Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 14

Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 14

1 . Ổn định

2 . Kiểm tra

 - GV nhận xét – Ghi điểm

3 . Bài mới

Giới thiệu bài :“Luyện tập ” - Ghi tựa

Hướng dẫn luyện tập

Bài 1 : Tính nhẩm

Ở phần 1b GV giới thiệu khi ta thay đổi thứ tự các thừa số thì tích khong thay đổi .

Bài : 2 T/h theo tổ

Bài 3 : T/h theo nhom 4

 

doc 44 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thø 2 ngµy 14 th¸ng 11n¨m 2011
 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần
--------------------------------------
Anh văn
(Giáo viên chuyên dạy)
------------------------------------------
Anh văn
(Giáo viên chuyên dạy)
------------------------------------------
Tiết 4 
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I . MỤC TIÊU
Thuéc b¶ng nh©n 9 vµ vËn dơng ®­ỵc trong gi¶i to¸n ( cã mét phÐp nh©n 9)
NhËn biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp nh©n qua c¸c vÝ dơ cơ thĨ . 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra 
 - GV nhận xét – Ghi điểm 
3 . Bài mới 
Giới thiệu bài :“Luyện tập ” - Ghi tựa 
Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : Tính nhẩm 
Ở phần 1b GV giới thiệu khi ta thay đổi thứ tự các thừa số thì tích khong thay đổi .
Bài : 2 T/h theo tổ 
Bài 3 : T/h theo nhom 4
+ Bài cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Tóm tắt
 10 xe 
 9xe 9 xe 9 xe 
 Đội 1 đội 2 đội 3 đội 4 
 ? xe 
Bài 4: Thi tiếp sức
Viết kết quả phép nhân vào ô trống .(theo mẫu)
X
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
8
8
16
9
GV nhận xét sửa sai 
4 . Củng cố - Dặn dò :
Hỏi lại bài 
-Về nhà học thuộc bảng nhân 9 bài làm bài tập .
5 HS đọc thuộc bảng nhân 9 
- 3 HS nhắc lại 
- HS lần lượt dựa vào các bảng nhân 9 đã học để nêu kết quả bài 1 
Dãy A :
9 x 3 + 9 ; 9 x 4 + 9
= 27 + 9 = 36 + 9
= 36 45
Dãy B 
9 x 3 + 9 ; 9 x 8 + 9
= 27 + 9 =72 + 9
= 36 = 81
- 2HS đọc đềbài toán .
Một công ty vận tải có 4 đội xe . Đội Một có 10 xe , 3 đội còn lại mỗi đội có 9 xe ô tô . 
 Hỏi công ty có bao nhiêu xe ôtô ? 
Giải
Số xe của đội 2 , 3, 4 là :
9 x 3 = 27 (xe ô tô)
Số xe của 4 đội còn là :
27 + 10 = 37 (xe ô tô )
Đáp số : 37 xe ô tô 
- HS đọc yêu cầu của bài toán .
- Lần lượt HS lên điền kết quả phép nhân vào ô trống 
- HS khác nhận xét 
--------------------------------------
Thø 3 ngµy 15 th¸ng 11n¨m 2011
Tiết 1 
Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” .
I . MỤC TIÊU 
BiÕt c¸ch thùc hiƯn c¸c ®éng t¸c tay, ch©n, l­ên, bơng, toµn th©n, nh¶y cđa bµi thĨ dơc ph¸t triỴn chung
B­íc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiƯn ®éng t¸c ®iỊu hßa cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc c¸c trß ch¬i.
 * Khi thùc hiƯn bµi thĨ dơc kh«ng yªu cÇu ®ĩng c¸c ®éng t¸c.
 II . ĐỊA ĐIỂM VÀPHƯƠNG TIỆN 
 Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn .
 Phương tiện :còi ,kẻ vạch cho trò chơi ,bàn ,ghế để kiểm tra. 
III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP .
Nội dung và phương pháp
Đội hình tập luyện .
1.Phần mở đầu :
-GV nhận lớp ,phổ biến nội dung , yêu cầu bài giờ học 
-Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân . 
Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong , khởi động các khớp và chơi trò chơi “Chui qua hầm” 
-Khởi động xoay khớp cổ tay ,cổ chân ,đầu gối ,khớp hông ,khớp vai theo nhịp hô 2x8n
2.Phần cơ bản Ôn 8 động tác vươn thở,tay,chân , lườn, bụng , toàn thân , nhảy , điều hoà của bài thể dục phát triển chung 
*Chơi trò chơi “Đua ngựa ”.
- GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trò chơi , rồi giải thích cách cưỡi ngựa , phi ngựa và luật lệ chơi .
- GV cho một số HS thử làm cách cưỡi ngực , phi ngựa , cách trao ngựa cho nhau , sau đó cho các em chơi thử 
- HS tham gia chơi chủ động đúng luật 
GV hướng dẫn các em tập lại một lần các động tác đã học 1lần (nhịp 2 x8 ) 
 3.Phần kết thúc :
-Đứng tại chỗ thả lỏng sau đó vỗ tay và hát .
-GV hệ thống bài 
Dăn dò :về nhà ôn 8 dộng tác thể dục phát triển chung 
-G/V hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”.
------------------------------------------
Tiết 2 
TOÁN
GAM
I . MỤC TIÊU 
BiÕt gam lµ mét ®¬n vÞ ®o khèi l­ỵng vµ sù liªn hƯ gi÷a gam vµ ki - l« - gam.
BiÕt ®äc kÕt qu¶ khi c©n mét vËt b»ng c©n 2 ®Üa vµ c©n ®ång hå.
BiÕt tÝnh céng trõ, nh©n, chia víi sè ®o ®¬n vÞ lµ gam.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Cân đĩa vàù cân đồng hồ cùng các quả cân và 1 gói hàng nhỏ để cân .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định 
2. Bài cũ 
- GV nhận xét – Ghi điểm 
3 . Bài mới 
Giới thiệu bài:GTB “Gam ”
Ghi tựa
Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu 
-GV cho HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học là ki-lô-gam . để đo các vật nhẹ hơn 1kg ta còn đơn vị đo nhỏ hơn kg .
“Gam là một đơn vị đo khối lượng
Gam viết tắt là g
1000g = 1 kg”
- GV giới thiệu quả các cân thường dùng .
- GV giới thiệu cân đĩa , cân đồng hồ . Cân mẫu (cho HS quan sát) gói hàng nhỏ bằng hai loại cân đều ra cùng một kết quả . 
Hoạt động 2:Thực hành 
Bài 1 : GV cho HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài học để trả lời : “ Hộp đường nặng 200g” 
- Cho HS quan sát tranh vẽ cân 3 quả táo để nêu khối lượng ba quả táo 
Bài 2 : Cho HS quan sát tranh, đặt câu hỏi hướng dẫn 
Bài 3 : GV viết từng phép tính lên bảng, yêu cầu HS tính.T/h theo cặp
Giúp HS nhận xét được cách tính như số tự nhiiên, ghi tên đơn vị vào kết quả tính.
Bài 4 : Thảo luận và làm theo nhĩm 3
4. Củng cố – Dặn dò 
Hỏi lại bài 
Về làm bài 5 SGK 
3 HS làm bài tập về nhà
1 tổ nộp vở bài tập 
 - 3 HS nhắc lại 
- 5 HS nhắc lại 
- HS tự làm bài với hai tranh vẽ tiếp theo rồi chữa bài :Gói mì chính nặng 210 g ; quả lê nặng 400 g 
- HS quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng hai cân đồng hồ .
- HS đếm nhẩm : 200,400,600, 800 rồi nêu kết quả : Quả đu đủ nặng 800g .
- HS tự làm tiếp bài rồi đổi chéo vở và chữa bài . 
- HS tự làm . Sau đo 1 HS giỏi lên bảng chữa chung : 
100g + 45g – 26g = 119g 
96g : 3 = 32g 
- HS đọc kĩ đề toán ,HS tự giải.
Giải 
Trong hộp có số gam sữa là : 
455 – 58 = 397(g) 
 Đáp số 397g 
 --------------------------------------------------------
Tiết 3 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ ĐỊA PHƯƠNG – DẤU CHẤM HỎI 
DẤU CHẤM THAN 
 I. MỤC TIÊU :
Nhận biết một số tõ ng÷ thường dùng ở miền Bắc , miền Nam qua bài tập phân loại thay thế từ tõ ng÷.(BT1,BT2 )
§Ỉt ®ĩng dÊu c©u; ( dÊu chÊm hái, dÊu chÊm than )Vµo chç trèng trong ®o¹n v¨n.
 II. CHUẨN BỊ 
Bảng kẻ sẵn (2lần) bảng phân loại ở BT1 và các từ ngữ địa phương .
Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT2 .
 Một tờ phiếu to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở BT3 . 
 III.LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét – Ghi điểm .
3.Bài mới :
Giới thiệu bài : trong tiết luyện từ và câu hôm nay , các em sẽ được luyện tập 2 kiểu bài .
- Kiểu 1 : Các bài về từ địa phương giúp các em có hiểu biết về một số từ ngữ thường được sử dụng ở các miền trên đất nước ta . 
- Kiểu 2 : Bài tập điền dấu câu vào ô trống giúp các em sử dụng đúng hai loại dấu câu : dấu chấm hỏi , dấu chấm than . 
- Ghi tựa
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS Mở rộng vốn từ:Từ địa phương
Bài 1
-GV giúp các em hiểu ý nghĩa của bài : Các từ trong mỗi cặp có nghĩa giống nhau (bố/ba, mẹ /má) Nhiệm vụ của các em là đặt đúng vào bảng phân loại : từ nào dùng ở miền Nam , từ nào dùng ở miền Bắc . 
-Tổ chức cho HS làm bài
-GV chốt lời giải đúng : 
Từ dùng ở miền Bắc
Từ dùng ở miền Nam 
Bố, mẹ , anh cả , quả , hoa , dứa , sắn , ngan 
Ba , má , anh hai , trái , bông , thơm , khóm , mì , vịt xiêm . 
-GV : qua bài tập này , các em sẽ thấy từ ngữ trong tiếng Việt rất phong phú . Cùng một sự vật , đối tương mà mỗi miền có thể có những cách gọi khác nhau . 
Bài tập 2 :
GV hướng dẫn HS dựa vào SGK , làm vào vở , nêu kết quả để nhận xét .
- GV giúp các em hiểu .Đây là đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu ca ngợi mẹ Nguyễn Thị Suốt –một phụ nữ Quảng Bình đã vượt qua bom đạn địch chở hàng nghìn chuyến đò đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ . Bằng cách sử dụng từ ngữ địa phương ở quê hương mẹ Suốt , tác giả đã làm cho bài thơ trở nên hay hơn vì thể hiện được đúng lời một bà mẹ quê ở Quảng Bình . 
Lời giải : gan chi / gan gì , gan rứa / gan thế , mẹ nờ /mẹ àï . chờ chi /chờ gì , tàu bay hắn / tàu bay nó , tui / tôi 
Hoạt động 3:Hướng dẫn đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than
Bài tập 3 
GV nhắc các em chú ý : Các em chỉ cần viết vào giấy nháp câu văn có ô trống cần điền .
VD : Một người kêu lên : Cá heo 
GV chữa bài tập : Một người kêu lên : Cá heo!
 Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô : “A ! 
Cá heo nhảy múa đẹp quá ! 
Có đau không , chú mình ? Lần sau , khi nhảy múa , phải chú ý nhé ! 
3 . CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
-GV biểu dương những HS học tốt.
-Yêu cầu HS đọc lại bài tập đã làm 
-GV nhận xét tiết học .
- 2HS nhau làm miệng BT2 và BT3 . Mỗi em bài . 
- 3 HS nhắc lại 
1HS đọc yêu cầu bài tập : 
 Một HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa .
- 2 HS lên bảng thi làm bài đúng , nhanh 
- HS cả lớp nhận xét .
- Một HS đọc yêu cầu của BT,đoạn thơ và các từ trong ngoặc đơn 
- HS đọc lần lượt từng dòng thơ trao đổi theo cặp để tìm từ cùng nghĩa với các từ in đậm . Viết kết quả vào giấy nháp .
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp .
 - Cả lớp nhận xét 
-Bốn năm HS đọc lại kết quả để củng cố , ghi nhớ các cặp từ cùng nghĩa .
- Một HS đọc lại đọc thơ sau khi thay thế các từ dịa phương bằng từ cùng nghĩa . 
- HS đọc thầm bài tập trong SGK , nêu yêu cầu của bài 3
-Vài HS nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn.
- 2 HS lên bảng . Cả lớp làm vở .
--------------------------------------------------
Tiết 4 
TẬP LÀM VĂN.
VIẾT TH ... 
Lµm ®ĩng BT 3a/b hoỈc bµi tËp CT ph­¬ng ng÷ do gi¸o viªn so¹n.
II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2
Ba băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3A 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ : 
GV nhận xét – sửa sai 
B.Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài :Hôm nay các em nhớ – viết10 dòng thơ đầu trong bàiNhớ Việt Bắc. 
- Ghi tựa
* Hướng dẫn tập chép chính tả 
a.Hướng dẫn chuẩn bị 
-GV đọc thong thả, rõ ràng 10 dòng thơ đầu của bài Nhớ Việt Bắc. 
Hướng dẫn HS nhận xét chính tả :
+Bài chính tả có mấy câu thơ ?
+ Đây là thơ gì ? 
+ Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào ? 
+ Các chữ nào trong bài viết hoa 
* Hướng dẫn HS viết bài 
+ GV cho các em ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày .
GV quan sát lớp nhắc nhở nhớ ghi tên bài ở giữa trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu, tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
c)Chấm chữa bài .
-Chấm 5-7 bài, NX từng bài về các mặt:ND bài chép (đúng /sai ),chữ viết (đúng /sai ,sạch /bẩn ,
đẹp /xấu),cách trình bày( đúng/sai ,đẹp /xấu ).
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 GV yêu cầu HS đọc đềà, HD HS làm .
HS làm đến đâu GV sửa đến đó .
-GV chốt lại lời giải đúng:
Hoa mẫu đơn – mưa mau hạt
Lá trầu – đàn trâu 
Sáu điểm – quả sấu 
Bài 3 : Lời giải 
 - Tiên học lễ, hậu học văn. 
 - Kiến tha lâu cũng đầy tổ .
Củng cố dặn dò:
 Nhận xét tiết học , nhắc nhở.
2 HS viết bảng lớp cả lớp viết vào bảng con các từ : giày dép, dạy học, no nê, kiếm tìm  
- 3HS nhắc tựa 
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ , cả lớp xem SGK và nhớ lại bài HTLòng . 
5 câu là 10 dòng thơ . 
.. thơ 6-8 còn gọi là thơ lục bát 
Các câu 6 viết cách lề 2 ô, câu 8 cách lề 1 ô .
 Các chữ đầu dòng thơ và danh từ riêng Việt Bắc. 
- HS tự đọc lại đoạn thơ, tự viết các chữ các em dễ mắc lỗi ghi nhớ chính tả 
+ HS đọc lại 1 lần đọc thơ trong SGK để ghi nhớ .
+ HS gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở .
- Lớp chép bài vào vở 
HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở 
2 HS lên bảng viết bảng quay 
lớp làm vở nháp
Thi đua chơi TC : 
1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con làm dến đâu GV sửa đến đó.
-Cả lớp viết vào vở .
Tiết 3 
TẬP LÀM VĂN.
Nghe kể : TÔI CŨNG NHƯ BÁC .NÓI VỀ TỔ CỦA EM. 
I . MỤC TIÊU
 1. Rèn kĩ năng nói 
Nghe và kể lại đúng nội dung chuyện vui Tôi cũng như bác. 
Biết giới thiệu một cách ®¬n gi¶n, theo gỵi ý vỊ c¸c b¹n trong tỉ cđa m×nh víi ng­êi kh¸c BT2
 II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC 
Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện bài tập 1 (SGK) 
Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói của bài tập 2 .
Tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng như bác. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định
2 .Kiểm tra bài cũ : 
- GV nhận xét - Ghi điểm 
B .Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài :Trong tiết học ngày hôm nay các em làm 2 bài tập . 
a.Bài 1 :Để rèn luyện kĩ năng nghe và kể, các em sẽ nghe một truyện vui, nghe chăm chú để kể lại được truyện đó với giọng vui, khôi hài. 
b. Bài 2 : Các em sẽ tập giới thiệu mạnh dạn, tự tin với với một đoàn khách đến thăm lớp về tổ em, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ, hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. 
- Ghi tựa
Hoạt động 1: Nghe kể:Tôi cũng như bác
- GV kể chuyện một lần . Sau đó hỏi :
+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu ? 
+ Trong câu chuyện này có mấy nhân vật ?
+ Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ?
+ Ông nói gì với người đứng cạnh ?
+ Người đó trả lời ra sao ?
+ Câu trả lời có gì đáng buồn cười ? 
- GV kể lần 2 
GV : khen ngợi những HS nhớ truyện, phân biệt lời kể những nhân vật: lời nhà văn lịch sự ; lời bác đứng cạnh buồn rầu một cách chân thành . 
Hoạt động 2:Nói về tổ của em
-GV chỉ bảng lớp đã viết sẵn các gợi ý .
Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ mình. Khi giới thiệu về tổ mình, các em cần dựa vào các gợi ý a, b, c đã nêu(trong SGK) nhưng cũng có thể bổ sung nội dung, VD : Nhà các bạn ở tồ ở đâu ? Có xa trường không ? 
+ Nói năng đúng nghi thức với người trên: lời mở đầu (thưa gửi) ; lời giới thiệu : các bạn (lịch sự, lễ phép) ; có lời kết : Cháu đã giới thiệu xong về tổ cháu ạ . 
+ Em cần giới thiệu các bạn trong tổ theo đầy dủ các ý a, b, c ; giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin, nói được những điểm tốt và điểm riêng trong tính nết của mỗi bạn ; những việc làm tốt các bạn làm được trong tháng vừa qua. 
Rất đáng khen với lời giới thiệu của em gây ấn tượng và hấp dẫn được người nghe . 
-GV hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng , tập nói trước lớp để lớp nhận xét, rút kinh nghiệm về nội dung và cách diễn đạt.
GV giúp các em HS yếu, kém tập nói mạnh dạn trong nhóm, trong tổ . 
Củng cố dặn dò : .NX tiết học 
- Chốt lại nội dung kiến thức đã học.
- Nêu yêu cầu về nhà các em viết lại những điều vừa kể về quê hương 
 -3HS đọc lại bức thư đã viết nêu nhận xét và cách trình bày một bức thư .
-3HS nhắc lại 
1 HS đọc yêu cầu của bài. 
Cả lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý. 
 ở nhà ga 
 hai nhân vật: nhà văn và người đứng cạnh .
vì ông quên không mang theo kính.
 phiền bác đọc giúp tờ thông báo này với .
 Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bay giờ đành chịu mù chữ .
 người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình.
- 1 HS giỏi kể kể lại chuyện .
Từng cặp kể cho nhau nghe . 
4-5 HS thi kể trước lớp . 
- Cả lớp bình chon người hiểu câu chuyện kể hay nhất . 
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập .
- 2 HS nhắc lại 
. 
- 1 HS giỏi làm mẫu : 
- HS làm việc theo tổ – từng em (dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK) tiếp nối nhau đóng vai người giới thiệu .
- Các đại diện tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp .
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người giới thiệu chân thực –đầy đủ –gây ấn tượng nhất về các bạn trong tổ mình . 
Tiết 4 
TOÁN
 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ ssã( cã d­ ë c¸c l­ỵt chia)
BiÕt gi¶i to¸n cã phÐp chia vµ biÕt xÕp h×nh t¹o thµnh h×nh vu«ng.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra 
GV nhận xét – Ghi điểm 
3 . Bài mới 
Giới thiệu bài :“Chia số  cho một chữ số ” 
- Ghi tựa
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 78 : 4 
78 : 4 = ?
 78 4 7 chia 4 được 1 viết 1.
 4 19 1nhân 4 bằng 4; 7trừ 4 bằng 3.
 38 Hạ 8, được 38; 38 chia 4 được 9 viết 9
 36 9 nhân 4 bằng 36 ; 38 trừ 36 dư 2 
dư 2
78 : 4 = 19 (dư 2 )
Hoạt động 2:Thực hành 
Bài 1 : Tính ( T/h bảng con)
- Bài 1 củng cố cho ta gì ? 
Bài 2 T/h theo nhom 3 
+ Bài cho ta biết gì ?
+ Bài bắt ta tìm gì ? 
Bài 4: T/h theo cặp
4 . Củng cố - Dặn dò :
Hỏi lại bài Về nhà học bài làm bài tập .
 - Nhận xét tiết học 
5 HS đọc thuộc bảng chia 9. 
- 3 HS nhắc lại 
- HS dặt tính rồi thực hiện phép tính 
- HS cả lớp sử dụng bảng con 
Dãy A :
77 2 87 3 86 6 99 4 
Dãy B :
69 3 85 4 97 7 78 6 
 Củng cố cho ta về chia số có hai chữ số cho số có một chữ số . 
- 2HS đọc đềbài toán .
 lớp có 33 HS phòng của lớp đó chỉ có bàn 2 chỗ ngồi 
 tìm có ít nhất bao nhiêu bàn học như thế 
Giải
Thực hiện phép chia: 33 : 2 = 16dư 1 
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần có thêm 1 bàn nữa ; 
Vậy 16 + 1 = 17 (bàn)
Đáp số:17 cái bàn
- HS đọc yêu cầu . 
- HS chia hình tứ giác thành 8 hình tam giác .
Tiết 5 
I.MỤC TIÊU:
-HS tổng kết tuần " Kỉ luật ", phong trào " Hoa điểm 10" chào mừng ngày 20/11.
-Hiểu thêm nội dung, ý nghĩa các bài hát về thầy cô giáo và nhà trường.
- Giáo dục thái độ, tình cảm yêu quý, biết ơn, vâng lời thầy cô giáo.
-Học sinh nhận thấy rõ ưu khuyết điểm của mình và có hướng phấn đấu vươn lên trong tuần tới.
-Sơ kết hoạt động tuần 14, đề ra kế hoạch tuần 15.
II.NỘI DUNG SINH HOẠT:
 1. Tổ chức văn nghệ " Hát về thầy cô và mái trường "
	* Lớp phó học tập tuyên bố lý do: " Tình cảm thầy trò là rất cao quý, ai cũng muốn thể hiện và có rất nhiều cách, điều đó phụ thuộc vào điều kiện, khả năng, sở thích của mỗi người như: viết văn, làm thơ, vẽ tranh, ca hát,....Hôm nay, trong tiết sinh hoạt này chúng ta tạo điều kiện cho mọi người cùng biểu hiện tình cảm đó.
2. Nhận xét tuần14:
 a/Ưu điểm:
-Nhìn chung học sinh ngoan ngoãn, lễ phép.
-Các em đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
-Các em đã phát huy được tinh thần tự học.
-Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 b/Tồn tại: 
-Một số em hay quên đồ dùng học tập.
Một số em lười học, tiếp thu bài chậm, chữ viết xấu.
3. Kế hoạch tuần 15:
-Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, ngoan ngoãn lễ phép, kính trọng thầy cô giáo.
-Thực hiện chương trình học tuần 15.
-Duy trì sĩ số 100%
-Tiếp tục ổn định nề nếp học tập, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
-Tăng cường học nhóm trong lớp.
-Tiếp tục duy trì sĩ số, tham gia các hoạt động do Đội và nhà trường phát động.
-Thực hiện tốt an toàn giao thông, an ninh học đường. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_14.doc