1em lên bảng ? Gam là đơn vị đo gì
- Gam viết tắt như thế nào?
- 1kg bằng mấy gam ?
a) Bài 1: HS nêu y/c BT1:Điền dấu <,> =,>
- Muốn điền dấu trước hết ta phải làm gì ?
HS làm bài - 1 em lên bảng
HS nhận xét
b) HS nêu y/c BT2,3 : Giải bài toán có lời văn
Y/C HS đọc và phân tích bài toán
1 số bài 1em lên bảng tóm tắt rồi giải
GV chấm
HS nhận xét
Y/C HS yếu, hoàn thành B1,2
Tuần:14 Lịch báo giảng (lớp 3A) Từ ngày 6 tháng 12 đến ngày 10 tháng 12 năm 2010 Buổi sáng Thứ ngày ngày Tiết Môn PP CT Tên bài dạy Đồ dùng 2 6/12 1 Chào cờ 2 Toán 66 Luyện tập 3 T .Công GV chuyên 4 TĐ 27 Người liên lạc nhỏ Tranh SGK 5 TĐ-KC 14 Người liên lạc nhỏ Tranh SGK 3 7/12 1 T D 27 Ôn bài thể dục phát triển chung 2 Toán 67 Bảng chia 9 Bộ học T 3 TNXH 27 Tỉnh, thành phố nơi bạn đang sống Tranh sgk 4 C.Tả 27 N- V : Người liên lạc nhỏ. Vở BT 4 8/12 1 T Đ 27 Nhớ Việt Bắc Tranh SGK 2 Toán 68 Luyện tập 3 TN XH 28 Tỉnh, thành phố nơi bạn đang sống Tranh SGK 4 T.Viết 14 Ôn chữ hoa K Bộ chữ 5 9/12 1 T D 28 Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. 2 Toán 69 Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. 3 LTVC 14 Ôn về từ chỉ đặc điểm; Ôn câu Ai thế ... Vở BT 4 C. Tả 28 N-V : Nhớ Việt Bắc Vở BT 6 10/12 1 Toán 70 Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. 2 M. T Gv chuyên 3 TLV 14 Nghe kể: Tôi cũng như bác; Giới thiệu 4 Đ Đức 14 Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. HĐTT Tuần: 14 buổi chiều Thứ ngày ngày Tiết Môn PP CT Tên bài dạy Đồ dùng 2 29/11 1 2 Thao giảng 3 3 30/11 1 T .Học 2 T. Anh GV chuyên 3 T. Anh 4 1/12 1 L -Toán 2 L. TV Nghỉ bù chiều T2 thao giảng 3 Tự học 5 2/12 1 L T Ôn bảng chia 9 2 L. TV Ôn Viết thư 3 HĐTT Trò chơI : Nu na nu nống 6 3/12 1 T Học 2 L ÂN GV Chuyên 3 Â nhạc Những điều lưu ý trong tuần: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 14 Thứ hai, ngày 6 tháng 12 năm 2010 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết so sánh các khối lượng. Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và biết vận dụng vào giải toán. Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. II/ Các hoạt động dạy học: ND HĐ của GV và HS A) Khởi động: ( Bài cũ) 5’ B) Dạy học bài mới: 30’ 1) Giới thiệu bài: 2 )Thực hành Bài1: Biết so sánh các khối lượng. Bài 2: Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và biết vận dụng vào giải toán. Bài 4: Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. 3 ) Củng cố dặn dò: 2’ 1em lên bảng ? Gam là đơn vị đo gì - Gam viết tắt như thế nào? - 1kg bằng mấy gam ? a) Bài 1: HS nêu y/c BT1:Điền dấu = - Muốn điền dấu trước hết ta phải làm gì ? HS làm bài - 1 em lên bảng HS nhận xét b) HS nêu y/c BT2,3 : Giải bài toán có lời văn Y/C HS đọc và phân tích bài toán 1 số bài 1em lên bảng tóm tắt rồi giải GV chấm HS nhận xét Y/C HS yếu, hoàn thành B1,2 c) HS nêu y/c BT4 : Cân viết số vào chỗ chấm Cho HS cân , HS thực hành cân theo nhóm HS nhận xét Y/C HS TB, K, G hoàn thành 4 bài - Nhận xét tiết học Thủ công ( GV chuyên ) --------------------------------------------- Tập đọc- Kể chuyện Người liên lạc nhỏ I/ Mục tiêu: A/ Tập đọc Bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( trả lời được các câu hỏi SGK) B/ Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa thaoe tranh minh hoạ. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ: 5’ B/ Bài mới : 72’ 1/ Giới thiệu bài: 2/ Luyện đọc : Đọc rõ ràng, rành mạch; Bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 3/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( trả lời được các câu hỏi SGK) 4/ Luyện đọc lại : Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa thaoe tranh minh hoạ. C/ Củng cố- dặn dò: 3’ 2 hS đọc nối tiếp bài : Cửa Tùng - Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với gì ? a- GV đọc mẫu toàn bài b- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc nối tiếp câu: 2 lượt - Đọc nối tiếp đoạn : 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn. - Luyện đọc nhóm. Thi đọc giữa các nhóm. GV hướng dẫn HS luyện đọc và TLCH trong SGK. - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? - Vì sao bác cán bộ phải đóng vai ông già Nùng ? - Cách đi đường của 2 bác cháu như thế nào ? - Hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim đồng khi gặp địch ? - 1 HS đọc diễn cảm toàn bài . - Đọc nhóm : Thi đọc giữa các nhóm. 1/ Xác định yêu cầu và kể mẫu : - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện. + Tranh 1 minh hoạ điều gì ? - Hãy kể lại nội dung tranh 2. - HS quan sát tranh 3: Tây đồn hỏi anh Kim Đồng điều gì ? Anh trả lời ra sao ? - Kết thúc câu chuyện thế nào ? 2/ Kể chuyện theo nhóm. 3/ Kể chuyện trước lớp. HS phát biểu cảm nghĩ về anh KimĐồng. - GV nhận xét giờ học. Buổi chiều Thao giảng( 3 tiết ) -------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2010 Thể dục Ôn bài thể dục phát triển chung I/ Mục tiêu: Thực hiện cơ bản đúng động tác của bài thể dục phát triển chung Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Đua ngựa II/ Địa điểm- phương tiện : Sân trường vệ sinh sạch sẽ III/ Nội dung và phương pháp lên lớp : ND HĐ của GV và HS 1/ Phần mở đầu : 7’ 2/ Phần cơ bản : 25’ - Thực hiện cơ bản đúng động tác của bài thể dục phát triển chung -Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Đua ngựa 3/ Phần kết thúc : 4’ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động các khớp. - Chơi trò chơi : Số chẵn, số lẻ. - Chia tổ ôn luyện bài thể dục phát triển chung : + Lần lượt từng tổ thực hiện bài thể dục dưới sự điều khiển của GV - Biểu diễn bài thể dục phát triển chung : + Các tổ lần lượt biểu diễn bài thể dục : Tổ nào tập đúng, đều , đẹp sẽ được biểu dương, tổ nào chưa đạt yêu cầu sẽ chạy một vòng quanh sân. - Chơi trò chơi: Đua ngựa. + GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trò chơi. + Khi HS chơi, GV giám sát các đội và nhắc nhở HS chơi đúng luật. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét giờ học. Toán Bảng chia 9 I/ Mục tiêu: Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán ( có một phép chia 9) II/ Đồ dùng dạy học: - Các tấm nhựa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ: 5’ B/ Bài mới : 32’ 1/ Giới thiệu bài: 2/ Giới thiệu phép chia cho 9 từ bảng nhân 9: HS lập được bảng chia 9;Bước đầu thuộc bảng chia 9 3/ Thực hành : BT 1, 2, 3, 4 ( VBT) a- Bài 1 : Củng cố bảng chia 9 b- Bài 2 : Tính nhẩm :( củng cố về mối liên quan giữa phép nhân và phép chia ) c- Bài 3, 4 : Củng cố về giải toán Củng cố, dặn dò: 3’ Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhân 9- hỏi 1 số phép tính trong bảng. a- Nêu phép nhân 9: Có 3 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn => 9 x 3 = 27 b- Nêu phép chia 9 : Có 27 chấm tròn, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm ? 27 : 9 = 3 c- Từ phép nhân 9 , ta lập được phép chia 9. 9 x 3 = 27 => 27 : 9 = 3 3/ Lập bảng chia : - HS chuyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9 9 x 1 = 9 => 9 : 9 = 1 9 x 2 =18 => 18 : 9 = 2 ................................................... 9 x 10 = 90 => 90 : 9 = 10 - Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 9. - HS đọc yêu cầu từng bài tập- GV giải thích thêm. - HS làm bài vào vở. GV theo dõi và chấm bài. * Chữa bài : a- Bài 1 : Củng cố bảng chia 9 ( Gọi HS lên bảng điền vào cột thương ) b- Bài 2 : Tính nhẩm :( củng cố về mối liên quan giữa phép nhân và phép chia ) Ví dụ : 9 x 6 = 54 54 : 6 = 9 54 : 9 = 6 c- Bài 3, 4 : Củng cố về giải toán ( chia theo nhóm và chia theo phần ) - Trò chơi : Đố nhanh, trả lời nhanh các phép tính trong bảng chia 9. - Nhận xét giờ học. Tự nhiên xã hội Tỉnh thành phố nơi bạn sống (T1) I) Mục tiêu: Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở địa phương. * GD kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống.( Hoạt động 2; Nói về tỉnh, thành phố nơI bạn đang sống ) II) Chuẩn bị: - Hình vẽ SGK III) Các hoạt động dạy học: ND HĐ của GV và HS A) Khởi động: 4’ B) Dạy học bài mới: 32’ 1) Giới thiệu bài: 2) Hoạt động 1 Q/S tranh vẽ SGK - Kể tên các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong hình 3) Hoạt động 2 Nói về tỉnh thành phố nơi bạn đang sống 4) Hoạt động 3 : Vẽ tranh 5) Củng cố dặn dò: 2’ - Kể tên những trò chơi nguy hiểm ở trường? - Kể tên những trò chơi không nguy hiểm ở trường? - Chia 4 em 1 nhóm Q/S hình vẽ SGK và nói những gì em quan sát được - Kể tên các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong hình? - Gọi đại diện 1 vài nhóm lên bảng chỉ và giới thiệu . Nhóm khác nghe bổ sung - GVkết luận: ở mỗi tĩnh, thành phố đều có các cơ quan hành chính văn hoá, giáo dục y tế, hành chính.. Để điều hành các công việc, phục vụ đời sống vật chất tinh thần và sức khoẻ nhân dân . - Cho HS Q/S 1 số ảnh chụp, tranh vẽ của tỉnh nói về các cơ sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế... - HS đưa tranh sưu tầm của mình ra để nói - Cho HS lấy giấy nháp ra để vẽ những nét chính, những cơ quan hành chính văn hoá - HS vẽ, sau đó trưng bày sản phẩm - GV nhận xét tiết học Chính tả (nghe viết ) Người liên lạc nhỏ I/ Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT điền tiếng có vân ay/ây (BT2) Làm đúng BT3 b II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ- 4 băng giấy III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ: 5’ B/ Bài mới : 33’ 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS nghe viết : - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : Làm đúng BT điền tiếng có vân ay/ây (BT2) Làm đúng BT3 b 4/ Củng cố- dặn dò: 2’ 2 HS lên bảng lớp viết : Huýt sáo , suýt ngã Giá sách , dụng cụ a- Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GVđọc bài- Gọi HS đọc lại. - Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa ? - Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật, câu đó được viết như thế nào ? - ... 1 số em trả lời - GV kết luận: Các ý a, c,d là đúng. - GV kết luận: HD thực hành: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Hoạt động tập thể Sinh hoạt cuối tuần I) Mục tiêu: - Giúp HS nhận xét đánh giá những việc làm trong tuần - Chỉnh đốn nề nếp học tập - Biết được kế hoạch tuần 15 II). Các hoạt động trên lớp: HĐ1: Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua . - Lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua . Cả lớp lắng nghe : + Về mặt học tập : Nêu những mặt tốt đã đạt được và cả những mặt còn hạn chế , cần khắc phục . + Về nền nếp thể dục , sinh hoạt Sao: Nêu những việc đã làm được và những việc chưa làm được , cần tiến hành vào thời gian tiếp theo . + Về vệ sinh , trực nhật : Nhận xét cả vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp : Tuyên dương những cá nhân điển hình , xuất sắc trong phong trào vệ sinh , trực nhật và học tập cũng như rèn luyện. + Về phong trào “ Giữ vở sạch-viết chữ đẹp”: Đánh giá chung . HĐ2: Thảo luận . Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ , GV bao quát lớp . Đại diện tổ phát biểu ý kiến . HĐ3: GV phát biểu ý kiến . GV chốt lại những ưu điểm , hạn chế của lớp trong tuần qua . Giải đáp thắc mắc của học sinh ( nếu có ) . Nhắc nhở tập thể , cá nhân thực hiện tốt kế hoạch của lớp . GV phổ biến kế hoạch tuần tới . + Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần15 . + Duy trì nền nếp sinh hoạt Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ . + Tăng cường công tác vệ sinh , trực nhật . + Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở , viết chữ đẹp . Bồi dưỡngtoán Tìm số I/ Mục tiêu: Giúp HS củng có một số dạng toán ( tìm số, tính giá trị của biểu thức) thông qua làm một số bài tập II/ Các hoạt động dạy học: GV: Ghi một số bài toán yêu cầu HS làm bài sau hướng dẫn đó chữa bài Bài 1: Cho dãy số 1, 2, 3, 4, 5.50 a/ Có bao nhiêu số chẵn? b/ Có bao nhiêu số lẻ? c/ Tính nhanh tổng trên? HS: Suy nghĩa và làm bài sau đó chữa bài Có các số chẵn: Từ 1 dến 10 có 5 số chẵn Từ 11 đến 20 có 5 số chẵn. Vậy từ 1, 2, 3 ..50 có 5 x 5 = 25 số chẵn Cách 2: Từ 1, 2, 3 ..50 có các số chẵn là ( 50 – 2) : 2+ 1 = 25 số c/ Tính nhanh tổng trên: 1 + 2 + 3 + + 48 + 49 + 50 = ( 1+ 50 ) + ( 2 + 49) + ( 25 + 26) = 51 x 25 = 1275 Bài 2: Tính nhanh 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 +10 + 11 + 12 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức 903 x 6 + 27 x ( 2 + 6) ( 365 – 70) : 5 x 3 903 : 3 x ( 2 + 7) 367 + ( 8 x 40 ) : 2 – 106 GV – HS nêu cách tính và giải bài VD: 903 : 3 x ( 2 + 7) = 903 : 3 x 9 = 301 x 9 = 2709 Bài 4: Tìm X X : ( 36 + 207 ) = 8 376 – X = 207 : 3 – 6 X + 367 = ( 567 – 216 ) x 2 HS: Nêu cách tính sau đó lên bảng giải bài GV: Chữa bài VD: X + 367 = ( 567 – 216 ) x 2 X + 367 = 341 x 2 X + 367 = 682 X = 682 – 367 X = 315 Bài 5: Tìm 2 số biết tích của chúng là 18 và số này gấp đôi số kia? ------------------------------------------------------- Tuần 14 Buổi chiều Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2010 -------------------------------------------------------------------------------------------- Luyên toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức Biết so sánh các khối lượng.Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và biết vận dụng vào giải toán.Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. II/ Các hoạt động dạy học: 1) Giới thiệu bài: 2 ) Hướng dẫn bài tập a) HS nêu y/c BT1:Điền dấu = - Muốn điền dấu trước hết ta phải làm gì ? VD: 305g > 300g + 50g HS: Tương tự làm bài còn lại b) HS nêu y/c BT2,3 : Giải bài toán có lời văn Y/C HS đọc và phân tích bài toán Bài giải 4 gói bánh cân nặng số gam là 4 x 150 = 600 ( g) Số gam bánh và kẹo bác Toàn mua là 600 + 166 = 766 ( g ) Đáp số: 766 g c) HS nêu y/c BT4 : Cân viết số vào chỗ chấm Cho HS cân , HS thực hành cân theo nhóm 3/ Bài tập làm thêm Bài 1: , = 125g 236g – 124g 278g 56g x 4 99g : 3 23g kg 500g Bài 2: Quả táo cân nặng 50g, quả chuối cân nhẹ hơn quả táo 40g. Hỏi quả chuối cân nặng băng một phần mấy quả táo? 3 ) Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học ----------------------------------------------------- Luyện tiếng việt Luyện đọc: Một trường tiểu học ở vùng cao A) Mục tiêu: 1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ địa phơng dễ sai, từ: Sũng Thài, Sùng Tờ Gìn, Uỷ bạn xã.Đọc giọng tha thiết tình cảm. 2. Rèn kỹ năng đọc-hiểu: - Từ ngữ: Sũng Thài , trường nội trú, cải thiện. - Nội dung :Biết một số điều về cuộc sống của các bạn miền níu. Tuy còn vất vả nhưng các bạn rất yêu trường , yêu lớp. B)Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa . - Bảng viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đoc. C) Các hoạt động dạy học: 1) Giới thiệu bài 2) Hoạt động 1: Luyện đọc a) GV đọc toàn bài .HS theo dõi đọc thầm b) HS đọc nối tiếp từng đoạn .GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai c) HS đọc nối tiếp từng đoạn: - HD ngắt nghỉ một số câu - Kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó d) Chia nhóm luyện đọc: 3 em 1 nhóm - Gọi các nhóm luyện đọc - Cho HS đọc cả bài 3) Hoạt động 2:Tìm hiểu bài - Ai là người dẫn khác đi thăm trường? - Bạn Dìn giới thiệu về trường mình những gì? - Khi nghe Dìn giới thiệu người khác đã hỏi em điều gì? - Khi đó Dìn trả lời như thế nào? - Tình cảm của Dìn đối với Trường như thế nào? - Em có yêu trường không? Hãy giới thiệu về trường mình 4) Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Cho HS xung phong đọc bài . - HS nhận xét 5) Củng cố dặn dò:- GV nhận xét tiết học -------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 1 tháng 12 năm 2010 ----------------------------------------------------- Luyện toán Thứ 5 ngày 3 tháng 12 năm 2010 Luyện toán bồi dưỡng I/ Mục tiêu: Giúp HS củng có một số dạng toán đã học thông qua làm một số bài tập II/ Các hoạt động dạy học: GV: Ghi một số bài toán yêu cầu HS làm bài sau hướng dẫn đó chữa bài Bài 1: Trên xe buýt có 39 người khách. Tới bến thứ nhất có 8 người lên xe. Tới bến thứ 2 có 13 người xuống xe. Hỏi bây giờ trên xe còn bao nhiêu người? Bài 2: Lớp 3A có 28 học sinh nam, số học sinh nữ bằng số học sinh nam. Cô giáo xếp 4 bạn ngồi một bàn. Hỏi lớp 4A cần có bao nhiêu bàn? Bài 3: Năm nay anh 12 tuổi, em kém anh 4 tuổi, tuổi của bố gấp 5 lần tuổi em. Hỏi bố năm nay bao nhiêu tuổi? Bài 4: Có 8kg đậu xanh. Số đậu đen nhiều gấp 4 lần số đậu xanh. Hỏi số đậu đen nhiều hơn số đậu xanh bao nhiêu ki-lô-gam? Bài 5: Có 28 lít nước mắm, số lít nước tương kém nước mắm 21lít. Hỏi số lít nước tương bằng một phần mấy số lít nước tương? 2/ Hướng dẫn giải bài: Bài 1: GV: Hướng dẫn HS giải qua 2 bước Bước 1: Rời bến lần thứ nhất trên xe có mấy người? Bước 2: Bây giờ trên xe còn mấy người? Bài giải Rời bến thứ nhất trên xe có số người là 39 + 8 = 47 ( người) Bây giờ trên xe có số người là 47 – 13 = 34 ( người) Đáp số: 34 người Bài 2: HS: Lên bảng làm bài Bài giải Số học sinh nữ là 28 : 2 = 14 ( người) Số học sinh cả lớp là 28 + 14 = 42 ( người) Thực hiện phép tính 42 : 4 = 10 ( dư 2) Vậy lớp 4A cần có số bàn là 10 + 1 = 11 ( bàn) Đáp số: 11 bàn Bài 3, 4 HS tự làm sau đó chữa bài Bài 5: GV: Hướng dẫn HS làm bài theo 3 bước Bước 1: Tìm số lít nước tương Bước 2: Tìm số lít nước mắm gấp mấy lần số lít nước tương Bước 3: Trả lời câu hỏi Bài giải Số lít nước tương là 28 – 21 = 7 (l) Số lít nước mắm gấp số lít nước tương số lần là 28 : 7 = 4 ( lần) Vậy số lít nước tương bằng số lít nước mắn Đáp số: ------------------------------------------------------------ Thứ 6 ngày 4 tháng 12 năm 2010 Luyện tiếng việt Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào ? I/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức Tìm từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ Xác định được các sự vật được so sánh với nhau về đặc điểm nào Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì?, cái gì? ) Thế nào? II/ Hoạt động dạy và học: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : a- Bài tập 1 : Một HS đọc nội dung bài tập : - Một HS đọc lại 6 dòng thơ trong bài “ Vẽ quê hương” + Tre và lúa ở dòng thơ thứ 2 có đặc điểm gì ? ( xanh ) + Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì ? ( xanh mát ) GV: Chữa bài: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt b- Bài tập 2 : Một HS đọc yêu cầu bài tập. - Tìm xem trong mỗi câu thơ tác giả muốn so sánh các sự vật với nhau về đặc điểm gì ? VD: Tiếng suối trong như tiếng hát xa c- Bài tập 3 : Gọi HS nêu cách hiểu của mình ( Tìm đúng bộ phận trả lời câu hỏi Ai, cái gì, con gì? và bộ phận trả lời câu hỏi : Thế nào ?) - HS làm bài tập vào vở- GV theo dõi và chấm bài. Ví dụ : Anh Kim Đồng/ rất nhanh trí và dũng cảm. 3/ Bài tập làm thêm: Bài 1: Gạch dưới các từ ngữ chỉ đặc điểm trong các câu thơ sau Cây bầu hoa trắng Cây mướp hoa vàng Tim tím hoa xoan Đỏ tươi râm bụt Bài 2: Trong đoạn thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau ở những đặc điểm nào? Giữa mặt nước mênh mông Tàu hải quân ta đó Xếp hàng nối đuôi nhau Trông như từng dãy phố *Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học --------------------------------------------------- Luyện toán Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lựot chia) Biết giải toán có phép chia và xếp hình tạo thành hình vuông. II/ Hoạt động dạy và học: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn bài tập a- Bài 1: HS nêu kết quả tính GV ghi bảng. b- Bài 2: Yêu cầu HS nêu yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện. c- Bài 3: Củng cố về giải toán. Thực hiện phép tính 34 : 6 = 5 (dư 4) Vậy cần ít nhất số tổ là + 1 = 6 (tổ) Đáp số: 6 tổ 3/ Bài tập làm thêm a/ Dành cho HS yếu – trung bình Bài 1: Đặt tính rồi tính 42 : 3 92 : 4 85 : 5 65 : 3 79 : 7 Bài 2: Có 63kg gạo tẻ và gạo nếp, trong đó số gạo nếp bằng tổng số gạo đó. Hỏi có bao nhiêu ki-lô-gam gạo tẻ? b/ Dành cho HS khá - giỏi Bài 1: Đặt tính rồi tính 42 : 3 92 : 4 85 : 5 65 : 3 79 : 7 Bài 2: Một người nuôi 50 con chim bồ câu, đã bán đi 18 con. Số chim còn lại ở trong các chuồng, mỗi chuồng có một đôi chim. Hỏi số chim còn lại ở trong bao nhiêu chuồng? 4/Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: