Bài:. Người đi săn và con vượn.
I.Mục đích, yêu cầu:
A/ tập đọc:
- Biết ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Giết hại th rừng l một tội c . Cần cĩ ý thức bảo vệ mơi trường (traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi 1,2,4,5).
B/ Kể chuyện :Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn,dựa vào tranh minh họa( SGK) .
BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con ) trong môi trường thiên nhiên .
Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009 Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Bài:. Người đi săn và con vượn. I.Mục đích, yêu cầu: A/ tập đọc: - Biết ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Giết hại thú rừng là một tội ác . Cần cĩ ý thức bảo vệ mơi trường (trả lời được các câu hỏi 1,2,4,5). B/ Kể chuyện :Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn,dựa vào tranh minh họa( SGK) . BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con ) trong môi trường thiên nhiên . II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. - Hình vẽ chiếc nỏ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 Luyện đọc. 18’ 2.3 Tìm hiểu bài. 8-10’ 2.4 Luyện đọc lại. 14’-17' 2.5 Kể chuyện. 15-17’ 3. Củng cố –dặn dò. 2’ - Kiểm tra bài: “Con Cò” - Nhận xét cho điểm. - Dẫn dắt – ghi tên bài học. - Đọc mẫu. - Ghi những từ HS đọc sai lên bảng. - HD ngắt nghỉ câu. - Chia nhóm và nêu yêu cầu luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức – nhận xét. - Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? - Khi bị trúng tên của người thợ săn vượn mẹ đã nhìn bác ta với ánh mắt ? - Câu hỏi 2 SGK? - Câu hỏi 3SGK? - Câu hỏi 4 SGK? - Câu hỏi 5 SGK? KL: Câu chuyện muốn khuyên con người phải biết yêu thương và bảo vệ các loài vật hoang giã bảo vệ môi trường. - Đọc mẫu đoạn 2 – 3. - Chia lớp thanh nhóm nhỏ. - Tổ chức thi đọc đoạn 2 – 3. - Nhận xét cho điểm. - Yêu cầu: HD kể chuyện. - Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời của ai? -Bác thợ săn là một nhân vật tham gia vào chuyện, vậy khi kể lại chuyện bằng lời của bác thợ săn chúng ta cần xưng hô như thế nào? - Nhận xét. - Chia lớp thành các nhóm. - Gọi 4 HS kể tiếp nối. - Nhận xét. - Nhận xét tiết học - Dặn dò. - 3 HS lên bảng đọc và trả lời theo nội dung của bài. - Nhận xét - Nhắc lại tên bài học. - Nghe đọc và đọc thầm SGK. - Nối tiếp đọc câu theo yêu cầu – phát âm lại những từ mình đọc sai. - Nối tiếp đọc đoạn. - 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải. - Luyện đọc bài trong nhóm. - 2 Nhóm thi đọc. - 1 HS đọc lại cả bài, lớp theo dõi SGK. - Chi tiết nếu con thú rừng nào rất tài giỏi .... - Vượn mẹ nhìn về phía người thợ săn bằng đôi mắt căm giận. - HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi 2. - Vượn mẹ căm giận người đi săn. Vượn mẹ thấy người đi săn thật độc ác đã giết hại nó khi nó đang cần sống để chăm sóc con. - HS đọc thầm đọan 3 và trả lời câu hỏi 3. - Trước khi chết vượn mẹ vấn cố gắng chăm sóc con lần cuối. Nó nhẹ nhàng đặt con xuống, ... ngã xuống. - 1 HS đọc đoạn 4. - Lớp thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi 4. - Bác đứng lặng, chảy nước mắt... đi săn nữa. - 2 – 3 HS phát biểu: Không nên giết hại động vật. Cần bảo vệ động vật hoang giã và môi trường ... - Nghe giảng. - 2 HD đọc lại, lớp theo dõi. - Mỗi nhóm 3 HS đọc. Mỗi HS đọc 1 lần đoạn 2 –3 trong nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 3 – 5 HS thi đọc – lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - 1 HS đọc yêu cầu phần kể chuyện. Lớp theo dõi. - Bằng lời của bác thợ săn. - Bác thợ săn là một nhân vật tham gia vào chuyện, vậy khi kể lại chuyện bằng lời của bác thợ săn chúng ta cần xưng hô là “tôi”. - Quan sát để nêu nội dung các bức tranh. - 4 HS nối tiếp phát biểu ý kiến. + Tranh 1: Bác thợ săn tài giỏi vào rừng. + Tranh 2, 3 ,4: - Nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn chuyện theo tranh. - Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 4 HS kể lại 4 đoạn chuyện. - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Về nhà kể lại câu chuyện cho ngừơi thân nghe. Môn: TOÁN Bài:Luyện tập Chung I:Mục tiêu: Biết đặt tính và nhân(chia) số có 5 chữ số với (cho) số có một chữ số. Biết giải toán có phép nhân( chia). II:Chuẩn bị: Bảng phụ. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 5’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 Luyện tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 8’ Bài 2: Bài giải. 8’ Bài 3: Bài toán giải. 8’ Bài 4. Bài toán về ngày, tháng năm. 8’ 3. Củng cố- dặn dò. 2’ - Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận xét cho điểm. - Dẫn dắt – ghi tên bài. -Yêu cầu: -Đọc từng phép tính. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Muốn tính số bạn chia được bánh ta làm thế nào? Có cách nào khác không? +Giải thích 2 cách làm trên, sau đốgị HS lên bảng làm bài. Theo dõi, giúp đỡ. Yêu cầu: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Để tính được diện tích HCN chúng ta phải đi tìm gì trước? Yêu cầu. -Mỗi tuần lễ có mấy ngày? -Nếu chủ nhật tuần này là ngày mùng 8 thì chủ nhật tuần sau là ngày mùng mấy? -Thế còn chủ nhật tuần trước là ngày nào? - HD và vẽ sơ đồ. - Chữa bài và cho điểm. - Nhận xét –tiết học. - Dặn dò. - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Nhắc lại tên bài học. - 2 HS đọc đề bài. - 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con. - 1 HS nêu cách đặt tính và tính. 10 715 x 6; 21 542 x3; 30755 : 5; 48 729 : 6; -1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi SGK. Có :105 hộp bánh. Mỗi hộp :4 cái bánh Mỗi bạn :2 cái bánh Số bạn có bánh:... bạn? -Ta phải lấy tổng số bánh chia cho số bánh mỗi bạn được nhân. -Có thể tính xem mỗi hộp chia được cho bao nhiêu bạn, sau đó lấy kết quả nhân với hộp bánh. 1 HS lên bảng làm , cả lớplàm vở. 2 HS nối tiếp đọc đề bài. Chiều dài: 12 cm Chiều rộng:1/3 chiều dài Diện tích :...cm2? 1 HS nêu cách tính của HCN -Tìm độ dài của chiều rộng HCN. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 2-3 HS đọc đề bài. -Mỗi tuần lễ có 7 ngày. -Nếu chủ nhật tuần này là ngày mùng 8 thì chủ nhật tuần sau là ngày:8 + 7 = 15 -Là ngày 8 – 7 = 1. LaØm bằng miệng. Chữa và cho điểm. 1 8 15 22 29 Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bai sau. Thø ba ngµy 14 th¸ng 4 n¨m 2009 Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài. Nghe – viết: Ngôi nhà chung. I.Mục đích – yêu cầu. - Nghe -viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . Làm đúng BT(2) a / b,hoặc BT(3) a/ b. II.Đồ dùng dạy – học. Chuận bị bài tập 2a. III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 3’ 2.BaØi mới. 2.1 GTB 1’ 2.2. Giảng bài. a.Tìm hiểu nội dung bài viết. 5’ b.Hướngdẫn cách trình bày. 5’ Viết bài 12’-15’ Chấm bài 4’ c.Hướng dẫn làm bài tập 8’ 3. Củng cố, dặn dò. 3’ -Đọc:rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở. -Nhận xét, cho điểm. -Giới thiệu và ghi tên bài học. -đọc mẫu đoạn viết. -Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? -Những việc chung mà tất cả mọi dân tộc phải làm gì? -Đoạn văn có mấy câu? -Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? Vì sao? -Đọc: ttrăm năm, tập quán riêng, đấu tranh. -Đọc từng câu cho HS viết -Đọc lại cho HS soát lỗi. Chấm 5-7 bài. -Yêu cầu: -Phát giấy bút cho các nhóm làm. Đại diện các nhóm lên bảng dán bài. -Nhận xét và chốt lời giải . -Yêu cầu: -Theo dõi, uốn nắn. -Yêu cầu HS nêu lại nội dung đoạn viết -Nhận xét chung. -Dặn HS: -2 HS lên bảng viết. -Lớp viết bảng con. -Cả lớp đọc lại. -Nghe, nhắc lại tên bài học. -Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại. -Ngôi nhà chung của một dân tộc là trái đất. -Là bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống nghèo đói bệnh tật. -Đoạn văn có 4 câu. -Những câu đầu: Trên, Mỗi, Nhưng, Đó. 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. -Ngồi ngay ngắn viết bài. -Viết vào vở. -Đổi vở , dùng bút chì soát lỗi. -1 HS đọc yêu cầu. Tự làm bài trong nhóm. -Dán bài và đọc.nương đỗ- nương ngô- lưng đeo gùi, tấp nập đi làm nương- vút lên. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. 5-7 HS đọc:Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu. -1-2 HS nêu. -Về thực hiện theo yêu cầu của Gv và chuẩn bị bài sau. Môn: TOÁN Bài:Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo). I.Mục tiêu. - Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị . II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 5’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2: HD làm bài tập. 10’ Bài 1: Bài toán giải. 9’ Bài 2: Tương tự bài 1. 7’ Bài 3: Cách làm nào đúng cách làm nào sai? 8’ 3. Củng co á- dặn dò.1’ - Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận xét – cho điểm. - Dẫn dắt – ghi tên bài. - HD làm bài. - Nêu bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Trước hết ta phải tìm gì? - Tính số lít mật ong trong một can như thế nào? - 10 lít mật ong đựng trong mấy can? -Trong bài toán trên bước nào là bước về đơn vị? - Bài toán này có gì khác với bài toán rút về đơn vị đã học. - Giới thiệu: Bài toán có liên quan rút về đơn vị thường có hai bước: Bước 1: Tính giá trị của một phần bằng nhau trong các phần bằng nhau. Bước 2: Tìm số phần bằng nhau của một giá trị (thực hiện phép chia). Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Nhận xét – cho điểm. - HD HS Như bài 1. - Nhận xé ... cho điểm – sửa chữa. - Dẫn dặt ghi tên bài. - Đọc bài viết. - Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa? - Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa? - Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày như thế nào cho đẹp. - Các dòng thơ được trình bày như thế nào? - HD viết từ khó. - Yêu cầu đọc bài viết. - Chỉnh lỗi chính tả cho HS. - Đọc từng câu cho HS viết. - Đọc lại bài. - Chấm 5 – 7 bài nhận xét. Bài 2: lựa chọn theo tình hình của lớp mình - Câu b tương tự: -Gọi HS nêu lại nội dung bài viết. Nhận xét tiết học. Dặn dò. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu. - Nhận xét – chữ viết của các bạn trên bảng. - Nhắc lại tên bài học. Hạt mưa như ủ trong vườn Thành mỡ màu của đất Hạt mưa nửa trang mặt. Hạt mưa đế là nghịch Có hôm chẳng cần mây. - Bài thơ có hai khổ. Hai khổ thơ viết cách ra một dòng - Chữ đầu dòng thơ viết hoa và lùi vào 2 ô. - Viết bảng con, 2 HS lên bảng viết.- Đọc lại những từ vưa viết. - Ngồi ngay ngắn viết bài. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. - 1HS nhìn bảng chữa bài. + Lào, Nam cực, Thái lan. + Màu vàng, cây dừa,con voi. -1-2 HS nêu Về viết lại bài nếu sai trên 3 lỗi Môn: TOÁN Bài: luyện tập chung. I. Mục tiêu. - Biết tính giá trị biểu thức số. - Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị . II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.1 Luyện tập. Bài 1: Tính. 8’ Bài 2: Bài toán giải. 8’ Bài 3 Bài toán giải. 8’ Bài 4: Bài toán hình. 10’ 3. củng cố – dặn dò. 2’ - Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận xét – cho điểm. - Dẫn dắt - ghi tên bài. yêu cầu: - Nhận xét chữa bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Nhận xét – chữa bài – cho điểm. - Tổ chức như bài 2. - Nhận xét – chữa bài và cho điểm. - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào? - Ta biết số đo của cạnh hình vuông chưa? - Tính bằng cách nào? - Để tìm số đo của cạnh hình vuông ta cần chú ý điều gì? - Nhận xét cho điểm. Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - 3 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Nhắc lại tên bài học. - 1 HS đọc đề bài. 3 HS nêu các qua tắc tính giá trị biểu thức. - Lớp nhận xét – bổ sung. - 2 HS lên bảng, Lớp làm bài vào vở. - Đổi chéo vở soát lỗi, nhận xét bài làm trên bảng. a- (13 829 + 20 781) x 2= 34 547 x 2 = 69 094 ... - 2 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Tóm tắt 5 tiết: 1 tuần 175 tiết: .... tuần? - Nhận xét bài làm trên bảng. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải Số tiền của mỗi người nhận được là: 75 000 : 3 = 25 000 (đ) Số tiền hai người nhận được là. 25 000 x 2 = 50 000 ( đồng). Đáp số: 50 000 đồng. - Nhận xét bài làm trên bảng. - 1 HS đọc đề bài. - Bài toán yêu cầu tính diện tích hình vuông. - Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy một cạnh nhân với chính nó. - Chưa biết và phải tính. - Lấu chu vi hình cuông chia cho 4. - Cần chú ý đổi đơn vị đo của chu vi. - 1 hS lên bảng làm. Bài giải Đổi 2dm 4cm = 24 cm Cạnh của hình vuông dài là 24 : 4 = 6 (cm) Diện tích của hình vuông là 6 x 6 = 36 (cm2) Đáp số: 36 cm2 - Về nhà hoàn thành bài tập vào vở. HẾT Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Dành cho địa phương : Làm vệ sinh trường lớp-Chăm sóc cây xanh. I.MỤC TIÊU: 1.Giúp HS làm được những việc nên làm để vệ sinh trường lớp sạch sẽ. -Cây trồng tạo niềm vui cho con người vì vậy cần được chăm sóc và bảo vệ. -Có ý thức làm vệ sinh trường lớp và chăm sóc cây xanh. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Các tấm bìa ghi A,B,C,D. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2’ 2.2 Nội dung a.Làm vệ sinh trường lớp. 10 -15' b.Chăm sóc cây xanh.10 -15' 3.Củng cố, dặn dò 3' - Nhận xét chung - Giới thiệu và ghi tên bài. -Yêu cầu: -Phân công nhiệm vụ cho từng tổ. -Theo dõi giúp đỡ các tổ. -Nhận xét kết quả của từng tổ. -Tổ chức cho HS nhổ co xung quanh gốc cây. - Nhận xét – tiết học. - Dặn dò. -Cả lớp hát bài “Lí cây xanh. - Nhắc lại tên bài học. -Lớp chia làm 4 tổ: -Tổ trưởng nghe và nhận nhiệm vụ sau đó phân công các bạn trong tổ mình làm vệ sinh trường lớp theo yêu cầu của giáo viên. -Thực hiện theo sự hướng dẫn của gv. -Nhâïn việc. ?&@ Môn: TẬP ĐỌC Bài: Mè hoa lượn sóng. I.Mục đích – yêu cầu: Đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui vẻ nhẹ nhàng, hồn nhiên. Đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ trong bài: Nội dung của bài : Cảm nhận được sự sương vui nhộn nhịp của mè hoa và các con vật dưới nước xung quanh mè hoa. Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị. - Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sính 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 Luyện đọc. 12’ 2.3 Tìm hiểu bài. 10’ 2.4 Học thuộc lòng. 10’ 3. Củng cố- dặn dò. 4’ -Kiểm tra bài: “Người đi săn và con vượn” - Nhận xét – ghi điểm. - Dẫn dắt và ghi tên bài học. - Đọc mẫu. - Ghi những từ HS đọc sai lên bảng. - HD đọc và ngắt nghi hơi đúng. -Nhận xét – tuyên dương. - Yêu cầu: - Mè hoa sống ở đâu? - Tìm những câu thơ tả mè hoa bơi lượn dưới nước? - Xung quanh mè hoa còn có những loài vật nào? Tìm những câu thơ nói lên đặc điểm riêng củamỗi loài vật. - Em thích hình ảnh nhân hoá nào trong bài thơ? - Treo bảng và HD đọc thuộc lòng. - Tổ chức thi đọc- nhận xét tuyên dương. - Dựa vào nội dung bài thơ, bạn nào có thể lại nội dung bức tranh minh hoạ? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. - Nghe đọc và đọc thầm SGK. - Nối tiếp đọc từng dòng thơ – và đọc lại những từ đã đọc sai. - 2 – 3 đọc bài thơ trước lớp. 1HS đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ mới. - Đọc bài theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS. - 3 HS bất kì đọc, lớp theo dõi và nhận xét. - Lớp đọc đồng thanh bài thơ. - 1 HS đọc bài trước lớp, lớp đọc thầm. - Mè hoa sống ở ruộng, ao râu, đìa con, đìa cạn. - Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi 2: Mè hoa ùa ra giữa nước, chi bơi đi trước, em lượn theo sau. -Thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi 3. Xung quanh mè hoa còn có các loài vật như cá mè, cá chép, con tép, con cua,cá cờ. - Những câu thơ nói lên đặc điểm riêng của mỗi loài vật là cá mè ăn nổi/ cá chép ăn chìm/ con tép lim dim/ con cua áo đỏ,... - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 4. - 2 –3 HS đại diện trả lời. Các hình ảnh nhân hoá trong bài là: Chi mè hoa ùa ra giữa nước, gọi chúng gọi bạn, đắp đập ... - Đọc đồng thanh theo yêu cầu. - Đọc theo dãy, bàn. - Thi đọc thuộc lòng 5 – 7 HS. - Chỉ tranh và tả trước lớp VD: Ở những nơi như ruộng rộng, ao sâu hay đìa con ... -Về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau. Môn: THỦ CÔNG. Bài: Làm quạt giấy tròn(tiết 1) I Mục tiêu. -HS biết cách làm quạt giấy tròn. -Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật. -HS thích làm được đồ chơi. II Chuẩn bị. -Mẫu, tranh quy trình, giấy thủ công, kéo, chỉ, hồ dán. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3’ 2.Bài mới. 2.1.GTB.2’ 2.2.Giảng bài. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. 5’ HĐ2 làm mẫu. 17’ Bước 1: Cắt giấy. Bước 2:Gấp, dán quạt. Bước 3: làm cán quạt và hoàn thành quạt. 2.3 Thực hành nháp. 10’ 3.Củng cố dặn dò. 2’ -Nhận xét, nhắc nhở. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn. Đưa ra 2 cái quạt và yêu cầu. -So sánh điểm giống và khác nhau của 2 cái quạt. -Để gấp được quạt giấy tròn chúng ta cần làm như thế nào? - HD mẫu. Bước 1: cắt giấy. - Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật dài 24 ô rộng 16 ô để gấp quạt. - Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ô rộng 12 ô để làm cách quạt. - Đặt tời giấy hình chữ nhật .... - Gấp tờ giấy hình chữ nhật tương tự như tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất. - Để hai mặt tờ giấy vừa gấp cùng một phía ... - Lấy từng tờ giấy làm cánh quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô... - Bôi hồ. - Mở 2 cán quạt theo hình mũi tên, để 2 cán quạt ép vào nhau được chiếc quạt giấy tròn. - Gọi HS nhắc lại các bước làm. - HD thực hành làm nháp. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: -Để đồ dùng trên bàn. Tổ trưởng kiểm tra, báo cáo. -Nghe và nhắc lại tên bài học. -QS và so sánh:2 quạt giấy(quạt lớp1 và quạt lớp 3. +Giống nhau: nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ +Khác nhau: quạt giấy hình tròn và có cán để cầm. -Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối 2 tờ giấy thủ công theo chiều rộng. - Quan sát và nghe hướng dẫn mẫu. - 2 HS nhắc lại các bước làm. - Lớp nhận xét bổ xung. - Thực hành làm nháp theo nhóm. - Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: