?
+ Hàng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ s ... ỏi Ai ( cái gì, con gì ) ? là gì ?
 - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm .
3. Thái độ : Ngoan ngoãn, có ý thức học tập ...
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ viết bài 1, 3
III. Các hoạt động dạy học : 
1. Ôn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : - K/ tra bài 1,2 VBT tiết 1 
	- N/ xét , nhắc nhở .
3. Bài mới : 
3.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học
3.2. Phát triển bài: . 
* Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1 : Tìm các từ 
Chỉ trẻ em
Chỉ tính nết của trẻ em 
Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em .
- Gợi ý làm bài 
- Gắn bảng phụ lên bảng cho 2 nhóm lên điền tiếp tiếp sức 
a. Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng,..
b. Ngoan ngoãn , lễ phép, ngây thơ ,..
c. Thương yêu , yêu quý, quý mến,..
Bài 2 : Tìm các bộ phận của câu : 
- Trả lời cho câu hỏi Ai( cái gì , con gì) ?
 Là gì ? 
- Gợi ý làm bài 
 - Nhận xét , KL lời giải đúng .
Bài 3 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in 
đậm .
+ Gợi ý làm bài .
*KL cách đặt câu hỏi : 
+ Cái gì là hình ảnh ..........Việt Nam ?
+ Ai là những chủ nhân .......tổ quốc ?
+ Đội TNTP..........là gì ? 
4. Củng cố : Cho HS nhắc nd bài học .
5. Dặn dò : - Xem trước bài tuần 3.
- Nêu y/cầu bài tập , nêu mẫu . 
- HS thực hiện , n/ xét kq từng nhóm .
- Nêu y/ cầu bài .
- HS lắng nghe và làm bài vào VBT 
- Nêu y/ cầu bài tập 
- Làm bài 
- Trình bày kq , lớp n/ xét 
- Lần lượt nêu câu hỏi , HS khác bổ nx, sung .
- Vài em nhắc lại câu hỏi . 
Chính tả- (Nghe- viết ):
Tiết 4: Cô giáo tí hon
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Viết đúng đoạn văn trong bài .
 - Biết phân biệt s/ x ; ăn/ ăng để ghép với các từ có âm đầu s/ x ( ăng/ ăn) trong bài .
2. Kĩ năng : - Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
 - Tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho âm đầu là x/s (ăng/ăn).
3. Thái độ : Có ý thức rèn chữ .
II. Đồ dùng dạy học:
 - 4 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a , 2b.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Đọc cho HS viết : nguệch ngoạc, khuỷu tay
- N/ xét sửa sai .
3. Bài mới : 
3.1 Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài học .
3.2 Phát triển bài:
* Hướng dẫn nghe viết : 
.- GV đọc đoạn văn
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Chữ đầu các câu viết như thế nào ?
+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
+ Tìm tên riêng trong đoạn văn
- YC HS nêu các từ khó có trong bài
- GV theo dõi,uốn nắn thêm cho HS
- HD HS cách trình bày
- Nhắc HS tư thế ngồi viết , cầm bút đúng .
* HĐ2. Viết chính tả.
- Đọc từng câu cho HS viết bài 
- Đọc bài cho HS soát lỗi
- Chấm 5 bài - tuyên dương bài viết đẹp 
* HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 (a):
- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài
- GV phát phiếu cho 4 nhóm làm bài
KL: - Xào: Xào rau, xào xáo.... 
Sào: Sào phơi áo, 1 sào đất..... 
4.Củng cố : Củng cố nd tiết học
- Nhận xét tiết học .
5. Dặn dò : Viết lại bài cho đẹp .
- Theo dõi SGK - 2HS đọc lại bài
- 5 câu
- Viết hoa các chữ cái đầu.
- Viết lùi vào một chữ.
- Bé- tên bạn đóng vai cô giáo.
- Tìm tiếng khó trong bài ,nêu tiếng khó
- Lớp viết bảng con tiếng khó
- HS viết bài - soát lỗi
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng, đọc kết quả
- N/ xét kq .
- Thực hiện .
Tự nhiên xã hôi :
Tiết 4: Phòng bệnh đường hô hấp 
I. Mục tiêu :
 Sau bài học HS có thể : 
 - Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp .
 - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp .
 - Có ý thức phòng bệnh đương hô hấp .
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Các hình trong SGK tr.10, 11 
III. Các hoạt động dạy học : 
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ : - Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ?
3. Bài mới : 
3.1 Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài học .
3.2 Phát triển bài:	
* HĐ 1 : Động não 
- Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ?
- Kể tên 1 bệnh đường hô hấp mà em biết?
* KL: Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị mắc bệnh . Những bệnh đường hô hấp là : viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi...
*HĐ 2 : Làm việc với SGK
 - YC HS làm việc theo cặp
 - GVgợi ý cho HS về cách hỏi ở mỗi hình
VD: H1,2.- Nam đã nói gì với bạn của Nam? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam...
H3. Bác sĩ đã khuyên Nam điều gì?
H4. Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn HS lại phải mặc thêm áo ấm ...
- KL: Người bị viêm phổi hoặc viêm phế quản thường bị ho, sốt. Đặc biệt trẻ em nếu không chữa trị kịp thời, để quá nặng có thể bị chết....
+ Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp?
+ Em đã có ý thức phòng bệnh viêm đường hô hấp chưa?
 * Kết luận: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là: Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi...
 - Nguyên nhân chính: Do bị nhiễm lạnh...
 - Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng...
*HĐ 3: Chơi trò chơi bác sĩ.
 - GV hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho HS chơi
- Cho HS lên bảng đóng vai bệnh nhân và bác sĩ
4. Củng cố: - Đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:- HD HS biết cỏch phũng chống bệnh hụ hấp
- HS trả lời.
- HS chú ý nghe và nhắc lại
- HS Làm việc theo cặp
- Học sinh quan sát và trao đổi với nhau về nội dung của các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 (tr.10,11)
- Đại diện một số cặp trình bày
( Mỗi nhóm nói về một hình)
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS chú ý nghe và nhắc lại
- HS nêu
- HS chơi thử trong nhóm
- HS thực hiện
- Lớp xem và góp ý
Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 10: Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
 - Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia , biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn.
 - Biết xếp, ghép hình đơn giản.
2. Kĩ năng : - Có kĩ năng xếp, ghép hình đơn giản.
3. Thái độ : Tích cực, cố gắng trong học tập ..
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Tranh minh họa SGK
 - 4 hình tam giác bằng bìa
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ : 
 - YC HS tính trên bảng con : 
 200 x 2 : 2 = 40 : 5 + 405 =
 - NX và đánh giá kq đúng 
3. Bài mới : 
3.1 Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài học .
3.2 Phát triển bài
Bài 1: Tính 
- Yêu cầu HS tính được giá trị của biểu thức và trình bày theo hai bước.
- KL kq đúng: 
a. 5 x3 + 132 = 15 + 132
 = 147
b. 32 : 4 + 106 = 8 +106 
 = 114
c. 20 x 3 : 2 = 60 : 2 
 = 30
* Củng cố cách tính giá trị của biểu thức.
Bài 2: Đã khoanh tròn vào 1/4 hình nào ? 
- Cho HS q/ sát tranh nhận biết được số phần bằng nhau của đơn vị.
+ Đã khoanh vào 1phần mấy số vịt ở hình a?
+ Đã khoanh vào 1 phần mâý số vịt hình b?
- GV nhận xét chốt kq đúng
Bài 3 + Bài 4: 
- HDHS làm cả hai bài - Gợi ý cách xếp hình .
- YC HS cả lớp làm bài 3 vào vở, HSK, G làm cả bài 3 và bài 4
4. Củng cố : - Củng cố nd tiết học .
5. Dặn dò : làm bài tập 1 đến bài 5VBT 
- Gợi ý bài 3 VBT : - Tìm số tai thỏ
- Tìm số chân thỏ
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở nháp .
- NX bài làm của bạn
- HS nêu yêu cầu của BT - quan sát tranh minh họa SGK
- Lần lượt nêu
- Lớp nhận xét
- HS đọc bài toán ,p/ tích bài toán , nêu cách giải.
- HDHS quan sát hình mẫu .
- 1 em giải bài 3 bảng , cả lớp làm vào vở.
 Đ/S : 8 HS
- Thực hành xếp , ghép được hình cái mũ
Tập làm văn
Tiết 2 : Viết đơn	
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : - Biết viết đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn bài Đơn xin vào đội .
2. Kĩ năng : - Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào đội, viết được một lá đơn xin vào đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
3. Thái độ : Tuân theo điều lệ Đội 
II. Đồ dùng dạy học:	
 - Bảng phụ viết mẫu đơn 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 em đọc bài Tập đọc: Đơn xin vào đội 
3. Bài mới : 
3.1 Giới thiệu bài : - Nêu y/ cầu bài .
3.2.Phát triển bài:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
- Y/ cầu HS nêu lại nd chính của đơn xin vào đội .
- HD HS viết đơn theo mẫu theo các nội dung sau:
+ Mở đầu đơn phải viết tên Đội 
+ Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn...
+ Tên của đơn: Đơn xin........
+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn....
+ Họ, tên, ngày, tháng, năm sinh
+ Học sinh lớp nào?....
+ Trình bày lý do viết đơn, lời hứa, chữ kí
- YCHS làm bài vào VBT
- GV quan sát, HD thêm cho HS
- Nhận xét, ghi điểm .
4. Củng cố : Củng cố nd bài học 
5. Dặn dò : Chuẩn bị cho tiết TLV viết đơn xin phép nghỉ học .
- HS nêu lần lượt các nd theo mẫu đơn
- HS làm bài vào vở
- 3, 4 HS đọc bài làm của mình
- Lớp nhận xét.
Thủ công:
Tiết 2: Gấp tàu thuỷ hai ống khói (T2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Biết gấp tàu thuỷ hai ống khói.
2. Kỹ năng:
 - Gấp được tàu thuỷ có hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ cân đối.
3. Thái độ: Yêu thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS quan sát .
- HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo.
III.Hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: 
- GV gọi HS nêu lại các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói.
GV nhắc lại:
+ B1: Gấp,cắt tờ giấy hình vuông.
+ B2: Gấp lấy điểm giữa hình vuông .
+ B3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói.
*Hoạt động 2: Học sinh thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói.
 - GVđến từng bàn quan sát, hướng dẫn thêm cho những học sinh còn lúng túng.
 - HDHS: Sau khi gấp được tàu thuỷ các em có thể dán vào vở , dùng bút màu trang trí hình cho đẹp
 - GV đánh giá kết quả thực hành của HS, bỡnh chọn sản phẩm đẹp nhất.
4. Củng cố :
 - GV nhận xét tiết học tuyờn dương những em gấp đẹp
5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau
- HS nêu lại các bước gấp tàu thủy.
- HS thực hành bài làm của mình.
- HS trưng bày sản phẩm của mình
- Cả lớp nhận xét, đánh giá bài làm của các bạn
Sinh hoạt
 Nhận xét tuần 2
 I. Mục tiêu : 
 - Nhận xét các nội dung hoạt động trong tuần , phương hướng cho tuần 3.
 II. Nội dung:
 1.Hạnh kiểm : 
 - Các em ngoan , lễ phép , có ý thức học .
 - Một số em chưa có ý thức luyện viết .
Học tập : 
Một số em trong lớp sôi nổi , hăng hái phát biểu xây dựng bài 
Đi học đều, đúng giờ , có ý thức chuẩn bị bài học . 
Thể dục , vệ sinh :
 - Vệ sinh lớp sạch ,khu vực được phân công chưa thật sạch .
 - Tham gia thẻ dục đều . 
 4. Phương hướng tuần 3:
 - Cần cố gắng học hơn 
 - Thực hiện tốt nề nếp của trường, của đội .
Lượng
định

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_cac_mon_hoc_khoi_3_tuan_2.doc