Giáo án dạy học các môn Khối 3 - Tuần 23

Giáo án dạy học các môn Khối 3 - Tuần 23

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

 NHÀ ẢO THUẬT

I. YÊU CẦU:

A. Tập đọc

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND truyện: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là những người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em.

 B. Kể chuyện:

- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

* Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác.

II. CHUẨN BỊ :

+ Tranh minh truyện SGK

+ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc .

+ Sách, vở, chì.

- Nội dung điều chỉnh: Không

 

doc 41 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn Khối 3 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thø hai ngµy 1 th¸ng 2 n¨m 2010
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
 	 NHÀ ẢO THUẬT
I. YÊU CẦU: 
A. Tập đọc 
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND truyện: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là những người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em. 
 B. Kể chuyện:
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
* Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác.
II. CHUẨN BỊ :
+ Tranh minh truyện SGK
+ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc .
+ Sách, vở, chì.
- Nội dung điều chỉnh: Không
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
. 
1.Ổn định
( 1 phút )
2.Bài cũ
( 2 phút )
3. Bài mới.
 a/ giới thiệu
( 1 phút )
 b/ Luyện đọc + giải nghĩa từ.
( 8 phút )
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
( 15 phút )
d) Luyện đọc lại 
( 5 phút )
KĨ chuyƯn
( 30 phút )
4. Củng cố, Dặn dò
( 3 phút )
- Hát.
- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo “ và TLCH.
- Nhận xét ghi điểm.
 - Tiết học này các em sẽ
 ª Cách tiến hành: 
- Gv đọc mẫu
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó: nhà bác học, cười móm mém.
Đặt câu với từ móm mém.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và chú thích dưới ảnh Ê - đi - xơn, TLCH:
+ Hãy nói những điều em biết về Ê - đi - xơn? 
+ Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra từ lúc nào ?
- Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng đoạn 2 và đoạn 3 , cả lớp đọc thầm theo.
+ Bà cụ mong muốn điều gì ?
+ Vì sao bà cụ lại ước được một cái xe không cần ngựa kéo?
+ Từ mong muốn của bà cụ đã gợi cho Ê - đi - xơn một ý nghĩ gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4.
+ Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện ?
+ Theo em khoa học đã mang lại lợi ích gì cho con người ?
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. 
- Mời 2HS lên thi đọc đoạn 3. 
- Mời ba HS đọc phân vai toàn bài. 
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn người đọc hay nhất .
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
2 Hướng dẫn dựng lại câu chuyện 
- Nhắc học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai .Kết hợp làm một số động tác điệu bộ .
- Yêu cầu lập ra các nhóm và phân vai .
- Yêu cầu từng tốp 3 em lên phân vai kể lại .
- Giáo viên cùng lớp bình chọn nhóm kể hay nhất .
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Về nhà học bài xem trước bài “Cái cầu”. - Dặn về nhà học bài xem trước bài “ Em vẽ Bác Hồ ”. 
- Học sinh hát.
- 3 học sinh lên bảng đọc bài. 
- Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó phát âm.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ mới (SGK) và đặt câu:
 Bà em cười móm mém.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và phần chú thích về Ê - đi - xơn để trả lời:
+ Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Ông sinh năm 1847 và mất năm 1931...
+ Câu chuyện xảy ra ngay vào lúc ông vừa chế ra bóng đèn điện mọi người khắp nơi ùn ùn kéo về xem và bà cụ là một trong các số người đó.
- Một học sinh đọc đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm. 
+ Bà mong ông Ê - đi - xơn làm được một loại xe mà không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
+ Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.
+ Mong ước bà cụ gợi cho ông chế tạo chiếc xe chạy bằng dòng điện.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4.
+ Nhờ óc sáng tạo kì diệu của Ê – đi – xơn, sự quan tâm đến con người và lao đọng miệt mài của ông để thực hiện bằng được lời hứa.
+ Khoa học đã cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- Hai em thi đọc lại đoạn 3 của bài. 
- 3 em đọc phân vai toàn bài.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất .
- Lắng nghe.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện .
- Lần lượt các nhóm thành lập và phân công thành viên đóng vai từng nhân vật trong chuyện 
- Các nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện trước lớp. 
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. 
- Ê - đi - xơn là nhà bác học vĩ đại. Mong muốn mang lại điều tốt cho con người đã thúc đẩy ông lao động cần cù và sáng tạo.
- Học sinh lắng nghe.
 TOÁN (tiÕt 111)
 NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I. MỤC TIÊU:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau)
- Vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. CHUẨN BỊ : 
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở bài tập .SGK - HS: 
II.Chuẩn bị:
 - B¶ng phơ, phiÕu häc tËp.
III. Các hoạt động day – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định tỉ chøc: 
2. Bài cũ:
- Gọi vài HS lên bảng.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài “ Nhân số...” 
- Ghi tựa.
* Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3 =? 
- GV hướng dẫn đặt tính 
1427 * 3 nhân với 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2
x 3 * 3 nhân với 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết8
4281 * 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
 * 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. 
Vậy: 1427 x 3 = 4281
Bài 1: Tính.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Lớp làm vào bảng con - 2HS lên bảng.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- YC HS thực hiện 
- GV nhận xét ghi điểm.
+ Bài 1 bài 2 củng cố cho ta gì?
Bài 3: 
+ Bài cho ta biết gì ?
+ Bài hỏi gì ? 
 Tóm tắt 
1 xe : 1425 kg gạo 
 3 xe : ? kg gạo 
GV: Muốn tính được số kg gạo 3 xe ta làm phép tính gì ? 
- 1 HS làm bảng lớp - lớp làm vơ.û
- Nhận xét và ghi điểm HS.
Bài 4: 
+ Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào? 
- Nhận xét và ghi điểm HS
4. Củng cố:
Chốt lại các lần nhân.Phép nhân này có nhớ hay không nhớ? Nhớ hàng nào?
- Liên hệ giáo dục.
5. Dặn dò: 
- GV nhận xét kết quả hoạt động của HS.
- SVề nhà ôn bài và làm lại các bài tập. 
- GV nhận xét tiết học. 
Hát vui
4129 x 2 = 8258
 1052 x 3 = 3156
- 3 HS nhắc tựa. 
- HS đặt tính rồi tính kết quả ra giấy nháp.
- 1 HS nêu miệng kết qu¶.
- 2 HS nêu yêu cầu bài toán. 
- 2 HS lên bảng – Cả lớp bảng con.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm 
- HS nhận xét bài làm của bạn. 
 bài 1 và bài 2 củng cố cho ta kiến thức về nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số có nhớ 2 lần không liên tiếp. 
- 2 HS đọc bài toán. 
 Mỗi xe chở 1425 kg gạo.
 3 xe chở bao nhiêu kg gạo ? 
- 1 HS nhìn vào tóm tắt trên bảng đọc lại bài toán. 
 tính nhân. 
Giải:
Số kg gạo 3 xe chở là:
1425 x 3 = 4275(kg)
Đáp số: 4275kg gạo
- 2 HS đọc đề toán. 
 lấy số đo một cạnh nhân với 4.
- HS làm bài vào vơ.û
Giải
Chu vi hình vuông đó là:
1508 x 4 = 6032 (m)
 Đáp số: 6032m 
Phép nhân có nhớ....
Cbb : Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (tt).
Thứ 3 ngày 2 tháng 2 năm 2010
CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
NGHE NHẠC
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập 2 a/b 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Bảng phụ viết Bài tập 2a hoặc 2b.
3 tờ giấy khổ to.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Ổn định
. Kiểm tra bài cũ.
Bài mới : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
 Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò.
Cho Cả lớp hát vui
- Giáo viên (hoặc 1 Học sinh) đọc các từ ngữ sau: Tập dượt, dược sĩ, ươc ao, mong ước.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
+ Giới thiệu bài mới
a/ Hướng dẫn chuẩn bị.
- Giáo viên đọc một lần bài chính tả.
H: Bài thơ kể gì?
- Luyện viết từ ngữ khó: mải miết, bỗng nổi nhạc, giẫm, vút, réo rắt, rung theo, trong veo.
b/ Giáo viên đọc cho Học sinh ngồi viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết, chữ đầu mỗi dòng cách lề 2 ô li (hoặc 3 ô).
c/ Chấm, chữa bài.
- Cho Học sinh tự chữa lỗi.
- Chấm 5 à7 bài.
a/ Bài tập 2: Giáo viên chọn câu a hoặc b.
* Câu a:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài: Chọn l hoặc n điền vào chỗ trông sao cho đúng.
- Cho Học sinh làm bài.
- Cho Học sinh thi làm bài trên bảng phụ (giáo viên đã chuẩn bị trước).
- Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng:
(náo động – hỗn láo – béo núc ních – lúc đó)
* Câu b: Cách làm như câu a.
Lời giải đúng: (ông bụt – bục gỗ – chim cút – hoa cúc).
 b/ Bài tập 3: Giáo viên chọn câu a hoặc b.
* Câu a:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Cho Học sinh làm bài theo nhóm.
- Cho Học sinh thi tiếp sức (làm bài lên các tờ giấy khổ to do g.viên đã dán lên bảng lớp).
- Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng.
* Câu b: Cách làm như câu a.
Lời giải đúng:
 + Từ, tiếng có vần ut: rút, trút bỏ, sút, mút...
 + Từ, tiếng có vần uc: múc, lục, thúc, giục...
+ 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn Học sinh kiểm tra lại các bài tập đã làm ở lớp.
- Đọc trước bài Tập đọc 
 Lớp hát vui
- 2 Học sinh viết trên bảng lớp.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 Học sinh đọc lại.
- Kể chuyện  ... ận xét bài bạn .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em đọc yêu cầu bài tập1.
- Hai em đọc lại bài .
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Các nhóm thảo luận làm bài.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét bổ sung: tiến sĩ , đọc sách , học , mày mò, nhớ nhập tâm , nghề thêu, nhà bác học , viết , sáng tạo , người trí thức yêu nước vv
- Lớp quan sát bình chọn nhóm thắng cuộc .
- Một học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- Học sinh tự làm bài và chữa bài .
- Hai em lên bảng làm bài, lớp bổ sung:
a/ Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim .
b/ Trong lớp, Liên luôn chú ý nghe giảng.
- Một học sinh đọc đề bài tập 3.
+ Bài tập 3 trong truyện vui “ Điện “ bạn Hoa điền toàn dấu chấm vào ô trống , chúng ta cần kiểm tra lại .
- Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào nháp.
- Hai học sinh lên thi làm trên bảng.
- Cả lớp nhận xét tuyên dương bạn thắng cuộc.
- 3 em đọc lại truyện vui sau khi đã điền đúng dấu câu.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học. 
- Học sinh lắng nghe.
 Thø s¸u ngµy 20 th¸ng 2 n¨m 2009
TẬP LÀM VĂN
NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC 
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:	
- Rèn kĩ năng nói : Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết ( tên , nghề nghiệp ; công việc hằng ngày ; cách làm việc của người đó ) . 
 - Rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ) , diễn đạt rõ ràng, sáng sủa . 
- Giúp HS hiểu biết thêm về những người tri thức 
.II. CHUẨN BỊ.
GV : Bảng lớp chép 3 câu hỏi gợi ý .Tranh ảnh về một số tri thức . 
HS : Vở , SGK.
- Nội dung cần điều chỉnh: Không
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1.Ổn định:
( 1 phút )
2.Bài cũ :
( 2 phút )
3. Bài mới.
 a/ giới thiệu
( 1 phút )
b) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1 :
( 15 phút )
Bài tập 2:
( 15 phút )
4) Củng cố - Dặn dò:
( 2 phút )
- Hát
- KT hai em.
- Nhận xét ghi điểm. 
- Tiết học này các em sẽ
 ª Cách tiến hành: 
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu và gợi ý (SGK) 
+ Hãy kể tên một số nghề lao động trí óc ?
- Yêu cầu 1HS nói về một người lao động trí óc mà em chọn để kể theo gợi ý .
 Người đó tên gì ? Làm nghề gì ? Ở đâu ? Công việc hàng ngày của người ấy là gì ? Em có thích làm công việc như người ấy không ? 
- Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp.
- Mời 4 -5 học sinh thi kể trước lớp .
- GV cùng cả lớp nhận xét, chấm điểm .
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 – 10 câu nói về chủ đề đang học.
- Yêu cầu HS viết bài vào VBT.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Mời 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp.
- Nhận xét chấm điểm một số bài. 
- Thu bài học sinh về nhà chấm. 
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Học sinh hát 
- Hai em kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống.
- Cả lớp theo dõi.
- Hai em đọc yêu cầu BT và gợi ý.
+ bác sĩ , giáo viên, kĩ sư, bác học , 
- 1HS kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung.
- Từng cặp tập kể.
- 4 – 5 em thi kể trước lớp .
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất.
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Lớp dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1 để viết thành một đoạn văn có chủ đề nói về một người lao động trí óc từ 7 – 10 câu .
- 5 - 7 em đọc bài viết của mình trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất 
- Hai em nhắc lại nội dung bài học. 
- Học sinh lắng nghe.
CHÍNH TẢ ( Nghe viết )
MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng , đẹp đoạn văn “Một nhà thông thái”.
- Tìm đúng các từ ( theo nghĩa đã cho ) chứa tiếng bắt đầu bằng âm đầu hoặc vần dễ lẫn : r / d / gi hoặc ươt / ươc .Tìm đúng các từ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng r / d / gi hoặc có vần ươt / ươc .
- Rèn các em viết chữ cẩn thận đẹp .
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ chép sẵn bài tập 2 .4 băng giấy chép bài tập 3 bài tập .Bút dạ.
- HS : Sách giáo khoa và vở chính tả .
- Nội dung cần điều chỉnh: Không
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.Ổn định
( 1 phút )
2.Bài cũ
( 2 phút )
3. Bài mới.
 a/ giới thiệu
( 1 phút )
 b) Hướng dẫn nghe - viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị
( 5 phút )
c/ Học sinh viết bài.
( 15 phút )
d/ Chấm -chữa lỗi
( 5 phút )
e/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2b : 
( phút )
Bài tập 3 b:
( phút )
4 .Củngcố, Dặn dò
( 2 phút )
- Hát
- GV đọc, yêu cầu 2 học sinh viết trên bảng lớp, cả viết vào bảng con các từ: chào hỏi, lễ phép, ngoan ngoãn, vất vả.
- Nhận xét đánh giá.
- Tiết học này các em sẽ
 ª Cách tiến hành: 
b) Hướng dẫn nghe viết :
- Đọc đoạn văn.
- Yêu cầu hai học sinh đọc lại bài.
+ Nội dung đoạn văn nói gì?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? 
+ Ta bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài trong sách giáo khoa. nhắc học sinh nhớ cách viết mấy chữ số trong bài .
- Yêu cầu hai em lên bảng viết còn học sinh cả lớp lấùy bảng con viết các tiếng khó.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở .
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh. 
- Gv chấm 5-7 bài cho học sinh nhận xét. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2b.
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân . 
- Mời 2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- Nhận xét chốt ý chính. 
- Mời một đến em đọc lại đoạn văn.
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào VBT theo lời giải đúng. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài trên phiếu. 
- Yêu cầu đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng lớp và đọc to kết quả.
- Nhận xét bài làm và tính điểm thi đua của các nhóm.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới . 
.
- Học sinh hát
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ do GV đọc.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- Hai học sinh đọc lại bài .
+ Đoạn văn nói lên: Óc sáng tạo tài ba của một nhà khoa học.
+ Đoạn văn có 4 câu.
+ Viết hoa những chữ đầu câu, ten riêng Trương Vĩnh Ký.
+ Bắt đầu viết cách lề 1 ô vở.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm lẫn và các số như 26 ngôn ngữ , 100 bộ sách , 18 nhà bác học... 
- Cả lớp nghe - viết bài vào vở.
- Học sinh soát và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Học sinh theo dõi phát hiện lỗi của bạn.
- Hai em đọc yêu cầu bài tập 2b, lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 em lên bảng thi làm bài đúng và nhanh.
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất. 
 Thước kẻ – thi trượt – dược sĩ 
- HS chữa bài vào vở.
- 2 học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b.
- Các nhóm thảo luận, làm bài.
- Đại diện nhóm dán bài làm lên bảng rồi đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
+ bước lên, bắt chước, rước đèn, khước từ, ...
+ trượt ngã, rượt đuổi, lướt ván, mượt mà, ...
- 2HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
- Học sinh lắng nghe.
THỦ CÔNG
ĐAN NONG MỐT ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu : 
- HS biết cách đan nong mốt
- Đan được nong đối đúng quy trình kĩ thuật .
- HS yêu thích đan nan 
II. Chuẩn bị :
- GV : Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau . Tranh quy trình đan nong mốt. Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
- HS : Giấy màu, kéo, thước kẻ, hồ dán.
- Nội dung điều chỉnh: Không
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.Ổn định:
( 1 phút )
2.Bài cũ :
( 2 phút )
3. Bài mới.
 a/ giới thiệu
( 1 phút )
* Hoạt động 3:
( 30 phút ) 
- Thực hành đan nong mốt .
- Đánh giá sản phẩm.
4) Củng cố - Dặn dò:
( 1 phút )
- Hát.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Tiết học này các em sẽ
 ª Cách tiến hành: 
- Yêu cầu một số em nhắc lại qui trình đan nong mốt đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong mốt.
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Tổ chức cho HS thực hành đan nong mốt.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh để các em hoàn thành được sản phẩm.
- Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm .
- Chọn vài sản phẩm đẹp nhất lưu giữ và tuyên dương học sinh trước lớp .
- Đánh giá sản phẩm của học sinh .
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong mốt .
- Chuẩn bị cho tiết sau: giấy TC, kéo, thước.
- Học sinh hát 
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Nêu các bước trình tự đan nong mốt .
- Thực hành đan nong mốt bằng giấy bìa theo hướng dẫn của giáo viên nan ngang thứ nhất luồn dưới các nan 2 , 4 , 6 , 8, 10 của nan dọc .
+ Nan ngang thứ hai luồn dưới các nan 1, 3 , 5, 7 , 9 của nan dọc .
+ Nan ngang thứ ba lặp lại nan ngang thứ nhất.
+ Dán bao xung quanh tấm bìa .
- Trưng bày sản phẩm của mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của các bạn.
- Học sinh lắng nghe.
Nhận xét của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_cac_mon_khoi_3_tuan_23.doc