Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 16

Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 16

Tập đọc - Kể chuyện

ĐÔI BẠN

I/ MỤC TIÊU:

A/ Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người giúp mình lúc gian khổ, khó khăn ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 )

B/ Kể chuyện:

Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

* GD kĩ năng sống: Xác định giá trị ( Hoạt động: Tìm hiểu bài )

 

doc 27 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:16
Lịch báo giảng (lớp 3A)
Từ ngày 20 tháng 12 đến ngày 24 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
20/12
1
Chào cờ
2
Toán
76
Luyện tập chung.
3
T .Công
GV chuyên
4
TĐ
31
Đôi bạn .
Tranh SGK
5
TĐ-KC
16
Đôi bạn .
Tranh SGK
3
21/12
1
T D
29
BTRL tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
2
Toán
77
Làm quen với biểu thức
Bộ học T
3
TNXH
31
Hoạt động công nghiệp, thương mại.
Tranh SGK
4
C.Tả
31
( N- V ) Đôi bạn.
Vở BT
4
22/12
1
T Đ
31
Về quê ngoại.
Tranh SGK
2
Toán
78
 Tính giá trị biểu thức.
3
TN XH
32
Làng quê và đô thị
Tranh SGK
4
T.Viết
16
Ôn chữ hoa M.
Bộ chữ
5
23/12
1
T D
32
Ôn rèn luyện tư thế cơ bản và ĐHĐN
2
Toán
79
Tính giá trị biểu thức.
3
LTVC
16
MRVT: Thành thị, nông thôn; Dấu phẩy
Vở BT
4
C. Tả
32
( N - V ) Về quê ngoại
Vở BT
6
24/12
1
Toán
80
Luyện tập.
2
M. T 
GV chuyên
3
TLV
16
Nghe kể: Kéo cây lúa lên; Nói về 
4
Đ Đức
16
Biết ơn thương binh, liệt sĩ.( T1)
HĐTT
Tuần: 16
buổi chiều
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
20/12
1
2
3
3
21/12
1
T .Học
2
T. Anh
GV chuyên
3
 T. Anh
4
22/12
1
L -Toán
2
L. TV
3
Tự học
5
23/12
1
L T
2
L. TV
3
HĐTT
6
24/12
1
T Học
2
L ÂN
3
 nhạc
Những điều lu ý trong tuần:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 16
Thứ 2 ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện
Đôi bạn
I/ Mục tiêu: 
A/ Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người giúp mình lúc gian khổ, khó khăn ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 )
B/ Kể chuyện: 
Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
* GD kĩ năng sống: Xác định giá trị ( Hoạt động: Tìm hiểu bài )
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ:
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu chú điểm và bài đọc:
2/ Luyện đọc:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người giúp mình lúc gian khổ, khó khăn ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 )
4/ Luyện đọc lại:
Kể chuyện.
Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
Củng cố dặn dò: 
2 HS đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên.
a- GV đọc mẫu:
b- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu (đọc nối tiếp câu).
- Đọc từng đoạn: 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
- HS tìm hiểu nghĩa các từ được chú giải.
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc.
- Thành và Mến kết bạn với nhau vào dip nào?
- Mến thấy thị xã có gì lạ?
- ở công viên Mến có hành động gì đáng khen?
* Qua hành động của em thấy Mến có gì đáng quý?
- Tìm hiểu chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình?
- GV đọc mẫu 1 đoạn trong bài.
- HS luyện đọc đoạn 2 trong nhóm.
- HS thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
1/ Xác định yêu cầu: 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc gợi ý.
2/ Kể mẫu: Gọi HS kể mẫu đoạn 1.
3/ Kể trong nhóm: (nhóm đôi).
HS chọn 1 đoạn trong truyện và kể cho bạn nghe.
4/ Kể trước lớp: Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
GV nhận xét và cho điểm.
 - Hỏi: Em có suy nghĩ gì về người thành phố (người nông thôn) ?
 - Nhận xét giờ học.
Toán
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu: 
Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện tập : Bài tập : 1 , 2 ,3 ,4 (VBT)
a- Bài 1 : Củng cố cho HS cách tìm tích và tìm thừa số trong tích
b- Bài 2 : Củng cố cho HS về phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
c- Bài 3 : Củng cố về giải toán 2 phép tính :
*Củng cố, dặn dò: 
Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính :
 215 x 3 824 : 9
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV giải thích thêm.
- HS làm bài tập vào vở.
* Chữa bài :
a- Bài 1 : Củng cố cho HS cách tìm tích và tìm thừa số trong tích
- Gọi HS lên bảng điền số vào ô trống.
b- Bài 2 : Củng cố cho HS về phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện từng phép chia, HS nêu được :
 + 684 chia 6: Lần chia thứ hai có dư.
 + 845 chia 7 : Lần chia thứ nhất có dư. 
 + 842 chia 4 : Phép chia có dư
c- Bài 3 : Củng cố về giải toán 2 phép tính :
 Gồm 2 bước giải :
 + Tìm số máy bơm đã bán: 36 : 9 = 4 (máy bơm)
 + Tìm số máy bơm còn lại: 36 – 4 = 32(máy bơm)
c- Bài 4 : Củng cố về khái niệm : thêm, bớt, gấp , giảm.
GV nhận xét giờ học.
Thứ 3 ngày 21 tháng 12 năm 2010
Thể dục 
Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
I/ Mục tiêu: 
Biết tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm đúng số của mình.
Biết cách đic vượt chướng ngại vật thấp.
Biết di chuyển hướng phải, trái đúng cách.
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Đua ngựa
II/ Địa điểm- Phương tiện :
 Còi, dụng cụ, vạch kẻ sân cho trò chơi.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và hS
1/ Phần mở đầu :
2/ Phần cơ bản :
-Biết tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm đúng số của mình.
- Biết cách đic vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết di chuyển hướng phải, trái đúng cách.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Đua ngựa
3/ Phần kết thúc :
- Gv nhận lớp, phổ biến nôi dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi : Kết bạn.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
 + Tập từ 2- 3 lần liên hoàn các động tác.
 + Chia tổ ôn luyện theo khu vực đã phân công
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái
 + Tập theo đội hình 2 - 4 hàng dọc
 + Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số 1 lần.
 + GV nhận xét, đánh giá.
- Chơi trò chơi : Đua ngựa.
 + Cho HS nêu lại cách chơi.
 + Tổ chức cho HS chơi.
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét giờ học.
Toán 
Làm quen với biểu thức
I/ Mục tiêu: 
Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ:
B /Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Làm quen với biểu thức: Một số ví dụ về biểu thức.
Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức
3/ Giá trị của biểu thức:
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
4/ Thực hành: 
*Củng cố, dặn dò: 
 Cho HS làm một số bài tập của tiết trước
GV nhận xét
- GV viết lên bảng:
 126 + 51 và nói :” Ta có 126 cộng 51. Ta củng nói đây là biểu thức 126 + 51”
- Cho một vài HS nhắc lại.
- GV tiến hành tương tự với các biểu thức:
 62 - 11 ; 13 x 3 ; 84 : 4 ; 125 + 10 - 4.
- GV: Chúng ta xét biểu thức: 126 + 51.
- Hãy tính xem: 126 + 51 = ?
 ( HS nêu kết quả: 126 + 51 = 177).
- GV : Vì 126 + 51 =177 nên ta nói giá trị của biểu thức 126 + 51 = 177.
- Tiếp tục cho HS tính và nêu giá trị của các biểu thức tiếp theo.
- Gv gọi HS đọc yêu cầu từng bài tập, Gv giải thích hướng dẫn thêm.
- HS làm BT vào vở, Gv theo dõi chấm bài.
* Chữa bài:
a- Bài 1: HS nêu miệng cách thực hiện.
- Bước 1: Thực hiện phép tính.
- Bước 2: Tính giá trị của biểu thức.
b- Bài 2: HS nói biểu thức với kết quả phù hợp.
Nhân xét giờ học.
Tự nhiên xã hội
Hoạt động công nghiệp, thương mại
I/ Mục tiêu: 
Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại.
* GD kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sống. ( Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình tr 61, 62 (SGK).
- Tranh ảnh sưu tầm.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.Kể tên một số hoạt động công nghiệp
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp.
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm: Kể tên một số hoạt động thương mại mà em biết.
*Hoạt động 4: Chơi trò chơi: Bán hàng.
*Củng cố, dặn dò: 
Kể 1 số hoạt động nông nghiệp nơi em đang sống?
- Bước 1: Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp nơi em đang sống.
- Bước 2: Một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Từng cá nhân quan sát hình trong SGK
- Mỗi HS nêu tên 1 hoạt động đã quan sát được trong hình.
- Một số em nêu lợi ích của các hoạt động công nghiệp.
* Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt.... gọi là hoạt động công nghiệp.
- Chia nhóm thảo luận yêu cầu trong SGK.
 Hỏi: Những hoạt động mua bán như trong hình 4, 5 thường được gọi là hoạt động gì?
- Hoạt động đó em nhìn thấy ở đâu?
- Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em?
* Kết luận: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại.
nhận xét giờ học.
Chính tả (nghe viết)
Đôi bạn
I/ Mục tiêu: 
Chép và trình bày đúng bài chính tả
Làm đúng BT2 a/b
II/ Đồ dùng dạy học:
 3 băng giấy viết 3 câu văn của BT 1b.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm nghe viết:
-Chép và trình bày đúng bài chính tả
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập: BT1 (b) VBT.
Làm đúng BT2 a/b
4 *Củng cố, dặn dò: 
Cho HS viết một số từ khó của tiết trước.
a- Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chính tả, 1 HS đọc lại:
 + Đoạn viết có mấy câu?
 + Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa?
 + Lời của bố viết như thế nào?
- HS viết 1 số từ khó vào nháp.
b- GV đọc bài cho HS viết. Khảo bài, chữa lỗi.
c- Chấm bài.
GV dán 3 băng giấy lên bảng lớp, mời 3 HS lên bảng thi làm nhanh, sau đó từng em đọc kết quả, GV chốt lại lời giải đúng.
Nhận xét giờ học.
Thứ 4 ngày 22 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Về quê ngoại
I/ Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hợp lí khi đọc thơ lục bát
- Hiểu ND: ... ..
.
..
..
..
..
..
..
..
...
Luyện toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: Củng cố các kiến thức
Tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có một phép cộng, chỉ có phép nhân, chỉ có phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
II. Hoạt động dạy- học:
1/. Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: HS nêu yêu cầu
HS: Nêu cách tính
GV- HS: Chữa bài 
VD: 417 – ( 37 – 20) = 417 – 17 
 = 400
Bài 2: HS: Tự làm bài
Bài 3: >, <, =
HS: Nêu cách trình bày
VD: ( 87 + 3 ) : 3  30
Tính giá trị của biểu thức ( 87 + 3 ) : 3 rồi so sánh
Bài 4: Số?
HS: Thực hiện ngoài vở nháp sau đó điền số
GV: Chấm một số bài
3/ Bài tập làm thêm
Bài 1: Tính giá của biểu thức
 135 : 5 + ( 457 – 234) 
 891 – ( 346 – 234 ) x 4
245 + 560 : ( 2 x 4 )
Bài 2: Tìm X
( X + 123 ) x 3 = 937 – 37 X : 4 – 135 = 368 + ( 139 – 98)
4/ Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Viết về thành thị, nông thôn
I/ Mục tiêu: 
HS viết được đoạn văn ngắn kể về những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn
II/ Hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn bài tập
Đề bài:
Viết đoạn văn ( từ 5 đến 7 câu) kể về những điều em biết về nông thôn ( hay thành thị)
GV – HS: phân tích đề
GV: Gợi ý:
Em biết nông thôn ( hay thành thị ) vào dịp nào?
Cảnh vật nơi đó như thế nào?
Em thích nhất điều gì?
HS: Viết bài sau đó một số HS đọc bài trước lớp
GV – HS: Nhận xét và bình bầu bạn viết hay
GV: Nhận xét tiết học
Tuần 16
Buổi chiều
Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2009
 -------------------------------------------------------
Luyện toán
 ôn: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:Giúp HS
Rèn luyện kỹ năng tính và giải bài toán có hai phép tính.
II/ Các hoạt động dạy học: 
1) Giới thiệu bài: 
2)Luyện tập: HS mở VBT trang 84
a) HS nêu y/c BT1:Điền số 
Kẻ bảng BT1 
HS làm bài - 1 em lên bảng 
HS nhận xét
Y/C HS yếu hoàn thành B1,2 
b) HS nêu y/c BT2 :Đặt tính rồi tính 
HS làm bài - 1 em lên bảng 
 HS nhận xét
 c) HS nêu y/c BT: Giải bài toán có lời văn
Y/C HS đọc và phân tích bài toán
2em lên bảng tóm tắt rồi giải
Bài giải
Số bao gạo nếp là
18 : 9 = 2 ( bao)
Trên xe có tất cả số bao gạo là
18 + 2 = 20 ( bao)
Đáp số: 20 bao
 GV chấm 1 số bài 
d) HS nêu y/c BT4 :Điền số
Vẽ bảng BT4 HS làm bài - 1 em lên bảng 
HS nhận xét
3/ Bài tập làm thêm:
Bài 1: Tìm X
560 : X = 12 - 5 480 : X = 2 x 4
Bài 2: Một người nuôi ông trong hai ngày thu được 21l mật ong. Biết rằng ngày đầu thu được số lít mật ong đó. Hỏi ngày sau thu được bao nhiêu lít mật ong?
4 ) Cũng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Luyện đọc: Ba điều ước
I) Mục tiêu:
1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ địa phương dễ sai, từ:ựâp rình, lò rèn
2. Rèn kỹ năng đọc-hiểu:
- Từ ngữ: Đe, phút chốc, tấp nập 
- Nội dung :Câu chuyên khuyên chúng ta phải biết sống cuộc sống có ích không mơ tưởng viển vông.
 II) Đồ dùng dạy- học
-Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa . 
-Bảng viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đoc.
III) Các hoạt động dạy học: 
1) Giới thiệu bài
2) Hoạt động 1: Luyện đọc
a) GV đọc toàn bài .HS theo dõi đọc thầm
b) HS đọc nối tiếp từng câu .GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai
c) HS đọc nối tiếp từng đoạn: 
- HD ngắt nghỉ một số câu
- Kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó
d) Chia nhóm luyện đọc: 3 em 1 nhóm
- Gọi các nhóm luyện đọc
- Cho HS đọc cả bài 
3) Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
- Nêu 3 điều ước của Rít?
 -Vì sao 3 điều ước không mang lại hạnh phúc cho chàng?
- Cuối cùng chàng hiểu ra điều gì mới đáng mơ ước?
4) Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
- Cho HS xung phong đọc bài .
- HS nhận xét
5) Cũng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2009
Luyện toán
Làm quen với biểu thức
I/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức
Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
II/ Hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Viết theo mẫu
GV: Hướng dẫn: VD: Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294
HS: Tương tự làm bài
Bài 2: 
HS: Nêu yêu cầu
GV: Hướng dẫn Tính giá trị của biểu thức sau đó nối giá trị thích hợp 
VD: 79 – 20 = 59 vậy nối với ô có giá trị 29
Bài 3: HS: Tự làm bài
GV – HS: Chữa bài
Biểu thức
60 : 2
30 x 4
162 – 10 + 3
175 + 2 + 20
147 : 7
Giá trị của biểu thức
30
120
155
197
21
------------------------------------------------------------------
Tự học
 Luyện viết: Nhà rông ở Tây Nguyên
I) Mục tiêu 
- Nghe viết chính xác cả bài: Nhà rông ở Tây Nguyên
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó.
II) Các hoạt động dạy học
1) Giới thiệu bài 
2) Hoạt động 1: HD HS viết 
GV đọc bài viết 
2 HS đọc lại 
- Vì sao nhà rông phải cao và chắc?
- Gian đầu của nhà rông được trang trang trí như thế nào?
- Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
 HS viết bảng con một số từ khó: múa rông chiêng, ngọn giáo, vớng mái, truyền lại 
3) Hoạt động 2 HS viết bài 
HS viết ,soát lỗi 
- GV đọc cho HS viết và soát lỗi 
- GV chấm bài 
4) Cũng cố : Bình chọn bài viết đẹp 
 Nhận xét 
----------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2009
Tiếng anh
( GV chuyên dạy)
--------------------------------------------------------------
Âm nhạc
( GV chuyên dạy)
------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2009
Luyện toán bồi dưỡng
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng có một số dạng toán ( tìm số, tính giá trị của biểu thức) thông qua làm một số bài tập
II/ Các hoạt động dạy học:
GV: Ghi một số bài toán yêu cầu HS làm bài sau hướng dẫn đó chữa bài
Bài 1: 
Tìm hai số, biết rằng tổng của chung bằng 5, tích của chúng bằng 6
Bài giải
Cách 1: Các cặp số có tổng bằng 5 là 0 và 5, 1 và 4, 3 và 2.
Thử với ba cặp số trên : 0 x 5 = 0 ( loại), 1 x 4 = 4 ( loại), 2 x 3 = 6 ( đúng)
Vậy hai số cần tìm là 2 và 3
Cách 2: Các cặp số có tích là 6 là: 1 và 6, 2 và 3 .
Thử hai cặp số trên là: 1 + 6 = 7 ( loại), 2 + 3 =5 ( đúng)
Vậy hai số cần tìm là 2 và 3
Bài 2: Tìm hai số biết hiệu của chúng là 3, tích của chúng là 28
Bài 3 : Tìm một số, biết rằng nếu giảm số đó đi 3 lần rồi lại giảm tiếp đi 5 lần thì được số mới bằng số nhỏ nhất có 2 chữ số.
Bài giải
Số nhỏ nhất có hai chữ số là 10
 số nhỏ nhất có hai chữ số là
10 : 2 = 5
Trước khi chưa giảm 5 lần số đó là
5 x 5 = 25 ( đơn vị)
Số cần tìm là
25 x 3 = 75 ( đơn vị)
Đáp số: 75
 Bài 4: Hồng nghĩ ra một số. Biết rằng số Hồng nghĩ gấp lên 3 lần rồi lấy đi kết quả thì được 12 . Tìm số Hồng nghĩ.
Bài giải
Nhận xét số đó gấp lên 3 lần chính là số đó
Số Hồng nghĩ là
12 x 5 = 60 ( đơn vị)
Đáp số: 60
GV: Nhận xét tiết học
----------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2009
Luyện toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: Củng cố các kiến thức
Tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có một phép cộng, chỉ có phép nhân, chỉ có phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
II. Hoạt động dạy- học:
1/. Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: HS nêu yêu cầu
HS: Nêu cách tính
GV- HS: Chữa bài 
VD: 417 – ( 37 – 20) = 417 – 17 
 = 400
Bài 2: HS: Tự làm bài
Bài 3: >, <, =
HS: Nêu cách trình bày
VD: ( 87 + 3 ) : 3  30
Tính giá trị của biểu thức ( 87 + 3 ) : 3 rồi so sánh
Bài 4: Số?
HS: Thực hiện ngoài vở nháp sau đó điền số
GV: Chấm một số bài
3/ Bài tập làm thêm
Bài 1: Tính giá của biểu thức
 135 : 5 + ( 457 – 234) 
 891 – ( 346 – 234 ) x 4
245 + 560 : ( 2 x 4 )
Bài 2: Tìm X
( X + 123 ) x 3 = 937 – 37 X : 4 – 135 = 368 + ( 139 – 98)
4/ Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Mở rộng vốn từ thành thị , nông thôn. Dấu phẩy
I/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức
Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn 
Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ Việt Nam
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1: 
HS: Đọc và nêu yc sau đó nối tiếp trả lời
a/ Các thành phố ở miền Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Điện Biên
b/ Các thành phố ở miền Trung: Hà Tĩnh, Vinh, Huế
c/ Các thành phố ở miền Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Cần thơ, Nha Trang
Bài 2: HS tự làm sau đó chữa bài
Bài 3: 
HS: Tự làm bài
HS: Nối tiếp trình bày sau đó đọc bài đã diền dấu hoàn chỉnh 
3/ Bài tập làm thêm:
Bài 1: Kể tên một số làng quê ở Việt Nam
Bài 2: Kể tên một số sự vật thường thấy ở
a/ Làng quê
b/ Đô thị
4/ Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------------
Hoạt động dạy học
( VSCN- VSMT)
Bài : Tắm gội
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Kể ra những thứ có thể dùng để tắm gội
Kỹ năng: Biết tắm gội đúng cách
Thái độ: Có ý thức giữ sạch htân thể và quần áo
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh VSCN số 9(1 tranh)
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tắm gội hợp vệ sinh
Mục tiêu: - Nêu được khi nào cần phải tắm gội
Xác định điều kiện cần có để tắm gội hợp vệ sinh
Đồ dùng: Tranh VSCN số 9( 1 tranh)
Cách tiến hành
Bước 1: GV phát tranh VSCN số 9 yêu cầu các nhóm quan sát tranh thảo luận và trả lời các câu hỏi
Vì sao chúng ta cần phải tắm gội?
Nên tắm gội khi nào?
Cần chuẩn bị những gì để tắm gội hợp vệ sinh?
Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày các nhóm nhận xét bổ sung
GV: Kết luận: 
Tắm gội hàng ngày làm cho con người mát mẽ, thơm tho, phòng tránh được các bệnh ngoài da như : ghẻ lở, hắc lào, mụn nhọt.
Chúng ta cần tắm rửa hàng ngày đặc biệt những lúc như: sau khi làm vệ sinh trong nhà, ngoài vườn,; sau khi đi học, đi chơi về
Chúng ta nên tắm gội ở nơi kín gió bằng nước sạch sẽ và xà phòng tắm
Hoạt động 2: Những việc cần làm khi tắm gội
Mục tiêu: - HS nêu được những việc cần làm khi tắm gội.
Cách tiến hành:
Bước 1: 
GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển các bạn liệt kê các công việc cần làm khi tắm gội.
Bước 2: Từng nhóm cử đại diện trình bày, bổ sung
GV: Nhận xét và kết luận
* Củng cố dặn dò
-----------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_16.doc