Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 22

Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 22

- Gọi HS đọc yêu cầu BT, GV giải thích hướng dẫn thêm.

- HS làm bài, Gv theo dõi, chấm 1 số bài.

* Chữa bài:

a- Bài 1: HS nêu miệng kết quả,

 GV hỏi 1 số HS cách làm.

 Ví dụ: Để biết ngày 8 - 3 là ngày thứ mấy ta làm thế nào?

 (Trước tiên ta phải xác định phần lịch tháng 3. Sau đó xem lịch sẽ biết được ngày 8-3 vào thứ 3).

Để biết thứ 2 đầu tiên của thág 7 là ngày nào ta nhìn vào lịch tháng 7 tìm thứ 2 đầu tiêncủa tháng ứng với ngày mồng 4.

b- Bài 2: Gọi HS lên đièn trên bảng phụ (Đ,S): Củng cố về số ngày trong 1 tháng.

c- Bài 3: HS nêu miệng kết quả.

GV nhận xét

Cho HS trả lời câu hỏi về nội dung bài.

 

doc 27 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần:22
Lịch báo giảng (lớp 3A)
Từ ngày 7 tháng 1 đến ngày 28 tháng 1 năm 2011
Buổi sáng
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
7/2
1
2
3
Nghỉ Tết 
4
5
3
8/2
1
Chào cờ
2
Toán
106
Luyện tập.
3
T .Công
GV chuyên.
4
TĐ
43
Nhà bác học và bà cụ.
Tranh SGK
5
TĐ-KC
22
Nhà bác học và bà cụ.
Tranh SGK
4
9/2
1
T D
43
Nhảy dây .TC: Lò cò tiếp sức.
2
Toán
107
Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
Com- pa
3
TNXH
43
Rễ cây.
Tranh SGK
4
C.Tả
43
(Nghe- V) Ê- đi –xơn
Vở BT
5
10/2
1
T D
44
Nhảy dây .TC: Lò cò tiếp sức.
2
Toán
109
Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
3
LTVC
22
TN về sáng tạo; Dấu phẩy,dấu chấm...
Vở BT
4
C. Tả
44
(Nghe –V) Một nhà thông thái.
Vở BT
6
11/2
1
Toán
110
Luyện tập.
2
M. T 
GV chuyên.
3
TLV
22
Nói, viết về người lao động trí óc.
4
Đ Đức
22
Tôn trọng khách nước ngoài.( T2)
HĐTT
Tuần: 22
buổi chiều
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
7/2
1
2
Nghỉ
3
3
 8/2
1
T .Học
2
T. Anh
GV chuyên
3
 T. Anh
4
9/2
1
T Đ
22
Cái cầu.
Tranh sgk
2
Toán
108
Vẽ trang trí hình tròn.
Com- pa
3
TN XH
44
Rễ cây. (TT)
Tranh
T.Viết
22
Ôn chữ hoa P.
Bộ chữ
5
10/2
1
L T
Ôn tập
2
L. TV
Ôn TN về sáng tạo; Dấu phẩy,dấu ...
3
HĐTT
GD VSCN, VSMT ( bài 3)
6
11/2
1
T Học
2
L ÂN
GV chuyên
3
 nhạc
Những điều lưu ý trong tuần:
 Thứ ba dạy TKB thứ hai.
 Thứ tư: - Buổi sáng dạy TKB thứ ba.
 - Buổi chiều dạy TKB sáng thứ tư.
Tuần 22
Thứ 2 ngày 7 tháng 2 năm 2011
(Nghỉ Tết Âm lịch)
-------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 8 tháng 2 năm 2011
( Dạy TKB sáng thứ hai)
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
- Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm)
II/ Đồ dùng dạy học:
Tờ lịch tháng 1, 2, 3 (năm 2006).
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
1/ Giới thiệu bài:
2/Luyện tập: HS làm Bt 1, 2, 3, 
* Bài 1;2 
- Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.
Bài 3:- Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm)
3/ Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT, GV giải thích hướng dẫn thêm.
- HS làm bài, Gv theo dõi, chấm 1 số bài.
* Chữa bài:
a- Bài 1: HS nêu miệng kết quả,
 GV hỏi 1 số HS cách làm.
 Ví dụ: Để biết ngày 8 - 3 là ngày thứ mấy ta làm thế nào?
 (Trước tiên ta phải xác định phần lịch tháng 3. Sau đó xem lịch sẽ biết được ngày 8-3 vào thứ 3).
Để biết thứ 2 đầu tiên của thág 7 là ngày nào ta nhìn vào lịch tháng 7 tìm thứ 2 đầu tiêncủa tháng ứng với ngày mồng 4.
b- Bài 2: Gọi HS lên đièn trên bảng phụ (Đ,S): Củng cố về số ngày trong 1 tháng.
c- Bài 3: HS nêu miệng kết quả.
GV nhận xét 
Cho HS trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Nhận xét tiết học
Thủ công
( GV chuyên)
------------------------------------------------------
Tập đọc- kể chuyện 
Nhà bác học và bà cụ
I/ Mục tiêu: Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.( trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
Kể chuyện
Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh minh hoạ, 1 vài đạo cụ
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện đọc :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Hiểu : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.( trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
4/ Luyện đọc lại :
Kể chuyện 
Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
*Củng cố, dặn dò: 
2 HS đọc thuộc lòng bài : Bàn tay cô giáo
a- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
 - Đọc từng câu ( Đọc từ khó : Ê- đi- xơn )
 - Đọc từng đoạn trước lớp :
 + HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài
 + Tìm hiểu nghĩa từ mới được chú giải
 - Đọc từng đoạn trong nhóm.
 - Nói những điều em biết về Ê- đi - xơn?
 - Câu chuyện giữa Ê- đi- xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ? (Câu chuyện giữa Ê- đi- xơn và bà cụ xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi kéo đếnĩem. Bà cụ là một trong số người đó)
 - Bà cụ mong muốn điều gì ?
 - Vì sao bà cụ mong muốn có chiếc xe không cần ngựa kéo ?
 - Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê- đi- xơn ý tưởng gì ?
 - Nhờ đâu mong muốn của bà cụ được thực hiện ?
 - Theo em, khoa học mang lại ích lợi gì cho con người ?
HS: Nối tiếp trình bày
GV: Chốt ý: Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người, làm cho con người sống tốt hơn sung sướng hơn.
 - GV đọc mẫu đoạn 3.
 - Hướng dẫn HS đọc đúng lời Ê- đi- xơn và lời bà cụ
 - Một vài HS thi đọc đoạn 3.
 - Một tốp 3 HS thi đọc toàn truyện theo vai.
1/ GV nêu nhiệm vụ :
2/ Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai :
 - GV lưu ý HS : Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
 - HS hình thành nhóm, phân vai.
 - Từng tốp 3 HS thi dựng lại câu chuyện theo vai.
 - Cả lớp và GV bình chọn nhóm dựng chuyện tốt nhất.
 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
 - Nhận xét giờ học.
Thứ 4, ngày 9 tháng 2 năm 2011
Buổi sáng ( Dạy TKB thứ ba)
Thể dục
Nhảy dây. Trò chơi : Lò cò tiếp sức.
I/ Mục tiêu: 
 - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Lò cò tiếp sức
II/ Địa điểm- Phương tiện : 
Dây nhảy
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
1/ Phần mở đầu :
2/ Phần cơ bản :
3/ Phần kết thúc :
 - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học
 - Tập bài thể dục phát triển chung : 1 lần
 - Chơi trò chơi : Chim bay, cò bay.
 - Ôn nhảy dây cá nhân chụm 2 chân :
 + Các tổ tập theo khu vực đã qui định. GV đi đến từng tổ nhắc nhở, sửa sai.
 + Lưu ý : Sai : so dây dài quá hoặc ngắn quá hoặc quay dây không đều, không phối hợp.
 + Cách sửa : Khi tập nhảy dây, cho HS tập nhảy không có dây một số lần để làm quen, sau đó cho quay dây chậm để nhảy, động tác bật nhảy nên nhẹ nhàng.
 * Thi xem ai nhảy được nhiều lần nhất.
 - Chơi trò chơi : Lò cò tiếp sức
 Chia số HS trong lớp thành 4 đội, từng cặp 2 em thi đấu 1 lần. Sau đó lấy 2 đội nhất thi chung kết để chọn vô địch.
 - Tập 1 số động tác hồi tĩnh
 - GV cìng HS hệ thống bài, nhận xét giờ học.
Toán 
Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
I/ Mục tiêu
- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Một số hình tròn,( mô hình ), com pa.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của Gv và HS
1/ Giới thiệu hình tròn.
- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
2/ Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn :
- Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
3/ Thực hành : Bài 1, 2, 3 ( VBT )
* Chữa bài :
*Củng cố, dặn dò: 
 - GV đưa ra 1 số vật thật có dạng hình tròn và giới thiệu : Đây là hình tròn
 - GV giới thiệu 1 hình tròn vẽ sẵn trên bảng, giới thiệu tâm 0, bán kính OM, đường kính AB.
 - GV nêu nhạn xét : SGK
 - Cho HS quan sát cái com pa và giới thiệu cấu tạo của com pa. Com pa dùng để vẽ hình tròn.
 - GV giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2 cm.
 + Xác định khẩu độ com pa bằng 2cm trên thước.
 + Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì được quay thành 1 vòng hình tròn.
 - HS đọc yêu cầu từng bài tập. GV giải thích thêm.
 - HS làm bài vào vở. GV chấm bài.
 - Bài 1 : Củng cố cho HS cách xác định đường kính, bán kính.
 - Bài 2 : Củng cố cách vẽ hình tròn.
 - Bài 3 : Củng cố cách vẽ đường kính.
GV nhận xét giờ học.
Tự nhiên xã hội
Rễ cây
I/ Mục tiêu: 
Kể tên được một số cây có rễ cộc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các hình tr. 82, 83, sưu tầm các loại rễ.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ:
B/ Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài:
2/ Các hoạt động:
 * Hoạt động 1: Làm việc với sgk. Biết đặc điểm của các loại rễ.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật:
Kể tên được một số cây có rễ cộc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ
*Củng cố, dặn dò: 
GV nêu câu hỏi nội dung bài trước cho HS trả lời.
GV nhận xét đánh giá.
- Quan sát hình 1, 2, 3, 4 (sgk) mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm.
- Quan sát hình 5, 6, 7 (sgk) mô tả đặc điểm cả rễ phụ và rễ củ.
GV chỉ định 1 vài HS nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
* Kết luận: 
 Đa số cây có 1 rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con đó là rễ cọc. Một số loại cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau -> rễ chùm.
- Gv phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các loại rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp nhất 
Gv nhận xét giờ học. 
Chính tả : ( nghe viết )
Ê- đi- xơn
I/ Mục tiêu: 
 - Nghe và viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng BT2 a/b
II/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS nghe viết :
 - Nghe và viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập : HS làm đúng bài tập 2b
*Củng cố, dặn dò: 
2 HS lên bảng viết : thoắt, toả, dập dềnh
a- Hướng dẫn HS chuẩn bị :
 - GV đọc nội dung đoạn văn : 2 HS đọc lại
 - Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
 - Tên riêng Ê- đi- xơn được viết như thế nào ?
 - HS viết vào nháp từ khó.
b- GV đọc bài cho HS viết vào vở :
c- Chấm bài.
 - Mời 2 HS lên bảng làm bài- Sau đó từng em đọc kết quả, giải câu đố. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 - Một số HS đọc lại câu đố đã được điền đúng âm đầu, đặt đúng dấu thanh.
 * Lời giải :
 chẳng, đổi, dẻo, đĩa
 Là cánh đồng.
 - GV yêu cầu HS học thuộc câu đố trong bài chính tả.
 - GV nhận xét giờ học.
Buổi chiều ( dạy TKB thứ tư)
Tập đọc
Cái cầu
I/ Mục tiêu: 
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ
 - Hiểu nội d ... 
- Củng cố kỹ năng xem lịch 
- Củng cố phép cộng, trừ các số trong phạm vi 10 000
 II)Hoạt động dạy và học 
 1) Giới thiệu bài
 2)Hướng dẫn bài tập:
 HS mở VBT trang20
a) Gọi HS nêu Y/C BT1: Xem tờ lịch rồi viết vào chỗ chấm
Gv: Hướng dẫn: VD: Ngày 8 tháng 3 là thứ ba
- HS làm các bài tập vào vở.
- GV gọi học sinh đứng tại chỗ nêu kết quả
- GV nhận xét
b) Gọi HS nêu Y/C BT2: Điền Đ, S
- Cả lớp làm sau đó GV chấm
c)Gọi HS nêu Y/C BT3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- HS làm các bài tập vào vở.
- GV gọi học sinh đứng tại chỗ nêu kết quả
- GV nhận xét
3/ Bài tập làm thêm
a/ Dành cho HS yếu- trung bình
Bài 1: Đặt tính rồi tính
3698 + 3409 2587 + 2013 876 + 8794
3565 - 467 4712 - 2148 8759 - 4881
Bài 2: Ngày 8 tháng 4 là ngày thứ 5. Hỏi ngày 12 tháng 5 là ngày thứ mấy?
b/ Dành cho HS khá - giỏi
Bài 1: Tính
8129 - 4384 - 2568 3469 - 2590 : 5 904 x 7 + 3256
Bài 2: Ngày 8 tháng 4 năm 2008 là ngày thứ 5. Hỏi ngày 12 tháng 5 là ngày thứ mấy?
4)Củng cố dặn dò: 
- Về nhà xem lịch cho thành thạo .
Luyện tiếng việt
 Luyện đọc: Chiếc máy bơm
I/ Mục tiêu:
1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ địa phương dễ sai,các từ khó: ác - si- mét, ruộng nương, trục xoắn, cánh xoắn . Ngắt nghỉ đúng các câu. Đọc giọng nhẹ nhàng
 2. Rèn kỹ năng đọc-hiểu:
- Từ ngữ: Tính tới, tính lui, đinh vít. 
- Nội dung : Ca ngợi ác - si - mét nhà biết học biết cảm thông với lao đôn gj vất vả của những người nông dân. Bằng óc sáng tạo và lao động cần cù ông đã phát minh ra chiếc máy bơm đầu tiên. 
 II/ Đồ dùng dạy- học
-Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa . 
-Bảng viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đoc.
III/ Các hoạt động dạy học: 
1) Giới thiệu bài
2) Hoạt động 1: Luyện đọc
a) GV đọc toàn bài .HS theo dõi đọc thầm
b) HS đọc nối tiếp từng câu. GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai
c) HS đọc nối tiếp từng đoạn 
- HD ngắt nghỉ một số câu.
- Kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó: Tính tới, tính lui, đinh vít. 
 d) Chia nhóm luyện đọc: 3 em 1 nhóm
- Gọi các nhóm luyện đọc
- Cho HS đọc cả bài 
3) Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
? Nông dân tưới nước cho ruộng nương vất vả như thế nào
? ác - si - mét nghĩ gì khi thấy cảnh tượng đó
? ác - si - mét nghĩ ra cách gì khi thấy cảnh tượng đó
? Hãy tả lại chiếc máy bơm của ác - si - mét 
? Đến nay chiếc máy bơm cổ xưa của ông còn được sử dụng như thế nào
? Nhờ đâu chiếc máy bơm đầu tiên được ra đời
4) Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
- Cho HS xung phong đọc bài .
- HS nhận xét
5) Cũng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------------
Tuần 22
Buổi chiều
Thứ 2 ngày 8 tháng 2 năm 2010
Luyện toán
Luyện tập
I) Mục tiêu :	
- Củng cố về tên gọi các tháng trong năm ,số ngày trong từng tháng .
- Củng cố kỹ năng xem lịch 
- Củng cố phép cộng, trừ các số trong phạm vi 10 000
 II)Hoạt động dạy và học 
 1) Giới thiệu bài
 2)Hướng dẫn bài tập:
 HS mở VBT trang20
a) Gọi HS nêu Y/C BT1: Xem tờ lịch rồi viết vào chỗ chấm
Gv: Hướng dẫn: VD: Ngày 8 tháng 3 là thứ ba
- HS làm các bài tập vào vở.
- GV gọi học sinh đứng tại chỗ nêu kết quả
- GV nhận xét
b) Gọi HS nêu Y/C BT2: Điền Đ, S
- Cả lớp làm sau đó GV chấm
c)Gọi HS nêu Y/C BT3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- HS làm các bài tập vào vở.
- GV gọi học sinh đứng tại chỗ nêu kết quả
- GV nhận xét
3/ Bài tập làm thêm
a/ Dành cho HS yếu- trung bình
Bài 1: Đặt tính rồi tính
3698 + 3409 2587 + 2013 876 + 8794
3565 - 467 4712 - 2148 8759 - 4881
Bài 2: Ngày 8 tháng 4 là ngày thứ 5. Hỏi ngày 12 tháng 5 là ngày thứ mấy?
b/ Dành cho HS khá - giỏi
Bài 1: Tính
8129 - 4384 - 2568 3469 - 2590 : 5 904 x 7 + 3256
Bài 2: Ngày 8 tháng 1 năm 2008 là ngày thứ 5. Hỏi ngày 12 tháng 5 là ngày thứ mấy?
4)Củng cố dặn dò: 
- Về nhà xem lịch cho thành thạo .
Luyện tiếng việt
 Luyện đọc: Chiếc máy bơm
I/ Mục tiêu:
1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ địa phương dễ sai,các từ khó: ác - si- mét, ruộng nương, trục xoắn, cánh xoắn . Ngắt nghỉ đúng các câu. Đọc giọng nhẹ nhàng
 2. Rèn kỹ năng đọc-hiểu:
- Từ ngữ: Tính tới, tính lui, đinh vít. 
- Nội dung : Ca ngợi ác - si - mét nhà biết học biết cảm thông với lao đôn gj vất vả của những người nông dân. Bằng óc sáng tạo và lao động cần cù ông đã phát minh ra chiếc máy bơm đầu tiên. 
 II/ Đồ dùng dạy- học
-Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa . 
-Bảng viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đoc.
III/ Các hoạt động dạy học: 
1) Giới thiệu bài
2) Hoạt động 1: Luyện đọc
a) GV đọc toàn bài .HS theo dõi đọc thầm
b) HS đọc nối tiếp từng câu. GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai
c) HS đọc nối tiếp từng đoạn 
- HD ngắt nghỉ một số câu.
- Kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó: Tính tới, tính lui, đinh vít. 
 d) Chia nhóm luyện đọc: 3 em 1 nhóm
- Gọi các nhóm luyện đọc
- Cho HS đọc cả bài 
3) Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
? Nông dân tưới nước cho ruộng nương vất vả như thế nào
? ác - si - mét nghĩ gì khi thấy cảnh tượng đó
? ác - si - mét nghĩ ra cách gì khi thấy cảnh tượng đó
? Hãy tả lại chiếc máy bơm của ác - si - mét 
? Đến nay chiếc máy bơm cổ xưa của ông còn được sử dụng như thế nào
? Nhờ đâu chiếc máy bơm đầu tiên được ra đời
4) Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
- Cho HS xung phong đọc bài .
- HS nhận xét
5) Cũng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 9 tháng 2 năm 2010
--------------------------------------------------------
Luyện toán 
Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
I/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức
- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
II/ Các hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn bài tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu
GV: Hướng dẫn VD: Các đường kính có trong hình tròn là: AB và DC
HS: Tương tự làm bài
b/ HS quan sát hình và ghi Đ, S
HS: Làm bài sau đó chữa bài
Bài 2:
HS vẽ các hình tròn có tâm và bán kính cho trước
Bài 3: 
HS vẽ các đường kính của hình tròn
b/ HS điền Đ, S
S
GV-HS chữa bài 
VD: Độ dài đoạn thẳng OA lớn hơn độ dài đoạn thẳng OM 
GV: Nhậnxét tiết học
---------------------------------------------------
Tự học
Luyện viết: Người trí thức yêu nước
I) Mục tiêu
- Nghe viết chính xác cả bài: Người trí thức yêu nước
 - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó.
II) Các hoạt động 
1) Giới thiệu bài 
2) Hoạt động 1: HD HS viết 
GV đọc bài viết 
 2 HS đọc lại 
? Tìm những chi tiết nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ
? Tìm những chi tiết cho thấy bác sĩ Đặng Văn Ngữ rất dũng cảm
? Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có những đóng góp gì cho 2 cuộc kháng chiến
 HS viết bảng con một số từ khó: Pê- nê- xi - lin, hoành hành, tận tuỵ 
3) Hoạt động 2 HS viết bài 
- GV đọc cho HS viết và soát lỗi 
 HS viết ,soát lỗi 
- GV chấm bài 
4) Cũng cố : Bình chọn bài viết đẹp 
 Nhận xét 
-----------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 19 tháng 2 năm 2010
Luyện toán
ôn tập 
I/ Mục tiêu : Giúp HS:
HS biết vẽ một số hình tròn và trang trí hình tròn.
Biết làm các bài tập liên quan đến thời gian.
II/ Hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài 
 2- Luyện tập, thực hành : HS mở VBT trang24
 Bài 1 : GV hướng dẫn HS vẽ hình tròn.
- HS quan sát hình vẽ ở SGK và thực hành vẽ ,GV giúp đỡ những học sinh còn lúng túng .
- HS nêu lại cách vẽ hình tròn có bán kính cho trước .
- GV chọn một số bài mẫu để HS quan sát .
- Chấm chữa bài .
- GV nhận xét ,tuyên dương những HS vẽ đẹp .
 Bài 2 : HS nêu Y/C – Tô màu hình đã vẽ ở bài 1 
 - HD HD tự chọn màu và tô 
- GV chấm 1 số bài
3/ Bài tập làm thêm:	
a/ Dành cho HS yếu- trung bình	
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Các bán kính có độ dài bằng nhau
- Các đường kính có độ dài bằng nhau
- Độ dài bán kính bằng độ dài đường kính
- Độ dài bán kính bé hơn độ dài đường kính
- Độ dài bán kính lớn hơn độ dài đường kính
- Độ dài đường kính gấp 2 độ dài bán kính
- Độ dài bán kính bằng 1/2 độ dài đường kính
Bài 2: Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 3cm 
Bài 3: Ngày 8 tháng 4 là ngày thứ 5. Hỏi ngày 12 tháng 5 là ngày thứ mấy? 
 A	 N
b/ Dành cho HS khá - giỏi
Bài 1: Đây là hình tròn tâm O 
 a/ Nêu tên các bán kính có trong hình? A B
b/ Nêu tên các đường kính có trong hình?
Bài 2: Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 3cm 
Bài 3: Ngày 8 tháng 4 năm 2008 là ngày thứ 5. Hỏi ngày 12 tháng 5 là ngày thứ mấy?
4/ Củng cố – dặn dò
- Dặn HS về nhà tập vẽ hình tròn	
-------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể ( An toàn giao thông)
Bài 5: Con đường an toàn đến trường
I/ Mục tiêu
Kiến thức: HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn
Kĩ năng: HS biết đặc điểm an toàn/ kém an toàn. Biết lựa chọn đường an toàn nhất
Thái độ: Có thói quen chỉ đi trên con đường an toàn.
II/ Đồ dùng 
Tranh, sơ đồ luyện tập, phiếu
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1:Đường phố an toàn và kém an toàn
GV chia lớp thành các nhóm 4, yêu cầu HS nêu tên một số đương mà em biết, miêu tả một số đặc điểm chính 
Độ rộng hẹp, có nhiều hay ít người xe cộ, đương có biển báo giao thông không
Theo em đường đó an toàn hay nguy hiểm? Tại sao?
HS: Thảo luận sau đó đại diện cácnhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung
GV: Nhận xét và chốt ý
Hoạt động 2: Luyện tập tìm con đường đi an toàn
GV yêu cầu HS xem sơ đồ, tìm con đường an toàn nhất
Cả lớp thảo luận phần luyện tập SGK ( nêu lí do an toàn và kém an toàn)
HS: Lên bảng trình bày. Giải thích vì sao chọn đường A, không chọn đường B
GV: Kết luận: Cần chọn đương an toàn khi đến trường, con đường ngắn có thể không phảI là con đường an toàn nhất
Hoạt động 3: Lựa chọ con đường an toàn khi đI học
GV: Yêu cầu 2 HS giới thiệu con đường từ nhà em tới trường, những đoạn đường nào an toàn và đoạn đường nào chưa an toàn.
Những bạn gần nhà nhận xét và bổ sung
GV” Con đường an toàn có những đặc điểm gì? Từ nhà đến trường em cần chú ý những điểm gì?
HS: Nối tiếp trình bày
GV: Nhận xét và dặn dò
---------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_22.doc