TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP : TIẾT 1
I. Yêu cầu:
- Kiểm tra đọc: Đọc thành tiếng và đọc hiểu
- Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện, làm cho lời kể sinh động hơn.
II . Đồ dùng: Phiếu ghi tên các bài tập đọc cuối kì II
III. Các hoạtđộng dạy học:
1. kiểm tra đọc: GV kiểm tra số học sinh
2. Bài tập 2: Kể chuyện theo tranh dùng phép nhân hoá
- HS đọc yêu cầu
- GV HD kể
- 1 HS kể mẫu. GV nhận xét.
- HS tập kể theo cặp.
- 1 số HS kể trước lớp.
- Lớ nhận xét bình chọn bạn kể hay.
Kế hoạch tuần 35 T-N-T Môn học Tiết Tên bài dạy Hai 3- 5 Tập đọc Tập đọc - Kể chuyện Toán Ôn tập : Tiết 1 Tiết 2 Ôn tập giải toán Ba 4 -5 Toán Chính tả Tự nhiên và xã hội Đạo đức Ôn tập giải toán ( Tiếp) Ôn tập : Tiết 3 Ôn tập Thực hành kĩ năng cuối học kì II Tư 5 -5 Tập đọc Luyện từ và câu Toán Ôn tập : Tiết 4 Ôn tập : Tiết 5 Luyện tập chung Năm 6-5 Toán Chính tả Thủ công Luyện tập chung Ôn tập : Tiết 6 Kiểm tra chương III và chương IV Sáu 7- 5 Toán Tập làm văn Tập viết Tự nhiên và xã hội Tập vẽ Sinh hoạt Kiểm tra cuối kì II Kiểm tra viết (Chính tả, tập làm văn) Kiểm tra đọc (Đọc hiểu, luyện từ và câu) Trưng bày kết quả học tập Kiểm tra cuối học kì II Tiếng việt ôn tập : tiết 1 I. Yêu cầu: - Kiểm tra đọc: Đọc thành tiếng và đọc hiểu - Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện, làm cho lời kể sinh động hơn. II . Đồ dùng: Phiếu ghi tên các bài tập đọc cuối kì II III. Các hoạtđộng dạy học: 1. kiểm tra đọc: GV kiểm tra số học sinh 2. Bài tập 2: Kể chuyện theo tranh dùng phép nhân hoá - HS đọc yêu cầu - GV HD kể - 1 HS kể mẫu. GV nhận xét. - HS tập kể theo cặp. - 1 số HS kể trước lớp. - Lớ nhận xét bình chọn bạn kể hay. Ôn tập : tiết ii I. Yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc - Ôn tập và mở rộng vốn từ về chủ điểm: Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra đọc ( Như tiết 1) 2. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu. - GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 5. - GV tổ chức cho HS thi tìm từ và viết từ trên bảng. - Lớp nhận xét chữa bài. Bình chọn nhóm thắng . Toán Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố về cộng, trừ , nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 - Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính. II. Các hoạt động dạy học: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân. - 1số HS nêu kết quả . Lớp nhận xét, chữa bài. - HS đổi chéo vở kiểm tra và báo cáo kết quả. Bài 2: - HS đọc yêu cầu BT. - HS làm bài vào vở. - 1số HS lên bảng làm bài . Lớp nhận xét, chữa bài. Bài 3: - HS đọc đề toán. GV HD giải. - HS làm bài vào vở. - 1HS lên bảng giải. Lớp nhận xét, chữa Bài 4: - HS đọc yêu cầu và nêu cách làm - HS làm bài vào vở . - 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét chữa bài. Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 Toán Ôn tập các phép tính trong phạm vi 100 000 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Đọc viết các số trong phạm vi 100 000. - Viết số thành tổng và ngược lại. - Tìm số còn thiếu trong dãy số. II. Các hoạt động dạyhọc: Bài 1: - HS đọc yêu cầu BT. - 1 số HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở. - 1số HS nêu kết quả . Lớp nhận xét, chữa bài. Bài 2: - HS đọc yêu cầu BT. - GV HD mẫu. - HS làm bài vào vở. - 1số HS đọc số . Lớp nhận xét, chữa bài. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - GV HD mẫu. - HS làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét chữa bài. Bài 4: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS tự làm bài. - 1số HS lên bảng viết dãy số. Lớp nhận xét, chữa bài. Tiếng việt ôn tập tiết 3 I. Yêu cầu: - Kiển tra đọc thành tiếng. -Rèn kĩ năng viết chính tả: + Nghe viết đúng , trình bày đẹp bài thơ Nghệ nhân Bát Tràng. Viết đúng tên riêng có trong bài. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập: a. kiểm tra đọc: GV kiểm tra số học sinh b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: * HD chuẩn bị: - GV đọc bài thơ. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm. - GV HD HS nhận xét chính tả: Những chữ nào được viết hoa trong bài? -HS đọc thầm lại bài văn và luyện viết chữ khó. * GV đọc cho HS viết bài: - HS viết xong bài. GV đọc lại cho học sinh soát lại bài. * Chấm chữa bài. GV chấm nhanh 1 số bài và nhận xét. Tự nhiên và xã hội ôn tập cuối học kì ii I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Mô tả bề mặt lục địa. - Nhận biết được suối, sông, hồ II. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Làm việc theo cặp Mục tiêu: - Mô tả bề mặt lục địa. Cách tiến hành: - HS quan sát hình 1- SGK và thảo luận: + Chỉ và nói đâu là mặt đất nhô lên cao? đâu là chỗ bằng phẳng?đâu là chỗ có nước? + Mô tả bề mặt lục địa. -1 số HS lên trình bày kết quả. Lớp nhận xét bổ sung. - GV kết luận: HĐ2: Thực hành nhóm Mục tiêu: - Nhận biết được suối, sông, hồ Cách tiến hành: -GV chia nhóm và HD thực hành theo yêu cầu: + Chỉ sông , suối trên sơ đồ. + Con suối thường bắt đầu từ đâu?Chỉ dòng chảy của nó - Gọi 1 số HS lên thực hành chỉ trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung. HĐ3: Làm việc cả lớp Mục tiêu: - Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ. Cách tiến hành: HS liên hệ địa phương. Đạo đức Thực hành kĩ năng cuối kì II Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010 Tập đọc Mưa I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng : lũ lượt, lật đật, làm nước mát, cụm lá, xỏ kim.. - Biết đọc bài thơ với giọng tha thiết, trìu mến thể hiện tình cảm gia đình đầm ấm. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Hiểu từ: lũ lượt, lật đật - Hiểu nội dung: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. - Học thuộc bài thơ. II. Các hoạtđộng dạy học: A. kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài học: 2. luyện đọc: a. Đọc mẫu: b. HD luyện đọc và giải nghĩa từ: -HS đọc từng dòng thơ nối tiếp. GV sửa lỗi phát âm cho HS. + HD HS đọc các chữ khó: lũ lượt, lật đật, làm nước mát, cụm lá, xỏ kim.. - 5 HS đọc 5 khổ thơ nối tiếp. GV nhắc nhở HS ngắt nhịp đúng. + Giúp HS hiểu từ: lũ lượt, lật đật - Đọc từng khổ thơ trong nhóm đôi. - 5 nhóm thi đọc 5 khổ thơ . - 1 HS đọc cả bài. GV nhận xét. 3. Tìm hiểu bài: - HD HS đọc thầm từng khổ thơ , cả bài và trả lời các câu hỏi trong SGK - GV giúp HS rút ra nội dung bài. 4. Học thuộc lòng: - GV HD HS đọc thuộc lòng các khổ thơ, cả bài thơ. - 1số HS thi đọc. GV, HS nhận xét, bình chọn bạn thuộc, đọc hay. - 1số HS đọc cả bài. III. Củng cố, dặn dò: - 1số HS nêu lại nội dung bài. - Yêu cầu HS về học thuộc bài thơ. Luyện từ và câu Tuần 34 I. Yêu cầu: - Mở rộng vốn từ về thiên nhiên, thiên nhiên mang lại cho con người những gì? Con người đẫ làm gì để bảo vệ thiên nhiên. -Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. II.Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập: Bài 1: - 2 HS đọc yêu cầu và đoạn thơ, đoạn văn trong VBT. - HS trao đổi nhóm 2 - 1 số HS phát biểu ý kiến. GV ghi bảng. - Lớp nhận xét chữa bài. - HS đọc lại các từ vừa tìm . - HS viết bài vào vở. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và làm bài - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung. Bài 3: - HS đọc yêu cầu và đoạn văn. - HS làm bài cá nhân. 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét. - 1 số HS đọc lại bài. 3. Củng cố dặn dò: - HS nhớ các từ ở BT 1, 2 Toán ôn tập về đại lượng I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố , củng cố về đơn vị đođại lượng đã học. - Rèn kĩ nănglàm tính với các đơn vị đo đại lượng. - Củng cố về giải toán có liên quan đến rút về đơn vị. II. Các hoạt động dạy học: Bài 1: - GV nêu yêu cầu BT. - HS làm bài vào vở. - 1số HS nêu kết quả. Lớp nhận xét, chữa bài. - HS đổi chéo vở để kiểm tra và báo cáo kết quả. Bài 2: - HS đọc yêu cầu BT và quan sát hình. HS làm bài vào vở. - 1 số HS nêu kết quả. - Lớp nhận xét, chữa bài. Bài 3; Bài 4: - HS đọc yêu cầu. - 1 số HS lên bảng quay kim đồng hồ. - Lớp nhận xét, chữa bài. Bài 5: - HS đọc đề toán. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - 1số HS nêu kết quả. Lớp nhận xét, chữa bài. Mĩ thuật Vẽ tranh: đề tài mùa hè I . Mục tiêu: - Học sinh hiểu nội dung đề tài - Biết cách sắp xếp hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. - Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích. II. Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài HĐ2: Cách vẽ tranh HĐ3: Thực hành HĐ4: Nhận xét đánh giá * Dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. Thứ năm ngày 17tháng 5 năm 2007 Toán ôn tập về hình học I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố về góc vuông, trung điểm đoạn thẳng. - Ôn tập tính chu vi hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. II. Các hoạt động dạy học: Bài 1: - 2 HS đọc yêu cầu bài tập , quan sát hình. - HS làm bài vào vở. - 1số HS kết quả bài tập. Lớp nhận xét, chữa bài. Bài 2 3: - 2 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm. HS nêu cách tính - GV HD HS làm bài. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét kết quả và cách giải. Bài 4: - 2 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm. - GV HD HS làm bài. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét kết quả và cách giải. Tập viết Ôn chữ hoa: A, M, N, V I. Yêu cầu: Củng cố cách viết chữ hoa A, M, N, V qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng An Dương Vương bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ viết hoa A, M, N, V. - Tên riêng, câu ứng dụng viết sẵn. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. HD viết bảng con: a. Luyện viết chữ viết hoa: - HS tìm tên riêng có trong bài - GV viết mẫu và HD viết. - HS tập viết vào bảng con. b. Luyện viết từ: - HS đọc tên riêng: An Dương Vương - GV giới thiệu tên riêng . HS tập viết vào bảng con. c. Luyện viết câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng: Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. - GV giúp HS hiểu câu ứng dụng - HS tập viết bảng con: 3. HS viết vào vở Tập viết: - GV nêu yêu cầu, HS viết bài. 4. Chấm chữa bài . 5 Dặn dò: Yêu cầu HS về viết bài. Chính tả Tiết 2- tuần 34 I. Yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe- viết đúng một đoạn trong bài Dòng suối thức. Viết đúng các chữ khó trong bài. - Làm đúng bài tập phân biệt ch hay tr II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập: Bài 1: * HD chuẩn bị: - GV đọc bài. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm. - GV HD HS nắm nội dung bài: + Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật như thế nào? + Trong đêm, dòng suối thức để làm gì? - GV giúp HS nhận xét các dấu câu có trong bài. - HS đọc thầm lại bài và luyện viết chữ khó * GV đọc cho HS viết bài: - HS viết xong bài. GV đọc lại để HS soát lại bài. * Chấm chữa bài. GV chấm nhanh 1 số bài và nhận xét. Bài 2a: - HS đọc yêu cầu và tự làm bài theo cặp. - 1HS lên bảng điền. Lớp nhận xét, chữa bài. - 1số HS đọc lạị. Lớp nhận xét, chữa bài. Bài 3a: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS làm bài trong cặp. - 1số HS nêu kết quả. Lớp nhận xét, chữa bài. - 1HS lên bảng viết lại các từ đã tìm được. Lớp nhận xét. Thủ công ôn tập chương iii và iv Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2007 Tập làm văn Tuần 34 I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe kể: Nghe đọc từng mục trong bài Vươn tới các vì sao nhớ lại nội dung, nói lạiđược các ý chính của từng mục. - Rèn kĩ năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong bài. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu và 3 đè mục- SGK. - HS quan sát ảnh minh hoạ. - HS đọc bài và câu hỏi gợi ý. - Học sinh nói theo cặp. - 1số cặp đọc trước lớp. - GV, HS nhận xét Bài 2: - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở bài tập. - Một số học sinh đọc bài ghi chép của mình. - GV, lớp nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhắc HS cách ghi chép sổ tay. Toán ôn tập hình học I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố biểu tượng về diện tích và biết cách tính diện tíchcác hnhf đơn giản. II. Các hoạt động dạy học: Bài 1 - 2 HS đọc yêu cầu bài tập và quan sát hình. - HS làm bài vào vở. - 1số HS nêu kết quả. Lớp nhận xét, chữa bài. Bài 2: - 2 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm. - GV HD HS làm bài. - HS làm bài vào vở. - 1HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét kết quả và cách giải. Bài 3: - 2 HS đọc yêu cầu, lớp quan sát hình. - GV HD HS làm bài. - HS làm bài vào vở. - 1HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét kết quả. Bài 4: HS đọc yêu cầu và lấy đồ dùng ra thực hành xếp hình. - 1 HS lên bảng ghép hình. Lps nhận xét. Tự nhiên và xã hội bề mặt lục địa I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: - Phân biệt được núi, đồi, cao nguyên. - Biết sự khác nhau giữa núi, đồi, cao nguyên. II. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Thảo luận lớp Mục tiêu: - Nhận biết được thế nào là núi , đồi, cao nguyên. - Biết sự khác nhau giữa núi, đồi, cao nguyên. HĐ2: Quan sát tranh Mục tiêu: - - Nhận biết được đồng bằng, cao nguyên. - Nhận biết sự khác nhau giữa đồng bằng, cao nguyên. HĐ3: Vẽ hình mô tả núi , đồi, cao nguyên. Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức.
Tài liệu đính kèm: