Tập đọc kể chuyện
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I/ MỤC TIÊU:
Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giưũa các cụm từ .
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.( trả lời các câu hỏi trong SGK)
Kể chuyện
Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ truyện.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tuần:21 Lịch báo giảng (lớp 3A) Từ ngày 24 tháng 1 đến ngày 28 tháng 1 năm 2011 Buổi sáng Thứ ngày ngày Tiết Môn PP CT Tên bài dạy Đồ dùng 2 24/1 1 Chào cờ 2 Toán 101 Luyện tập 3 T .Công GV chuyên 4 TĐ 41 Ông tổ nghề thêu Tranh SGK 5 TĐ-KC 21 Ông tổ nghề thêu Tranh SGK 3 25/1 1 T D 41 Nhảy dây Dây 2 Toán 102 Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 3 TNXH 41 Thân cây Tranh SGK 4 C.Tả 41 ( N- Viết) Ông tổ nghề thêu Vở BT 4 26/1 1 T Đ 21 Bàn tay cô giáo Tranh SGK 2 Toán 103 Luyện tập. 3 TN XH 42 Thân cây ( tiếp) Tranh SGK 4 T.Viết 21 Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ Bộ chữ 5 27/1 1 T D 42 Ôn nhảy dây; TC: Lò cò tiếp sức 2 Toán 104 Luyện tập chung. 3 LTVC 21 Nhân hoá; Ôn cách đặt và TLCH câu ... Vở BT 4 C. Tả 42 ( Nhớ - viết) Bàn tay cô giáo Vở BT 6 28/1 1 Toán 105 Tháng, năm Tờ lịch 2 M. T GV chuyên 3 TLV 21 Nói về tri thức; Nghe kể: Nâng niu Tranh 4 Đ Đức 21 Tôn trọng khách nước ngoài HĐTT Tuần: 21 buổi chiều Thứ ngày ngày Tiết Môn PP CT Tên bài dạy Đồ dùng 2 24/1 1 2 Nghỉ 3 3 25/1 1 T .Học 2 T. Anh GV chuyên 3 T. Anh 4 26/1 1 L -Toán Luyện tập 2 L. TV Luyện chính tả 3 Tự học Luyện chữ 5 27/1 1 L T Luyện tập 2 L. TV Ôn nhân hoá, Ôn đặt vàg TLCH ở đâu? 3 HĐTT GD Vệ sinh cá nhân, VSMT 6 28/1 1 T Học 2 L ÂN GV chuyên 3 Â nhạc Những điều lưu ý trong tuần: Tuần 21 Thứ 2 ngày 24 tháng1 năm 2011 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán băng hai phép tính. II/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ: B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: 2/ Gv hướng dẫn Hs thực hiện cộng nhẩm các số tròn nghìn tròn trăm: 3/ Luyện tập: * chữa bài. *Củng cố, dặn dò: gọi 2 HS lên bảng thực hiện: a- 1904 + 3175 b- 5610 + 399. - HS nêu cách cộng nhẩm. - GV giới thiệu cách cộng nhẩm: 3 nghì cộng 4 nghìn bằng 7 nghìn. Vậy: 3000 + 4000 = 7000. b- GV viết lên bảng phép công: 2000 + 70 Yêu cầu HS tính nhẩm. - HS làm BT 1, 2, 3, 4 (VBT). - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài. Chấm bài. a- Bài 1a,b: Hs nêu miệng kết quả tính nhẩm. b- Bài 2: 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính ( Lưu ý HS cách đặt tính và thực hiện phép tính). c- Bài 3: Củng cố giải toán bằng 2 phép tính (1 HS lên bảng chữa bài). d- Bài 4: Củng cố cách vẽ đoạn thẳng và xác định trung điểm của đoạn thẳng. Nhận xét giờ học. Thủ công ( GV chuyên dạy) ---------------------------------------------------------- Tập đọc kể chuyện Ông tổ nghề thêu I/ Mục tiêu: Tập đọc - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giưũa các cụm từ . - Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.( trả lời các câu hỏi trong SGK) Kể chuyện Kể lại được một đoạn của câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện. III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ: B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu chủ điểm mới và bài học: 2/ Luyện đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giưũa các cụm từ . 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.( trả lời các câu hỏi trong SGK) 4/ Luyện đọc lại: Kể chuyện. Kể lại được một đoạn của câu chuyện. *Củng cố, dặn dò: 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài: Trên đường mòn... a- Gv đọc diễn cảm toàn bài. b- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. *GV hướng dẫn HS luyện đọc và tả lời các câu hỏi trong SGK. - Hồi nhỏ Trần quôc khái ham học như thế nào? - Nhờ chăm chỉ học tập, ông đã thành đạt ra sao? - Vua Trung quốc đã nghĩ ra kế gì để thử tài sứ thần Việt nam? - Trần Quốc Khái làm gì để sống? - Trần Quốc Khái làm gì dể không bỏ phí thời gian? - Trần Quốc Khái làm gì để xuống đất bình an vô sự? - Vì sao Trần Quốc Khấi được suy tôn là ông tổ nghề thiêu? - Nội dung của truyện nói lên điều gì? - GV đọc đoạn 3. - 3 - 4 HS thi đọc đoạn văn. - 1 HS đọc cả bài. 1- Gv nêu nhiệm vụ. 2- Hướng dẫn HS kể chuyện. a- Đật tên từng đoạn của chuyện. - HS đọc yêu cầu bài tập 1 và mẫu. - Gv nhắc HS đặt tên cho ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung. - HS trao đổi theo cặp. - Hs tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1, 2, 3, 4, 5. b- Kể lại 1 đoạn của truyện : Mối HS chọn 1 đoạn để kể lại . - 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 .đoạn - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. - Qua câu chuyện này, em hiểu điêu gì? - GV nhận xét tiết học. Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm 2011 Thể dục Nhảy dây I/ Mục tiêu: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Lò cò tiếp sức II/ Địa điểm- Phương tiện - Dây nhảy. III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS 1/ Phần mở đầu: 2/ Phần cơ bản: 3/ Phần kết thúc: - GV nhận lớp,phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đi đều 1- 4 hàng dọc. - Chạy chậm xung quanh sân tập. - Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân: + HS khởi động các khớp. + Gv nêu tên và làm mẫu động tác. + Tại chổ tập so dây. Tại chổ tập chụm 2 chân bật nhảy. - Chia HS thành từng nhóm tập luyện. - Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. + Cho từng tổ lò cò về phía trước 3 - 5 m, sau đó GV nhận xét và uốn nắn những em làm chưa đúng. + Gv phổ biến nội dung và luật chơi. + Cho HS chơi chính thức và có thi đua. - Đi đường theo đường tròn, thả lỏng 2tay. - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. Toán Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 I/ Mục tiêu: - Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng) - Biết giải toán có lời văn ( Có một phép trừ các số trong phạm vi 10 000. III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ: B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ: 8652 - 3917. 3/ Thực hành: BT 1, 2, 3, 4 * chữa bài: *Củng cố, dặn dò: 2 HS lên bảng thực hiện: 575 - 312 603 - 518. - GV nêu phép trừ. - HS nêu cách thực hiện (đặt tính rồi tính). HS làm vào vở nháp, 1 em lên bảng thực hiện. - Gọi 1 vài Hs nêu lại cách tính (như bài học) rồi viết: 8652 - 3917 = 7735 Hỏi: Muốn trừ số có 4 chữ số cho số có bốn chữ số ta làm thế nào? ( HS nêu quy tắc khái quát) - Cho vài HS nêu lại quy tắc. - HS đọc yêu cầu từng bài tập, GV giải thích thêm. - Hs làm BT vào vở, GV theo dõi, chấm bài. a- Bài 1: Gọi Hs lên điền kết quả tính vào bảng phụ. b- Bài 2: 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính. c- Bài 3: 1 HS đọc lời giải và phép tính, GV ghi bảng. d- Bài 4: - HS đọc lại độ dài cạnh AB. - HS đọc độ dài cạnh AC. - Nêu cách xác định trung điểm P, trung điểm Q. Nhận xét giờ học. Tự nhiên xã hội Thân cây I/ Mục tiêu: Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc ( thân đứng, thân lao, thân bò) theo cấu tạo ( thân gỗ, thân thảo). * GD kĩ năng sống:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh dặc điểm 1 số loại thân cây( HĐ1) II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk tr. 78, 79. III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS * Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm: Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc ( thân đứng, thân lao, thân bò) theo cấu tạo ( thân gỗ, thân thảo). * Hoạt động 2: Chơi trò chơi Bingo. *Củng cố, dặn dò: - Bước 1: Làm việc theo cặp: Quan sát H78, 78 TLCH: + Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò. Trong đó cây nào có thân gỗ(cứng) cây nào có thân thảo(Mềm). + HS điền vào phiếu BT. + GV đi đến các nhóm hướng dẫn thêm. - Bước 2: Làm việc cả lớp: HS trình bày kết quả thảo luận. Hỏi: Cây su hào có gì đặc biệt? => Kết luận: Các cây thường có thân mọc đứng, một số cây có thân leo, bò. Có cây thân gỗ, có cây thân thảo. - Bước 1: Tổ chức và hướng chơi: +GV chia lớp thành 2 nhóm. + Gắn lên bảng 2 mẫu (bảng cầm) như SHD. + Phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu rời. - Bước 2: 2 nhóm tiến hành chơi. Nhận xét giờ học. Chính tả (nghe viết) Ông tổ nghề thêu I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) a/b II/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ: B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS nghe viết : - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập 1b *Củng cố, dặn dò: 2HS viết bảng lớp : xao xuyến, sáng suốt, gầy guộc, lem luốc a- Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc đoạn chính tả, 1 HS đọc lại - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm những chữ dễ viết sai, viết vào nháp để ghi nhớ b- GV đọc bài cho HS viết c- Chấm, chữa bài - Mời 2 HS lên bảng thi làm bài, sau đó từng em đọc kết quả - Cả lớp và GV nhận xét. - Một vài HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ dấu thanh - Biểu dương những HS viết đúng đẹp và làm đúng bài tập - Nhận xét giờ học. Thứ 4 ngày 26 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Bàn tay cô giáo I/ Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu nội dung: Ca ngợi đôi bàn tay cô giáo. ( trả lời các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ: B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: 2/ Luyện đọc : - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Hiểu nội dung: Ca ngợi đôi bàn tay cô giáo. ( trả lời các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ) 4/ Luyện đọc và học thuộc lòng : 5/Củng cố-dặn dò 3 HS, mỗi em kể một đoạn của truyện : Ông tổ nghề thêu a- GV đọc diễn cảm bài thơ b- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ - Đọc từng đoạn trước lớp + HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ + GV giúp HS hiểu từ “ phô” - HS đặt câu - Đọc từng đoạn trong nhóm - Từ mỗi tờ giấy trắng cô giáo đã làm ra những gì ? - HS đọc thầm bài thơ, suy nghĩ,tưởng tượng để tả bức tranh gấp cắt dán giấy của cô giáo ? - Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào ? - GV chốt lại ý chính : Bàn tay mềm mại, khéo léo của cô giáo như có phép màu nhiệm... - GV đọc bài thơ- Lưu ý HS cách đọc + Từng tốp 5 HS tiếp nối nhau thi đọc thuộc 5 khổ thơ + Một số học sinh thi đọc cả khổ thơ. Cho HS nêu lại nội dung bài Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết trừ nh ... được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. - Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản. II) Chuẩn bị: Tranh vẽ HĐ1 III) Hoạt động dạy học : ND HĐ của GV và HS I) Bài cũ: II) Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2)HĐ1 : Biểu hiện tôn trọng khách nước ngoài 3)HĐ2 : Tìm hiểu truyện “ Cậu bé tốt bụng ” 4) Hoạt động 3: Nhận xét hành vi 5) Củng cố dặn dò: ? Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế chúng ta cần làm gì - Thảo luận nhóm, chia 3 em 1 nhóm - Yêu cầu HS quan sát bức tranh BT1 thảo luận nhận xét về cử chỉ thái độ, nét mặt của các bạn khi gặp gỡ tiếp xú với khách nước ngoài. - Đại diện nhóm trình bày , nhóm bạn nhận xét GV nhận xét , kết luận : Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ trò chuyện với khách nước ngoài. Thái đọ rất vui, tự nhiên. Điều đó bộc lộ lòng mến khách của người VN. Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài. - GV kể lại chuyện - 1 HS kể lại cho cả lớp nghe - HS thảo luận N4 trả lời câu hỏi ? Khi thấy ông khách né ngoài lo lắng cậu bé đã làm gì ? ? Em có nhận xét gì về việc làm đó ? Nếu là em , em sẽ làm gì ? Theo em người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về bạn nhỏ ? - Đại diện nhóm trả lời – HS nhận xét - GV nhận xét , tuyên dương Gọi 1 em nêu Y/C BT3 - Gọi 1 em đọc các tình huống - Chia 2 em 1 nhóm thảo luận - Gọi các nhóm trình bày - GV kết luận: TH1: Chê bai trang phục , ngôn ngữ của dân tộc khác không nên, mỗi 1 dân tộc có bản sắc riêng. TH2: Trẻ em VN cần cởi mở, tự tin khi tiếp xúc với khách nước ngoài. - Dặn H S về chuẩn bị tiết sau . Hoạt động tập thể Sinh hoạt cuối tuần I) Mục tiêu: - Giúp HS nhận xét đánh giá những việc làm trong tuần - Chỉnh đốn nề nếp học tập - Biết được kế hoạch tuần sau II). Các hoạt động trên lớp: HĐ1: Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua . - Lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua . Cả lớp lắng nghe : + Về mặt học tập : Nêu những mặt tốt đã đạt được và cả những mặt còn hạn chế , cần khắc phục . + Về nền nếp thể dục , sinh hoạt Sao: Nêu những việc đã làm đợc và những việc chưa làm được , cần tiến hành vào thời gian tiếp theo . + Về vệ sinh , trực nhật : Nhận xét cả vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp : Tuyên dương những cá nhân điển hình , xuất sắc trong phong trào vệ sinh , trực nhật . + Về phong trào “ Giữ vở sạch-viết chữ đẹp”: Đánh giá chung . HĐ2: Thảo luận . Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ , GV bao quát lớp . Đại diện tổ phát biểu ý kiến . HĐ3: GV phát biểu ý kiến . GV chốt lại những ưu điểm , hạn chế của lớp trong tuần qua . Giải đáp thắc mắc của học sinh ( nếu có ) . Nhắc nhở tập thể , cá nhân thực hiện tốt kế hoạch của lớp . GV phổ biến kế hoạch tuần tới . + Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần19 . + Duy trì nền nếp sinh hoạt Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ . + Tăng cường công tác vệ sinh , trực nhật . + Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở , viết chữ đẹp . Hoạt động tập thể Trò chơi: Rồng rắn I / Mục tiêu: - HS biết được sự đa dạng của trò chơi dân gian - Rèn khả năng phản ứng nhanh nhẹn. Tạo không khí vui tươi thoải mái cho HS - Biết chơi và tham gia tích cực trò chơi:” Rồng rắn" II/ Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn cách chơi: a/ HS hát đồng thanh bài vè Rồng rắn lờn mõy Cú cõy lỳc lắc Hỏi thăm thầy thuốc Cú nhà hay khụng? b/ HS tiến hành chơi GV: Nhắc lại cách chơi Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người cũn lại sắp hàng một, tay người sau nắm vạt ỏo người trước hoặc đặt trờn vai của người phớa trước. Sau đú tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hỏt: Người đúng vai thầy thuốc trả lời: - Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi cõu cỏ , đi vắng nhà... tựy ý mà chế ra). Đoàn người lại đi và hỏt tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời: - Cú ! Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi: - Rồng rắn đi đõu? Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời: - Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con. - Con lờn mấy ? - Con lờn một - Thuốc chẳng hay - Con lờn hai. - Thuốc chẳng hay. ...................................................... Cứ thế cho đến khi: - Con lờn mười. - Thuốc hay vậy. Kế đú, thỡ thầy thuốc đũi hỏi: + Xin khỳc đầu. - Những xương cựng xẩu. + Xin khỳc giữa. - Những mỏu cựng me. + Xin khỳc đuụi. - Tha hồ mà đuổi. Lỳc đú thầy thuốc phải tỡm cỏch làm sao mà bắt cho được người cuối cựng trong hàng. Ngược lại thỡ người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản khụng cho người thầy thuốc bắt được cỏi đuụi của mỡnh, trong lỳc đú cỏi đuụi phải chạy và tỡm cỏch nộ trỏnh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cựng thỡ người đú phải ra thay làm thầy thuốc. Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thỡ tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trũ chơi. 3/ Củng cố dặn dò -------------------------------------------------------------- Tuần 21 Thứ 2 ngày 1 tháng 2 năm 2011 Luyện tiếng việt Luyện đọc: Người tri thức yêu nước I) Mục tiêu: 1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ địa phương dễ sai,các từ khó: Nấm Pê- nê- xi - lin, hoành hành, tận tuỵ . Ngắt nghỉ đúng các câu. Đọc giọng nhẹ nhàng 2. Rèn kỹ năng đọc-hiểu: - Từ ngữ: Tri thức, nấm Pê- ni- xi- lin, khổ công, nghiên cứu. - Nội dung : Ca ngợi bác sĩ Đằng Văn Ngữ, một trí thức yêu nước đã hiến dâng cuộc đời cho sự nghiệp khoa học và sự nghiệp bảo vệ độc lập cho tổ quốc. II)Đồ dùng dạy- học -Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa . -Bảng viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đoc. C) Các hoạt động dạy học: 1) Giới thiệu bài 2) Hoạt động 1: Luyện đọc a) GV đọc toàn bài .HS theo dõi đọc thầm b) HS đọc nối tiếp từng câu.GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai c) HS đọc nối tiếp từng đoạn - HD ngắt nghỉ một số câu - Kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó:Nấm Pê- nê- xi - lin, hoành hành, tận tuỵ d) Chia nhóm luyện đọc: 4 em 1 nhóm - Gọi các nhóm luyện đọc - Cho HS đọc cả bài 3) Hoạt động 2:Tìm hiểu bài - Tìm những chi tiết nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ? - Tìm những chi tiết cho thấy bác sĩ Đặng Văn Ngữ rất dũng cảm? - Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có những đóng góp gì cho 2 cuộc kháng chiến? - Bác sĩ Đặng Văn Ngữ hi sinh trong hoàn cảnh nào? - Em hiểu gì qua câu chuyện: Người tri thức yêu nước? 4) Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Cho HS xung phong đọc bài . - HS nhận xét 5) Cũng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 2 tháng 2 năm 2011 ------------------------------------------------------ Luyện toán Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 I/ Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10.000 - áp dụng để giải bài toán có liên quan. Củng cố vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. II/ Hoạt động dạy – học : 1 Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn bài tập a) Gọi HS nêu Y/C BT1: Tính - HS tự làm – 2 HS lên bảng thực hiện - HS nhận xét b) Gọi HS nêu Y/C BT2: Đặt tính rồi tính - Nhắc HS đặt tính đúng c) Gọi HS nêu Y/C BT3: Giải bài toán có lời văn - Gọi HS đọc đề ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?Muốn biết cửa hàng còn lại mấy mét vải ta làm như thế nào ? Bài toán gồm mấy phép tính - HS tóm tắt và giải, 1 em lên bảng làm Bài giải Cửa hàng còn lại số ki-lô-gam đường là 4550 - 1935 = 2615 (kg) Đáp số: 2615kg d)) Gọi HS nêu Y/C BT4: HS đo độ dài các cạnh AB, AC Làm thế nào để tìm được trung điểm P, Q của cạnh AB và cạnh AC - HS làm bài GV: Chấm một số bài Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 4 tháng 2 năm 2010 Luyện toán bồi dưỡng I . Mục tiêu: Củng cố cách tinh chu vi của một hình(chữ nhật ,hình vuông) II . Bài tập: GV ghi một số bài tập yêu cầu HS giải sau đó chữa bài. Bài 1: Một hình chữ nhật có chu vi gấp đôi chu vi hình vuông cạnh 415cm. Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật đó? Biết chiều dài gấp 4 lần chiều rộng Bài giải Chu vi hình vuông là 415 x 2 = 830 (cm) Theo bài ra nữa chu vi hình chữ nhật là 830 : 2 = 415 (cm) Theo bài ra nêú gọi chiều rộng hình chữ nhật là một phần thì chiều dai của hình chữ nhật là 4 phần như thế Chiều rộng hình chữ nhật là 415 : ( 1 + 4) = 83 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là 415 - 83 = 332 (cm) Bài 2: Một hình vuông được chia làm hai hình chữ nhật. Tính chu vi hình vuông biết rằng tổng chu vi hai hình chữ nhật là 6420cm GV: Hướng dẫn HS thông qua hình vẽ ------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 5 tháng 2 năm 2010 Luyện tiếng việt ôn Nhân hoá .Ôn cách đặt câu hỏi ở đâu ? I/ Mục tiêu : - Tiếp tục học về nhân hóa: HS nắm được ba cách nhân hoá - Ôn luyện cách đặt câu hỏi ở đâu ? II/ Các hoạt động : 1)Giới thiệu bài : 2) Hướng dẫn bài tập - Gọi 1 em đọc Y/C BT2 - GV ghi gợi ý lên bảng - HS thảo luận N2 và chỉ ra những sự vật được nhân hoá trong bài thơ (Mặt trời , mây, trăng, sao ,đất, mưa, sân.) - Các sự vật được gọi bằng ông , chị - HS thảo luận - đại diện nhóm báo cáo kết quả - GV: Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người, tả sự vật bằng từ tả con người, Nói với sự vật thân mật như nói với con người Bài tập 2:Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu Bài tập 3:Trả lời câu hỏi ở đâu HS: Tự làm bài rồi chữa bài GV: Nhận xét và chấm một số bài 3/ Bài tập làm thêm Bài 1: Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi ở đâu? a/ Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê. b/ Không có lối xuống, ông đành ở lại trên lầu. c/ Giấc ngủ còn dính Trên mi sương dài GV: Hướng dẫn HS làm bài bằng cách đặt câu hỏi sau đó gạch chân VD a/ Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, làm quan to ở đâu? Bài 2: Đọc lại bài " Ông tổ nghề thêu" và trả lời câu hỏi a/ Trần Quốc Khái sống vào thời nào? b/ Vùng nào ở nước ta lập đền thờ và tôn Trần Quốc Khái là ông tổ nghề thêu? 4)Củng cố dặn dò : ? Có mấy cách nhân hoá ? Đó là những cách nào ? - Dặn về nhà đặt câu có hình ảnh nhân hoá. -------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: