Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 12

Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 12

NẮNG PHƯƠNG NAM

I/ MỤC TIÊU:

A/ Tập đọc:

- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giưũa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc. ( trả lời được các câu hỏi SGK)

B/ Kể chuyện:

Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ bài đọc- ảnh hoa mai hoa đào.

 

doc 22 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:12
Lịch báo giảng (lớp 3A)
buổi sáng
Từ ngày 22 tháng 11 đến ngày 26 tháng 11 năm 2010
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
22/11
1
Chào cờ
2
Toán
56
Luyện tập
3
T .Công
GV chuyên
4
TĐ
22
Nắng phương Nam
Tranh SGK
5
TĐ-KC
12
Nắng phương Nam
Tranh SGK
3
23/11
1
T D
23
Ôn các động tác đã học.
Tranh TD
2
Toán
57
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
3
TNXH
23
Phòng cháy khi ở nhà.
Tranh gsk
4
C.Tả
23
( N- V) Chiều trên sông Hương
Vở BT
4
24/11
1
T Đ
24
Cảnh đẹp non sông
Tranh SGK
2
Toán
58
Luyện tập
3
TN XH
24
Một số hoạt động ở trường.
Tranh SGK
4
T.Viết
12
Ôn chữ hoa H
Bộ chữ
5
25/11
1
T D
24
Học động tác nhảy
2
Toán
59
Bảng chia 8
3
LTVC
12
Ôn từ chỉ HĐộng, trạng thái; So sánh.
4
C. Tả
24
( N –V ) Cảnh đẹp non sông
Vở BT
6
26/11
1
Toán
60
Luyện tập
Bộ học T
2
M.T 
GV chuyên
3
TLV
12
Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
Tranh
4
Đ Đức
12
Tích cực tham gia việc lớp viêc trường.
HĐTT
Tuần: 12
buổi chiều
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
22/11
1
2
Nghỉ
3
3
23/11
1
T .Học
2
T. Anh
GV chuyên
3
 T. Anh
4
24/11
1
L -Toán
Luyện tập
2
L. TV
Ôn từ ngữ về quê hương; câu Ai
3
Tự học
Luyện chữ
5
25/11
1
L T
Luyện tập
2
L. TV
Ôn Kể về gia đình
3
HĐTT
TC: Nu na nu nống
6
26/11
1
T Học
2
L ÂN
GV Chuyên
3
 nhạc
Những điều lưu ý trong tuần:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2010
Toán 
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 5’ 
B/ Bài mới : 32’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
3/ HS làm BT vào vở. 
Bài 1: Củng cố tìm tích khi biết 2 thừa số (nhân số có 3 chữ số).
- Bài 2: Củng cố tìm số bị chia chưa biết (thương nhân với số chia).
- Bài 3,4 : 2 HS lên bảng chữa bài( bài toán giải bằng 1 phép tính và bài toán giải bằng 2 phép tính).
C/ Củng cố dặn dò. 1’
2 HS đặt tính rồi tính:
 123 x 3 216 x 2
- HS đọc yêu cầu BT 1, 2, 3, 4.
- GV hướng dẫn, giải thích thêm.
- GV hướng dẫn thêm
- Chấm bài.
Bài 1: Củng cố tìm tích khi biết 2 thừa số (nhân số có 3 chữ số).
 HS lên điền trên bảng phụ đã kẻ sẵn.
- Bài 2: Cho HS làm bảng lớp và vào vở.
X :3 = 212
X = 212 x3 
X = 636 
- Bài 3: 2 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số kẹo 4 hộp có là:
120 x 4 = 480 ( cái)
Đáp số : 480 cáI kẹo
Bài 4: Bài giải
Số dầu cả ba thùng có là:
125 x 3 = 375 (lít)
Sau khi lấy ra số dầu còn lại là:
375 – 185 = 170( lít)
Đáp số : 170 lít dầu
- Bài 5: Củng cố về gấp 1 số lần và giảm đi 1 số lần.
( HS lên bảng điền kết quả: VD: 32 x 8 = 256
 32 : 8 = 4 )
Thủ công
( GV chuyên )
---------------------------------------------------
Tập đọc - Kể chuyện (2tiết )
Nắng phương Nam
I/ Mục tiêu: 
A/ Tập đọc:
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giưũa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc. ( trả lời được các câu hỏi SGK)
B/ Kể chuyện:
Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc- ảnh hoa mai hoa đào.
III/ Hoạt động dạy và học:
Tập đọc.
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 5’
B/ Bài mới : 72’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện đọc:
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
4/ Luyện đọc lại:
Kể chuyện.
 Củng cố, dặn dò. 2’
 2 HS nối đọc thuộc lòng bài thơ: Vẽ quê hương và nêu nội dung bài
a- GV đọc toàn bài.
b- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu .
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS tìm hiểu nghĩa các từ được chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Truyện có những nhân vật nào.
- Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?
- Nghe đọc thư Vân các bạn mong ước điều gì ?
- Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
- Vì sao các bạn chọn cành Mai làm quà tết cho Vân?
- HS chọn 1 tên khác cho truyện.
 - HS chia nhóm (mõi nhóm 4 em) tự phân các vai, 2-3 nhóm thi đọc truyện theo vai.
1/ GV nêu nhiệm vụ:
2/ Hướng dẫn kể đúng đoạn câu chuyện.
- GV mở bảng phụ đã viết tóm tắt các ý mỗi đoạn, mời HS (nhìn gợi ý nhớ nội dung, kể mẫu đoạn 1).
- Từng cặp HS tập kể.
- 3 HS nối tiép nhau kể 3 đoạn của truyện.
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất.
- Gọi 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét giờ học.
Thứ 3 ngày 23 tháng 11 năm 2010
Thể dục
Ôn các động tác đã học
I/ Mục tiêu: 
Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “ Kết bạn”
II/ Địa điểm - Phương tiện.
Sân trường vệ sinh sạch sẽ, tranh
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
ND
HĐ của GV và HS
1/ Phần mở đầu: 8’
2/ Phần cơ bản: 20’
3/ Phần kết thúc:7’
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chổ.
- Chơi trò chơi: Chẵn, lẻ.
 - Ôn các động tác 1-2 lần.
- Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang.
- Chia tổ ôn luyện 6 động tác đã học.
GV theo dõi các tổ tập luyện và sửa động tác sai cho HS.
- Chọn 5-6 em tập đúng, đẹp nhất lên biểu diễn.
- Chơi trò chơi : Kết bạn.
- Tập 1 số động tác hồi tỉnh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
Toán
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
I/ Mục tiêu: 
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
II/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 5’
B/ Bài mới : 33’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
3/ Luyện tập- Thực hành:
:
a- Bài 1: 
Bài 2, 3:
4/ Củng cố, dặn dò.2’
2 HS lên bảng thực hiện:
 243 x 2 126 x 3 208 x 4 412 x 2
- GV nêu bài toán (SGK) , HS nhắc lại đề bài.
- Yêu cầu HS lấy 1 sợi dây dài 6 cm quy định 2 đầu A,B. Căng dây trên thước, lấy đoạn thẳng 2cm từ đầu A. Cắt đoạn dây AB thành các đoạn nhỏ dài 2cm, thấy cắt được 3 đoạn. Vậy 6cm gấp 3 lần so với 2cm.
- Yêu cầu HS tìm cách tính: 6 : 2 = 3.
 Hỏi: Muốn tính độ dài AB dài gấp mấy lần đoạn CD ta làm thế nào?
 ( lấy độ dài đoạn AB chia cho độ dài CD).
- Hướng dẫn HS cách trình bày lời giải.
 Hỏi: Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
 ( lấy số lớn chia cho số bé).
- Gọi HS đọc đề bài 1, 2, 3, 
 GV giải thích thêm.
- HS làm bài tập vào vở. 
GV theo dõi, chấm bài.
a- Bài 1: HS nêu miệng kết quả cách tính.
b- Bài 2, 3: 2 HS lên bảng chữa bài. HS nhận xét bài giải.
Bài2 Bài giải
20 cây cam gấp 5 cây cau số lần là:
20: 5 = 4 ( lần )
Đáp số : 4 lần
Bài 3: Bài giải
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là:
42 : 6 = 7 ( lần )
Đáp số: 7 lần
( HS nhận xét về 2 bài toán: đều so sánh số lớn gấp mấy lần số bé).
c- Bài 4: Hướng dẫn cho HS khá - giỏi
Củng cố cách tính chu vi hình vuông, hình tứ giác..
Cho HS nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
Tự nhiên xã hội
Phòng cháy khi ở nhà
I/ Mục tiêu: 
- Xác định được 1 số vật đễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa.
- Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.
- Nêu được những việc cần để phòng cháy.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Càc hình trang 44, 45 (sgk).
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ:5’
B/ Các hoạt động : 32’
* Hoạt động 1 : Làm việc với SGK và thông tin sưu tầm được.
* Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai:
*Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Gọi cứu hoả.
IV/ Củng cố , dặn dò: 2’
 GV nêu câu hỏi nôii jdung bài trước cho HS trả lời
GV nhận 
xét.
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
 + Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
 + Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1
 + Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy?Tại sao?
- Bước 2: Gọi 1 số HS trình bày kết quả.
- Bước 3: GV cùng HS kể 1 vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra?
- Bước 1: Động não.
 Hỏi: Cái gì có thể gây cháy ở nhà bạn?
- Bước 2: Thảo luận nhóm và đóng vai.
- Bước 3: Làm việc tại lớp.
 + Địa diện nhóm trình bày kết quả thảo lụân.
 + GV theo dõi nhận xét và kết luận.
- Bước 1 : GV nêu tình huống cháy cụ thể.
- Bước 2 : thực hành báo động cháy.
- Bước 3 : Gv nhận xét và hướng dẫn.
Cho HS trả lời câu hỏi về nội dung bài
Chính tả (nghe viết)
Chiều trên sông Hương
I/ Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng BT điền tiếng có vần oc, ooc ( BT2)
- Làm đúng BT3 a/b
II/ Đồ dùng dạy học:
VBT
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 5’
B/ Bài mới : 33’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS viết chính tả:
a- Tìm hiểu nội dung bài văn:
b- Hướng dẫn cách trình bày:
c- Hướng dẫn viết chữ khó:
d- Viết chính tả:
3/Hướng dẫn làm BT CTả:
C/ Củng cố, dặn dò: 1’
2 HS lên bảng viết: - Trời xanh, dòng suối.
 - ánh sáng, xứ sở.
GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV đọc bài viết và nêu câu hỏi:
Hỏi: tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương?
 Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nào phải viết hoa? vì sao?
HS viết các chữ khó vào bảng con: Yên tĩnh, nghi ngút, khúc quanh.
GV đọc cho HS viết bài vào vở , GV theo dõi uốn nắn thêm về cách cầm bút , đặt vở và cách ngồi. 
- HS làm bài tập 2, 3a vào vở BT.
- 3 HS lên làm bài ở bảng phụ.
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Nhận xét giờ học. 
Buổi chiều
Tin học
( GV chuyên )
--------------------------------------------------------------
Tiếng Anh( 2 tiết)
( GV chuyên )
--------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 24 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Cảnh đẹp non sông
I/ Mục tiêu: 
Biết đọc ngắt nhịp giữa các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
Bước đầu cảm nhận vẽ đẹp và sưk giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước ( Trả lời được các câu hỏi; đọc thuộc 2 -3 câu ca dao trong bài)
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh  ... 5 = 750 ( l)
Cửa hàng còn lại số lít dầu là
750 – 345 = 405 (l)
 Đáp số: 405 l dầu
GV chấm 1 số bài 
Y/C HS TB, hoàn thành 4 bài 
d) HS nêu y/c BT 5 : Viết theo mẫu
3/ Bài tập làm thêm:
a/ Dành cho HS yếu – trung bình
Bài 1: Đặt tính rồi tính
145 x 5 268 x 8 598 x 6 705 x 4
Bài 2: Một cửa hàng buổi sáng bán được 145 kg gạo, buổi chiều bán được số gạo gấp đôi buổi sáng. Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
b/ Dành cho HS khá- giỏi
Bài 1: Đặt tính rồi tính
145 x 5 268 x 8 598 x 6 705 x 4
Bài 2: Một cửa hàng buổi sáng bán được 145 kg gạo, buổi chiều bán được số gạo gấp đôi buổi sáng. Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
4 ) Cũng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng việt
Ôn: Kể về gia đình 
I/ Mục đích yêu cầu.
- Kể được một cách đơn giản về giai đình với một người bạn mới quen theo các gợi ý (BT1).
- Biết viết Đơn xin nghĩ học đúng mẫu.
II/ Hoạt động dạy và học.
Đề bài: Viết một đoạn văn ngăn kể vê gia đình em
- Một HS đọc yêu cầu bài.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
- Các em chỉ cần nói 5-7 câu giới thiệu về gia đình của em .
 Ví dụ: Gia đình em có những ai, làm việc gì, tính tình như thế nào?
HS: Viết bài
GV: Theo dõi và giúp đỡ HS yếu
HS: Đọc một số bài
GV: Nhân xét
-------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Trò chơI : Nu na nu nống
I / Mục tiêu: 
- Hs biết được sự đa dạng của trò chơi dân gian
- Rèn khả năng phản ứng nhanh nhẹn. Tạo không khí vui tươi thoải mái cho HS
- Biết chơi và tham gia tích cực trò chơi: “ Nu na nu nống”
II/ Địa điểm:
Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn cách chơi:
Hướng dẫn HS thuộc bài vè
 Nu na nu nống
 Cái cống nằm trong
Cái ong nằm ngoài
Củ khoai chấm mật
 Bụt ngồi bụt khóc
 Con cóc nhảy ra
 Ông già ú ụ
 Bà mụ thổi xôi
 Nhà tôi nấu chè
 Tè he chân rụt
GV: Nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi
HS ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một bạn ngồi đối diện, lấy tay đập vào bàn chân theo từng nhịp từng từ của bài hát trên, dứt bài, từ “ rụt” đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân em đó thua cuộc ra làm ván chơi kế tiếp.
3/ HS chơi trò chơi
4 / Nhận xét, dặn dò
-------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2010
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán ( có một phép chia 8)
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 5’
B/ Bài mới : 33’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS luyện tập:
a- Bài 1: 
b- Bài 2 
c- Bài 3 : 
d- Bài 4 : 
3 /Củng cố, dặn dò: 2’
Gọi 3 HS đọc thuộc bảng chia 8. Hỏi 1 số phép tính trong bảng
GV nhận xét ghi điểm
 HS đọc yêu cầu từng bài tập. Gv hướng dẫn thêm, giải thích thêm.
3/ Luyện tập:
HS làm bài tập 1, 2, 3, 4(VBT). GV theo dõi, giúp đỡ thêm. Chấm bài.
a- Bài 1: Củng cố về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Hỏi: Biết 8 x 2 = 16, có thể ghi ngay kết quả 16 : 8 = ? Vì sao?
- HS đọc kết quả phép tính.
b- Bài 2 : Củng cố lại các phép tính trong bảng chia 8. HS nêu miệng
c- Bài 3 : Một HS lên bảng chữa bài.
 ( củng cố về giải toán 2 phép tính )
Giải 
 Sau khi bán người đó còn lại số thỏlà :
42-10 = 32 ( con )
 Mỗi chuồng nhốt số thỏ là :
32 : 8 = 4 (con )
 Đáp số : 4 con thỏ
d- Bài 4 : Gọi 3 HS lên bảng (bảng phụ ) tô màu , mỗi em tô màu vào 1 hình.
 - Muốn tìm 1/8 ô vuông có trong hình ta phải làm thế nào ?
GV nhận xét giờ học.
Mĩ thuật 
( GV chuyên)
Tập làm văn
Nói, Viết về cảnh đẹp đất nước
I/ Mục tiêu: 
- Dựa vào 1 bức tranh về 1 cảnh đẹp ở nước ta, HS nói được những diiêù đã biết về cảnh đệp đó.
- Viết được những điều vừa nói thành 1 đoạn văn từ 5-7 câu. Dùng từ đặt câu đúng.
II/ Đồ dùng dạy học:
ảnh biển Phan Thiết. Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 5’
B/ Bài mới : 33’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
a- Bài tập 1: 
b- Bài tập 2: 
3/ Củng cố, dặn dò. 2’
- HS kể lại chuyện vui: Tôi có đọc đâu.
- 2 HS nói về quê hương.
GV nhận xét đánh giá.
GV giới thiệu và ghi tựa bài.
a- Bài tập 1: 
- Một HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý.
- Gv hướng dẫn cả lớp nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết. Nói lần lượt theo từng câu hỏi.
- HS tập nói theo cặp.
- Một vài HS tiếp nối nhau thi nói.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
GV khen ngợi những Hs nói về tranh ảnh của mình đủ ý, biết dùng hình ảnh, dùng từ ngữ gợi tả, bộc lộ được ý nghĩ, tình cảm của mình.
b- Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS viết bài vào vở
- Gv theo dõi HS làm bài.
- 4-5 HS đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xét.
- Chấm điểm 1 số bài viết hay.
Goị 1 vài HS có bài làm khá đọc lại
 Đạo đức
Tích cực tham gia việc lớp , việc trường ( tiết 1 )
I/ Mục tiêu: 
Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh, phiếu
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
1/ Giới thiệu bài: 2’
2/ Các hoạt động : 32’
* Hoạt động 1 : Xem xét công việc:
* Hoạt động 2: Nhận xét tình huống:
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :
*Củng cố, dặn dò: 2’
GV giới thiệu và ghi tựa bài
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động các thành viên trong tổ
- GV nhận xét tình hình chung của lớp.
- Kết luận.
 Tiến hành thảo luận nhóm:
- GV đưa ra tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận, sau đó đưa ra các cách giải quyết, có kèm lý do giải thích phù hợp.
- Đại diên các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung.
 ( Nội dung ở phiếu học tập )
 * Kết luận: Lớp và trường là tập thể sinh hoạt, học tập nên các em cần phải tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
 - Thảo luận nhóm, ghi Đ, S vào mỗi tình huống.
 - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến và giải thích vì sao ?
 * Kết luận : để tham gia tích cực vào việc lớp , việc trường các em có thể tham gia vào nhiều hoạt động như lao động, học tập, vui chơi...
- GV nhận xét giờ học
- Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I/ Nhận xét , đánh giá tuần 12:
- Mọi hoạt động đều thực hiện nghiêm túc 
- Nhìn chung HS đi học đều , đúng giờ .
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
- Sinh hoạt 15 phút nghiêm túc .
- Đồng phục đúng qui định. 
* Tuyên dương : 
* Tồn tại : 
 - Một số em còn hay quên sách vở : Linh, Quyết
 - Một số em làm bài chậm : Nam, 
II/ Kế hoạch tuần 13: 
 -Thực hiện nghiêm túc các nội qui của nhà trường.
---------------------------------------------------
Buổi chiều
Tin học
( GV chuyên)
---------------------------------------------------
L Â nhạc
( GV chuyên )
---------------------------------------------------
Âm nhạc
( Gv chuyên)
---------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Luyện đọc: Luôn nghĩ đến miền Nam
I) Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ địa phương dễ sai, từ: Hằng nghĩ, hóm hỉnh, mãi mãi. Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu 
- Từ ngữ: Bác sự trăm tuổi, hóm hỉnh, ra đi mãi mãi mãi 
- Nội dung : Bác Hồ rất yuê quí đồng bào Miền nam và đồng bào Miền Nam vô cùng kính yuê Bác .
II.Đồ dùng dạy- học
-Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa . 
-Bảng viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đoc.
C) Các hoạt động dạy học: 
1) Giới thiệu bài
2) Hoạt động 1: Luyện đọc
a) GV đọc toàn bài .HS theo dõi đọc thầm
b) HS đọc nối tiếp từng câu .GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai
c) HS đọc nối tiếp từng đoạn: 
- HD ngắt nghỉ một số câu
- Kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó
d) Chia nhóm luyện đọc: 3 em 1 nhóm
- Gọi các nhóm luyện đọc
- Cho HS đọc cả bài 
3) Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
- Chị cán bộ Miền Nam thưa với Bác điều gì?
- Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng bào Miền Nam đối với Bác như thế nào?
- Khi ấy Bác đã nói với chị cán bộ như thế nào?
- Tình cảm của Bác đối với đồng bào Miền Nam như thế nào?
4) Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
- Cho HS xung phong đọc bài .
- HS nhận xét
5) Cũng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Luyện chữ
Chõ bánh khúc của gì tôi 
I) Mục tiêu 
- Nghe viết chính xác cả bài: Chõ bánh khúc của gì tôi 
 - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó.
II) Các hoạt động dạy học
1) Giới thiệu bài 
2) Hoạt động 1:H ướng dẫn HS viết 
- GV đọc bài viết 
- 2 HS đọc lại 
- Cây rau khúc được tác giả miêu tả như thế nào?
- Tìm những câu văn miêu tả bánh khúc?
- Những chữ nào phải viết hoa?
- Đọc 1 số từ khó y/c HS viết bảng con 
 HS viết : Chõ, lấp ló ,hương đồng, Hăng hắc 
3) Hoạt động 2 HS viết bài 
- GV đọc cho HS viết và soát lỗi 
- HS viết ,soát lỗi 
- GV chấm bài 
4) Cũng cố : Bình chọn bài viết đẹp 
 Nhận xét 
------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2010
TIếNG ANH
( GV chuyên dạy)
-------------------------------------------------------
Thủ công 
( GV chuyên dạy)
-----------------------------------------------------------
Luyện mĩ thuật
( GV chuyên dạy)
------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2010
Thể dục
Ôn các động tác đã học
I/ Mục tiêu: 
Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “ Kết bạn”
II/ Địa điểm - Phương tiện.
Sân trường vệ sinh sạch sẽ, tranh
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
1/ Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chổ.
- Chơi trò chơi: Chẵn, lẻ.
2/ Phần cơ bản:
 - Ôn các động tác 1-2 lần.
- Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang.
- Chia tổ ôn luyện 6 động tác đã học.
- Chọn 5-6 em tập đúng, đẹp nhất lên biểu diễn.
- Chơi trò chơi : Kết bạn.
3/ Phần kết thúc:
- Tập 1 số động tác hồi tỉnh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------
Tự học ( Luyện toán)
---------------------------------------------------
Tiếng anh
( GV chuyên dạy)
-----------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_12.doc