Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 18

Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 18

Toán

CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT

I/ MỤC TIÊU:

- Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng)

- Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Vẽ sẵn 1 hình chữ nhật có kích thước 3 dm, 4 dm.

 

doc 31 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:18
Lịch báo giảng (lớp 3A)
Từ ngày tháng 1 đến ngày 7 tháng 1 năm 2011
Buổi sáng
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
3/1
1
2
Toán
Chu vi hình chữ nhật
3
T Công
GV chuyên
4
TĐ
Ôn tập T1
5
TĐ-KC
Ôn tập T2
3
4/1
1
TD
Sơ kết HKI
2
Toán
Chu vi hình vuông. 
3
TN-XH
Ôn tập và kiểm tra HKI
Tranh SGK
4
C.T
Ôn tập T3
Vở BT
4
5/1
1
TĐ
Ôn tập T4
Vở BT
2
Toán
Luyện tập
3
TN- XH
Vệ sinh môI trường
Tranh SGK
4
T .Viết
Ôn tập T5
Vở BT
5
6/1
1
T D
Ôn ĐHĐN; Bài tập rèn luyện TTCB
2
Toán
Luyện tập chung
3
LTVC
Ôn tập T6
Vở BT
4
C. Tả
Kiểm tra đọc
6
7/1
1
Toán
Kiểm tra định kì
2
MT
GV chuyên
3
TLV
Kiểm tra viết 
4
Đ Đức
Ôn tập, thực hành kĩ năng giữa HKI
HĐTT
Tuần: 18
buổi chiều
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
3/1
1
2
3
3
 4/1
1
Tin học
2
T. Anh
3
T. Anh
4
5/1
1
LToán
2
L.TV
3
Tự học
5
6/1
1
L Toán
2
L.TV
3
HĐTT
6
7/1
1
T. Anh
2
L. ÂN
3
ÂN
Những điều lưu ý trong tuần:
Tuần 18
Thứ 2 ngày tháng 1 năm 2011
Toán 
Chu vi hình chữ nhật
I/ Mục tiêu: 
Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng)
Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Vẽ sẵn 1 hình chữ nhật có kích thước 3 dm, 4 dm.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Xây dựng qui tắc tính chu vi hình chữ nhật :
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng)
3/ Thực hành : BT 1, 2 ,3 ,4 ( VBT)
- Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.
*Củng cố, dặn dò: 
Gọi 2 HS nêu đặc điểm của hình chữ nhật.
- GV nêu bài toán đồng thời vẽ hình lên bảng :
 Cho hình tứ giác MNPQ với kích thước : MN= 2dm, NP= 3 dm, PQ= 5 dm, QM = 4 dm. Tính chu vi tứ giác MNPQ.
- HS tính : 2 + 3 + 4 + 5 = 14 ( dm )
- Từ đó GV nêu bài toán : Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 dm, chiều rộng 3 dm. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
- HS tính : 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( dm )
- Gv giúp HS nêu cách tính khác nhanh hơn :
 ( 4 + 3 ) x 2 = 14 ( dm )
- Từ đó rút ra qui tắc : Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài cộng với số đo chiều rộng rồi nhân với 2 ( cùng đơn vị đo )
- GV nhấn mạnh : cùng đơn vị đo.
- HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn thêm.
- HS làm bài vào vở- GV theo dõi và chấm bài.
* Chữa bài :
- Bài 1, 2 : HS vận dụng trực tiếp qui tắc để tính kết quả.
- Bài 3 : HS đổi về cùng 1 đơn vị đo rồi tính
- Bài 4 : Tính chu vi từng hình rồi mới so sánh.
GV nhận xét giờ học.
Thủ công
( gv chuyên dạy)
 -----------------------------------------------------------
Tập đọc
Ôn tập tiết 1
I/ Mục tiêu:
Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 60 tiêng/ phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung bài, đoạn; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kì I
Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 60 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi tên bài tập đọc và câu hỏi
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
1/ Giới thiệu bài :
2/ Ôn tập đọc: 
3/ Hướng dẫn HS làm viết chính tả:
4/ HS làm bài tập : bài 1, 2 
GV: Gọi HS lên bóc thăm ( 4 em)
HS: Lên bóc thăm chọn bài tập đọc, về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, chấm điểm.
- GV đọc một lần đoạn văn
- Giải nghĩa một số từ khó : uy nghi, tráng lệ.
- Đọc bài cho HS víêt.
- Chấm, chữa bài.
- Bài 1 : Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm quê hương.
- Bài 2 : Bài tập chính tả : HS làm bài vào vở
- Gọi HS lần lượt chữa bài.
* Nhận xét giờ học.
Tập đọc - kể chuyện 
Ôn tập tiết 2 
I/ Mục tiêu: 
Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 60 tiêng/ phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung bài, đoạn; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kì I
Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn ( BT2)
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi tên bài tập đọc và câu hỏi
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
1/ Giới thiệu bài :
2/ Ôn tập đọc: 
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn ( BT2)
*Củng cố, dặn dò: 
GV: Gọi HS lên bóc thăm ( 4 em)
HS: Lên bóc thăm chọn bài tập đọc, về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, chấm điểm.
a- Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu bài :
- Gv giải nghĩa từ : nến, dù.
- HS làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến.
- Gv gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong từng câu văn viết trên bảng lớp, chốt lại lời giải đúng.
- Ví dụ :
 Sự vật A Từ so sánh Sự vật B
 Những thân cây tràm như những cây nến
b- Bài tập 3 : HS chữa bài miệng.
- GV chốt lại lời giải đúng: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn khiến ta tưởng như đứng trước một biển lá.
GV nhận xét giờ học.
Thứ 3 ngày tháng 1 năm 2011
Thể dục 
Sơ kết học kì I
I/ Mục tiêu: 
- Yêu cầu HS hệ thống lại được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập từ đó cố gắng học tập tốt hơn.
- Tham gia chơi trò chơi : Đua ngựa.
II/ Địa điểm- Phương tiện : Còi , dụng cụ
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
1/ Phần mở đầu :
2/ Phần cơ bản :
- Yêu cầu HS hệ thống lại được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập từ đó cố gắng học tập tốt hơn.
- Tham gia chơi trò chơi : Đua ngựa.
3/ Phần kết thúc :
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học
- Chơi trò chơi : Kết bạn
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung :1- 2 lần
- Sơ kết kì I: GV cùngHS hệ thống lại những kiến thức đã học
 + Tập hợp, dóng hàng , điểm số.
 + Bài thể dục phát triển chung.
 + Thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản.
 + Trò chơi vận động : Tìm người chỉ huy, Thi xếp hàng, Mèo đuổi chuột, Chim về tổ, Đua ngựa.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi : Đua ngựa.
GV theo dõi.
Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài- Nhận xét giờ học.
Toán 
Chu vi hình vuông
I/ Mục tiêu: 
Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông ( độ dài cạnh x 4)
Vận dụng quy tắc để tính được chu vi và giải bài toán có liên quan đến chu vi hình vuông.
II/ Đồ dùng dạy học:
Vẽ sẵn 1 hình vuông có cạnh 3dm lên bảng.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Giới thiệu cách tính chu vi hình vuông:
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông ( độ dài cạnh x 4)
3/ Thực hành: 1, 2, 3, 4 
- Vận dụng quy tắc để tính được chu vi và giải bài toán có liên quan đến chu vi hình vuông.
*Củng cố, dặn dò: 
Gọi 2 HS nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
GV nêu bài toán: Cho hình vuông ABCD cạnh 3 dm. Hãy tính chu vi hình vuông đó.
Hỏi: Muốn tính chu vi hình vuông đó ta làm như thế nào?
 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 12 dm.
 3 x 4 = 12 dm.
* Kết luận: Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4.
- HS đọc yêu cầu từng bài tập , GV giải thích thêm.
- HS làm BT vào vở, GV theo dõi, chấm 1 số bài.
* Chữa bài: 
a- Bài 1: Củng cố cách tính chu vi hình vuông (HS đọc kết quả).
b- Bài 2: HS hiểu độ dài đoạn thẳng dây đồng chính là chu vi hình vuông.
c- Bài 3: Củng cố cho HS cách đo độ dài hình vuông rồi tính chu vi.
d- Bài 4: 2 Hs lên bảng chữa bài:
( Lưu ý bài a): 2 cạnh viên gạch hoa chính là cạnh của hình vuông.
 	3 cạnh viên gạch hoa chính là cạnh của hình chữ nhật.
=> từ đó vận dụng quy rắc để tính
Nhận xét giờ học.
Tự nhiên xã hội
Ôn tập và kiểm tra học kì I 
I/ Mục tiêu
Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình em.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh do HS sưu tầm.
- Hình các cơ quan.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ:
B/ Bài mới
Giới thiệu bài:
Các hoạt động
* Hoạt động 1: Trò chơi : Ai lựa chọn nhanh nhất
* Hoạt động 2: Trò chơi : Ghép đôi : Vật gì, ở đâu ?
*Củng cố, dặn dò: 
GV nêu câu hỏi nội dung bài trước cho HS trả lòi.
GV nhận xét đánh giá.
- GV chuẩn bị các tấm bìa ghi tên hàng hoá ( chia thành 2 nhóm sản phẩm )
- Nhóm 1 : Gạo, tôm, cá, đỗ tương, dầu mỏ, giấy, quần áo, thư , bưu phẩm
- Nhóm 2 : Lợn, gà, dứa, chè, sắt thép, than đá, phim , bản tin...
- Treo bảng phụ 2 bên có nội dung:
 Sản phẩm nông nghiệp Sản phẩm công nghiệp Sản phẩm thông tin, liên lạc
...................................... .................................. ..........................................
- Chia lớp thành 2 đội. Trong thời gian 5 phút, 2 HS gắn các sản phẩm vào đúng chỗ của đội mình. Đội nào đúng, nhanh sẽ thắng cuộc.
- Chuẩn bị biển đeo cho HS.
 + Biển màu đỏ ghi tên các cơ quan, địa điểm.
 + Biển màu xanh ghi các công việc, hoạt động.
- Gọi 8 HS lên chơi lần 1, 4 HS đeo biển đỏ, 4 HS đeo biển xanh.
- Sau hiệu lệnh bắt đầu, HS phải nhanh chóng tìm bạn cho thích hợp. Cặp nào tìm đúng và nhanh nhất sẽ thắng.
* GV kết luận.
GV nhận xét giờ học.
Chính tả
Ôn tập tiết 3 
I/ Mục tiêu: 
Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung bài, đoạn; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kì I
Điền đúng nội dung Giấy mời, theo mẫu ( BT2)
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi tên bài tập đọc và câu hỏi
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
1/ Giới thiệu bài :
2/ Ôn tập đọc: 
-Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học, trả lời được một câu hỏi về nội dung bài, đoạn; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kì I
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Điền đúng nội dung Giấy mời, theo mẫu 
*Củng cố, dặn dò: 
GV: Gọi HS lên bóc thăm ( 4 em)
HS: Lên bóc thăm chọn bài tập đọc, về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, chấm điểm.
a- Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu bài và mẫu giấy mời.
- Gv nhắc HS chú ý :
 + Mỗi em phải đóng vai lớp trưởng để viết giấy mời thầy hiệu trưởng.
 + Bài tập này giúp các em thực hành viết giấy mời đúng nghi thức. Em phải điền vào giấy mời những lời lẽ trân  ... của bức thư
- Gọi 1 số em đọc bài văn của mình sau khi đã sửa
4)Cũng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------
Buổi chiều
Luyện Toán
Chữa bài kiểm tra
I)Mục tiêu
- HS nhận ra những ưu điểm, hạn chế bài làm của mình
- Sửa lại bài viết cho hoàn chỉnh.
II)Các hoạt động dạy học:
1)Giới thiệu bài;
2)Hoạt động 1; Nhận xét bài kiểm tra
- GV nhận xét bài kiểm tra: Nêu ra những ưu điểm, hạn chế bài làm của từng HS
3)Hoạt động 2: Chữa bài 
Bài 1: Tính nhẩm: 
6 x 5 = 30 18 : 3 = 6 72: 9 = 8 56: 7 = 8
3 x 9 = 27 64 : 8 = 8 9 x 5 = 45 28 : 7 = 4
8 x4 = 32 42 : 7 = 6 4 x 4 = 16 7 x 9 = 63
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
54 x3, 306 x 2, 856 : 4 734 : 5
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
14 x 3: 7 = 42 : 7 42 + 18 : 6 = 42 + 3 
 = 6	= 45
Bài giải
Số ki-lô-gam đường đã bán là
96 : 4 = 24 ( kg)
Số ki-lô-gam đường còn lại là
96 – 24 = 72 ( kg)
Đáp số: 72 kg
Luyện tiếng việt
Ôn tiết 8 
I . Mục tiêu:
- Viết đoạn văn ngắn kể về việc học tập của em trong học kì I
II . Các hoạt động dạy học:
1) Giới thiệu bài
3)Hoạt động 2 :Hướng dẫn viết bài
Đề bài: Viết đoạn văn ngắn kể về việc học tập của em trong học kì I
1 HS đọc đề bài
GV – HS: Phân tích yêu cầu đề
GV: Gợi ý
Giới thiệu năm nay em học lớp mấy?
Từ đầu năm đến giờ em học thế nào? 
Em đã làm gì để đạt được kết quả đó?
.
HS: Viết bài
GV: Theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn
Một số HS đọc bài trước lớp
GV – HS: Nhận xét
GV: Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Trò chơi: Keó cưa lừa xẻ
 I / Mục tiêu: 
- HS biết được sự đa dạng của trò chơi dân gian
- Rèn khả năng phản ứng nhanh nhẹn. Tạo không khí vui tươi thoải mái cho HS
- Biết chơi và tham gia tích cực trò chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ”
II/ Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn cách chơi:
a/ HS hát đồng thanh bài vè “ Kéo cưa lừa xẻ
 Kéo cho thật khoẻ
 Cho thật nhịp nhàng
 Cho ngực nở nang
 Cho tay cứng cáp”
HS: Nhẩm và đọc thuộc đồng thanh bài vè
b/ Hướng dẫn cách chơi
GV: Nhắc lại cách chơi: Tập hợp thành 2 hàng dọc rồi cho các em quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi một. Từng em đứng chân phải trước, chân trái sau, hai tay nắm lấy bàn tay hoặc cổ tay của nhau.
Khi có hiệu lệnh của GV, HS đồng thanh đọc chậm vần điệu trên đồng thời từng đôi một các em làm giả động tác kéo cưa lừa xẻ của thợ xẻ gỗ bằng cách một em co hai tay lại và ngả người ra sau trong khi đó em kia duỗi thẳng hai tay ra và thân trên ngả về trước sau đó làm ngược lại.’
c/ HS chơi trò chơi
3/ Củng cố dặn dò: 
GV: Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
 Luyện đọc: Các bài tập đọc từ tuần 10- 17 
I) Mục tiêu
1)Đọc ôn các bài tập đọc từ tuần 10- 17.đọc to rõ ràng,ngắc nghỉ đúng ở các dấu câu 
2) Trả lời được một số câu hỏi về nội dung bài 
II) Chuẩn bị : 
Thăm ghi cá bài tập đọc từ tuần 10-17
III) Các hoạt động 
1) Giới thiệu bài 
2) Hoạt động 1: Đọc ôn
- GV chia nhóm ( 8 nhóm) mỗi nhóm đọc mỗi tuần y/c các nhóm tự đọc câu hỏi và trả lời
 Nhóm 1 : Quê hương
 Nhóm 2 : Chõ bánh khúc của gì tôi
 Nhóm 3 : Luôn nghĩ đến miền Nam
 Nhóm 4 : Vàm cỏ đông
 Nhóm 5 : Một trường tiểu học ở vùng cao
 Nhóm 6: Nhà bố ở
 Nhóm 7 : Ba điều ước
 Nhóm 8 : Âm thanh thành phố
3) Hoạt động 2: Gọi các nhóm đọc trước lớp
- Các nhóm đọc bài,mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi
- GV nhận xét đánh giá
4) Cũng cố : Gv nhận xét 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện toán bồi dưỡng
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng có một số dạng toán ( tìm số, tính giá trị của biểu thức) thông qua làm một số bài tập
II/ Các hoạt động dạy học:
GV: Ghi một số bài toán yêu cầu HS làm bài sau hướng dẫn đó chữa bài
Bài 1: 
Tìm hai số, biết rằng tổng của chung bằng 5, tích của chúng bằng 6
Bài giải
Cách 1: Các cặp số có tổng bằng 5 là 0 và 5, 1 và 4, 3 và 2.
Thử với ba cặp số trên : 0 x 5 = 0 ( loại), 1 x 4 = 4 ( loại), 2 x 3 = 6 ( đúng)
Vậy hai số cần tìm là 2 và 3
Cách 2: Các cặp số có tích là 6 là: 1 và 6, 2 và 3 .
Thử hai cặp số trên là: 1 + 6 = 7 ( loại), 2 + 3 =5 ( đúng)
Vậy hai số cần tìm là 2 và 3
Bài 2: Tìm hai số biết hiệu của chúng là 3, tích của chúng là 28
Bài 3 : Tìm một số, biết rằng nếu giảm số đó đi 3 lần rồi lại giảm tiếp đi 5 lần thì được số mới bằng số nhỏ nhất có 2 chữ số.
Bài giải
Số nhỏ nhất có hai chữ số là 10
 số nhỏ nhất có hai chữ số là
10 : 2 = 5
Trước khi chưa giảm 5 lần số đó là
5 x 5 = 25 ( đơn vị)
Số cần tìm là
25 x 3 = 75 ( đơn vị)
Đáp số: 75
 Bài 4: Hồng nghĩ ra một số. Biết rằng số Hồng nghĩ gấp lên 3 lần rồi lấy đi kết quả thì được 12 . Tìm số Hồng nghĩ.
Bài giải
Nhận xét số đó gấp lên 3 lần chính là số đó
Số Hồng nghĩ là
12 x 5 = 60 ( đơn vị)
Đáp số: 60
Bài 5: Tìm ba số, biết số thứ nhất cộng số thứ hai bằng 107, số thứ hai cộng với số thứ ba bằng 133, số thứ ba cộng số thứ nhất bằng 116
GV: Nhận xét tiết học
----------------------------------------------------------------
Toán
 Ôn: Chu vi hình chữ nhật
I) Mục tiêu: 
Giúp HS:
	- Nắm được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
	- Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật (Biết chiều dài, chiều rộng của nó) và làm quen với giải toán có nội dung hình học (Liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật).
II) Các hoạt động dạy – học: 
1) Giới thiệu bài
2)Hoạt động 1: Ôn lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. - HS nêu quy tắc: “Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2”.
- HS vận dụng quy tắc để giải
3)Hoạt động 2: Thực hành.HS mở VBT trang 97
Bài tập 1: Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi để tính kết quả:
a, Chu vi hình chữ nhật ABCD là: b, Chu vi hình chữ nhật là:
 (17 +11) x 2 = 56 (cm) (15 + 10) x 2 = 50 (m)
	Đáp số: 30 cm Đáp số: 50 m
Y/C HS TB, K,G hoàn thành BT 1
Bài tập 2: Là bài toán có lời văn 
Bài giải
Chu vi mảnh đất là:
 (140 + 60) x 2 = 400 (m)
Đáp số: 400m.
Bài tập 3: - Cho HS nhận xét độ dài chiều dài, chiều rộng (3dm, 15cm): không cùng đơn vị đo nên phải đổi 3dm = 30cm; sau đó mới tính chu vi hình chữ nhật.
	- HS tự giải bài toán rồi chữa bài.
Bài tập 4: 
* Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: * Chu vi hình chữ nhật EGHI là:
	(58 + 42) x 2 = 200 (cm) (66 + 34) x 2 = 200 (cm)
	- HS khoanh vào đáp án A.
4/ Bài tập làm thêm:
Bài 1: Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài 12dm, chiều rộng 9cm
Bài 2: Chiều rộng hình chữ nhật 5cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính chu vi hình chữ nhật
5)Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
	- Gọi 1 vài HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
	- Dặn HS về nhà học thuộc quy tắc.
--------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------
Tự học
 Luyện viết:Các chữ hoa đã học từ tuần 10 - 17
I)Mục tiêu:
- Cũng cố cách viết các chữ hoa đã học từ tuần 10 - 17 . Viết đúng mẫu,đều nét và nối chữ đúng.
-Viết các tên riêng đã học cỡ nhỏ 
II)Đồ dùng:
- Bảng phụ .Mẫu chữ hoa đã học 
III)Các hoạt động dạy học.
1)Giới thiệu bài:
2)Hoạt động 1: HD viết trên bảng con chữ hoa đã học từ tuần 10 - 17 
a) Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa đã học 
 - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
- HS viết bảng con các chữ trên
b) HS viết từ ứng dụng
- 1 em nêu từ ứng dụng đã học 
- HS viết bảng con từ ứng dụng
3)Hoạt động 2: HS viết vở ô li
- GV nêu Y/C bài viết
- HS viết ,GV đi HD thêm
- GV chấm 1 số bài và nhận xét
4)Cũng cố dặn dò
- HS bình chọn bài viết đẹp
- GV nhận xét tiết học
----------------------------------------------------------------
Giọng quê hương( SGK trang 76,77)
( Đọc đoạn 3)
Câu hỏi: Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương? 
Đất quý đất yêu ( SGK trang84, 85)
( Đọc đoạn 2 )
Câu hỏi : Vì sao người Ê - ti - ô - pi - a không để khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ?
Học thuộc lòng: Vẽ quê hương. ( SGK trang 88 )
Câu hỏi: Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể tên những màu sắc ấy?
Nắng phương Nam. ( SGK trang 94, 95 )
( Đọc đoạn 3 )
Câu hỏi: Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân ?
Cửa Tùng ( SGK 109 )
Câu hỏi: Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?
Người liên lạc nhỏ ( SGK 112, 113 )
 ( Đọc đoạn1)
Câu hỏi: Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ?
Học thuộc lòng : Nhớ Việt Bắc ( SGK trang 115 )
( Thuộc 10 dòng đầu )
Câu hỏi: Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ? ( Dòng thơ 2)
Hũ bạc của người cha. ( SGK trang 121, 122)
(Đọc đoạn 4 + 5 )
Câu hỏi : Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ? Vì sao?
Đôi bạn. ( SGK trang 130 )
(Đọc đoạn 1) 
Câu hỏi: Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? 
Học thuộc lòng : Về quê ngoại ( SGK trang 133)
(Thuộc 10 dòng đầu)
Câu hỏi: Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ ?
Mồ Côi xử kiện ( SGK trang 139, 140)
( Đọc đoạn 3)
 Câu hỏi: Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng tiền bạc đủ 10 lần ?
Người con của Tây Nguyên ( SGK trang 103, 104 )
( Đọc đoạn3) 
Câu hỏi: Đại hội tặng dân làng Kông hoa những gì? Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao?
Bài kiểm tra cuối học kì 1 năm học 2010- 2011
Môn Toán – lớp 3
Thời gian làm bài: 40 phút
Họ và tên học sinh:  Lớp: .
 Trường Tiểu học: .
1. Khoanh vào trước câu trả lời đúng:
a.Số thích hợp để điền cào chỗ chấm để 8m7 cm=  cm là:
 A. 87 B. 807 C. 870
b.Đơn vị đo thích hợp để viết vào chỗ chấm để 9 hm = 900 là:
 A. m B . dm C. hm
c. Số thích hợp để diền vào chỗ chấm để giờ =  phút là: 
 A. 10 B . 20 C . 30
d. Chu vi hình vuông có cạnh 9 m là:  m
 A 18 m B. 36 m C . 36 cm
2. Tính nhẩm:
6 x 4 = 56 : 7 =
8 x 5 = 72: 8 =
7 x 7 = 42 : 6 = 
9 x 6 = 54 : 9 =
3 . Đặt tính rồi tính:
 16 x 7 124 x 3
.. 
. . 
. .  . 
 97: 7 637 : 7 
 .. 
 .. 
 . 
 .. 
 . 
4.Tính giá trị biểu thức:
 672 – 72 x 5 56 + 32 : 8 8 x (25 + 15 )
 . 
 . .
5.Tìm X:
 X x 8 = 96 150 : X = 5 X : 6 = 108
 . . 
 .. . 
 . . 
6. Một hình chữ nhật có chiều rông bằng 15 cm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi hình chữ nhật đó?
Giải
.
7.Một quyển truyện dày 150 trang, An đã đọc được số trang đó. Hỏi còn bao nhiêu trang An chưa đọc ?
Giải

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_18.doc