Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 24

Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 24

ĐỐI ĐÁP VỚI VUA

I/ MỤC TIÊU:

Tập đọc

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Hiểu ND, ý nghĩa : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.( Trả lời được các câu hỏi trong bài)

* GD kĩ năng sống:Thể hiện sự tự tin (HĐ Tìm hiểu bài )

Kể chuyện

- Biết sắp xếp tranh ( SGK) cho đúng thứ tự ,kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 

doc 25 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:24
Lịch báo giảng (lớp 3A)
Từ ngày 21 tháng 2 đến ngày 25 tháng 2 năm 2011
Buổi sáng
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
21/2
1
Chào cờ
2
Toán
116
Luyện tập
3
T .Công
GV chuyên
4
TĐ
47
Đối đáp với vua
Tranh SGK
5
TĐ-KC
24
Đối đáp với vua
Tranh SGK
3
22/2
1
T D
47
Ôn nhảy dây kiểu ; TC: Ném trúng 
Dây
2
Toán
117
Luyện tập chung.
3
TNXH
47
Hoa
Tranh SGK
4
C.Tả
47
(Nghe- V) Đối đáp với vua
Vở BT
4
23/2
1
T Đ
48
Tiếng đàn
Tranh SGK
2
Toán
118
Làm quen với chữ số La Mã.
3
TN XH
96
Quả.
Tranh SGK
4
T.Viết
24
Ôn chữ hoa R
Bộ chữ
5
24/2
1
T D
48
Ôn nhảy dây; TC: Ném trúng đích
Dây
2
Toán
119
Luyện tập
3
LTVC
24
Từ ngữ về nghệ thuật; Dấu phẩy
Vở BT
4
C. Tả
48
( Nghe- V) Tiếng đàn
Vở BT
6
25/2
1
Toán
120
Thực hành xem đồng hồ
2
M. T 
3
TLV
24
Nghe- kể: Ngươì bán quạt may mắn.
Tranh
4
Đ Đức
24
Tôn trọng đám tang.( T2)
HĐTT
Tuần: 24
buổi chiều
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
21/2
1
2
Nghỉ
3
3
22/2
1
T .Học
2
T. Anh
GV chuyên
3
 T. Anh
4
23/2
1
L -Toán
2
L. TV
Bồi dưỡng Toán
3
Tự học
5
24/2
1
L T
2
L. TV
Bồi dưỡng Toán
3
HĐTT
6
25/2
1
T Học
2
L ÂN
GV chuyên
3
 nhạc
Những điều lưu ý trong tuần:
Tuần 24
Thứ 2 ngày 21 tháng 2 năm 2011
Toán
Luyện tâp
I/ Mục tiêu: 
Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương)
Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán
II/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện tập: BT 1, 2, 3, 4 
Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương)
Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán
*Củng cố, dặn dò: 
2 HS lên bảng thực hiện:
 1215 : 3 4218 : 6.
- HS đọc yêu cầu BT, GV giải thích thêm.
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi, chấm bài.
* Chữa bài:
 a- Bài 1: Củng cố cho HS đặt tính rồi thực hiện phép tính. Các trường hợp chia hết và chia có dư, thương có chữ số không ở hàng chục.
GV nhấn mạnh: Từ lần chia thứ 2, nếu số bị chia bé hơn số chia thì phải viết 0 ở thương rồi tiếp tục chia.
b- Bài 2: HS nhắc lại cách tìm một thừa số trong một tích. 3 HS lên bảng chữa bài.
c- Bài 3: Giải toán 2 phép tính .
Cửa hàng đã bán số ki-lô-gam gạo là
2024 : 4 = 506 ( kg)
Cửa hàng còn lại số ki-lô-gam gạo là
2024 – 506 = 1518 (kg)
Đáp số: 1518 kg
d- Bài 4: Tính nhẩm
 Nhận xét giờ học.
Thủ công
( GV chuyên )
----------------------------------------------------
Tập đọc- Kể chuyện 
Đối đáp với vua
I/ Mục tiêu: 
Tập đọc
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu ND, ý nghĩa : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.( Trả lời được các câu hỏi trong bài)
* GD kĩ năng sống:Thể hiện sự tự tin (HĐ Tìm hiểu bài )
Kể chuyện
Biết sắp xếp tranh ( SGK) cho đúng thứ tự ,kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ truyện
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện đọc :
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
3/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
 - Hiểu ND, ý nghĩa : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.( Trả lời được các câu hỏi trong bài)
4/ Luyện đọc lại:
Kể chuyện
Biết sắp xếp tranh ( SGK) cho đúng thứ tự ,kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 
* Củng cố dăn dò.
2 HS đọc lại bài quảng cáo : Chương trình xiếc đặc sắc.
 - Chương trình quảng cáo có gì đặc biệt ?
 a- GV đọc toàn bài
 b- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
 - Đọc từng câu : HS đọc nối tiếp câu.
 - Đọc từng đoạn trước lớp : 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
 - Đọc từng đoạn trong nhóm.
 - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
 - Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?
 - Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ?
 - Vua đã ra vế đối như thế nào ?
 - Cao Bá Quát đã đối lại như thế nào?
 - Gv đọc đoạn 3. Sau đó hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
 - Một số HS thi đọc đoạn văn.
 - Một HS đọc cả bài.
1/ GV nêu nhiệm vụ:
 Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn của truyện rồi kể lại toàn bộ câu chuyện.
2/ Hướng dẫn HS kể chuyện.
a- Sắp xếp tranh: 
b- Kể lại toàn bộ câu chuyện:
 - 4 HS dựa vào 4 tranh, kể lại câu chuyện (kể nối tiếp).
 - 1, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.
 - Hỏi : em biết những câu tục ngữ nào có 2 vế đối nhau.
 - Nhận xét giờ học.
Thứ 3 ngày 22 tháng 2 năm 2011
Thể dục :
Ôn: Nhảy dây kiểu chụm 2 chân.TC:Ném trúng đích.
I/ Mục tiêu: 
- Yêu cầu thực hiện động tác nhảy dây ở mức tương đối đúng.
- Biết chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II/ Địa điểm- phương tiện: Còi, dây nhảy, bóng.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
1/Phần mở đầu:
2/ Phần cơ bản:-
- Yêu cầu thực hiện động tác nhảy dây ở mức tương đối đúng.
- Biết chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
3/ Phần kết thúc:
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
- Tập bài thể dục phát triển chung: 1 lần.
- Ôn nhảy dây cá nhân, kiểu chụm 2 chân.
- Chia nhóm tập luyện theo khu vực quy định. Phân công từng đôi tập thay nhau, người tập, người đếm số lần.
- Thi nhảy giữa các tổ 1 lần. Các tổ cử 2- 3 bạn nhảy thi.
* Chơi trò chơi: Ném trúng đích( đã học ở lớp 2).
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, làm mẫu động tác.
- HS khởi động, chơi thở.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Đứng tại chổ thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
Toán 
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.
II/ Các hoạt động dạy học
ND
HĐ của Gv và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện tập: 1, 2, 3, 4
Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.
*Củng cố, dặn dò: 
2 HS lên bảng thực hiện.
 1018 x 3 2524 : 4.
 2932 x 2 4942 : 7.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT, GV hướng dẫn giải thích thêm.
- HS làm bài vào vỡ, GV theo dõi, chấm bài.
* Chữa bài:
 a- Bài 1: Củng cố về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Gọi HS chữa miệng ( đọc kết quả phép nhân theo nhóm).
 Ví dụ: 523 x 3 = 1569.
 1569 : 3= 523.
b- Bài 2: Cũng cố kỹ năng thực hiện phép tính chia hết và chia có dư.
Cho HS nhắc lại: Từ lần chia thứ 2 nếu SBC bé hơn SC thì viết 0 ở thương rồi thực hiện các bước tiếp theo .
c- Bài 3: Củng cố giải toán 2 phép tính.
- Bước 1: Tìm số vận động viên.
- Bước 2: Tìm số vận động viên mỗi hàng.
d- Bài 4: Củng cố về giải toán: Tính chu vi hình chữ nhật.
 + Tìm chiều rộng: (234: 3 = 78m)
 + Tìm chu vi (234 + 78 ) x 2
Nhận xét giờ học.
Tự nhiên xã hội
Hoa
I/ Mục tiêu: 
Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
Kể tên các bộ phân của hoa.
* GD kĩ năng sống: Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa. (HĐ1: Quan sát và thảo luận )
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk trang 90, 91.
- Sưu tầm hoa.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo lận:
Kể tên các bộ phân của hoa.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật:
*Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp :
Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
*Củng cố, dặn dò: 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm:
 Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của bông hoa đang quan sát.
- Bước 2: Làm việc cả lớp: Đại diện các nhóm trình bày.
* Kết luận:
 - Các loại hoa thường khác nhau về hình dạng màu sắc, mùi hương.
- Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa.
- Phân loại các bông hoa sưu tầm được theo tiêu chí nhóm tự đặt ra.
- Sau khi làm xong, các nhóm trình bày sản phẩm.
- Hoa có chức năng gì?
- Hoa thường được để làm gì?Nêu ví dụ.
HS trả lời GV nhận xét
*Kết luận:
- Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
- Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa....
Nhận xét giờ học.
Chính tả ( nghe viết )
Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
I/ Mục tiêu: 
 - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a/b hoặc BT3 a/b
II/ Đồ dùng dạy học:
 ảnh nhạc sĩ Văn Cao
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS nghe viết :
 - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1, 2a - VBT
- Làm đúng BT2 a/b hoặc BT3 a/b
*Củng cố, dặn dò: 
2 HS lên bảng viết 4 tiếng bắt đầu bằng l/ n
a- Hướng dẫn HS chuẩn bị : GV đọc 1 lần bài văn.
 - HS xem ảnh Văn Cao. GV giới thiệu thêm về nhạc sĩ Văn Cao.
 - Những chữ nào trong bài viết hoa ?
 - HS tập viết chữ khó : Văn Cao, Quốc ca, 
b- GV đọc bài cho HS viết.
 - HS đọc yêu cầu bài- Làm bài vào vở.
 * Chữa bài :
 - Bài 1a : GV dán 3 tờ phiếu, mời 3 tốp HS tiếp nối nhau thi điền nhanh 3 chỗ trống trong khổ thơ
 + Một số HS đọc lại khổ thơ sau khi đã điền hoàn chỉnh.
 - Bài 2a : Cho HS thi làm bài tiếp sức.
GV nhận xét giờ học.
Buổi chiều 
Tin học
( GV chuyên dạy )
------------------------------------------------------------
T.Anh ( 2 tiết)
( GV chuyên dạy )
-----------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 23 tháng 2 năm 2011
Tập đọc 
Tiếng đàn
I/ Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ đúng hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ thật trong trẻo và hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (trả lời các câu hỏi trong bài)
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ:
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện đọc:
- Biết ngắt nghỉ đúng hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ
3/ Tìm hiểu bài:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ thật trong trẻo và hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (trả lời các câu hỏi trong b ...  sinh leõn baỷng caàm chuoọt khụỷi ủoọng phaàn meàm Paint.
- Hoùc sinh nhaọn bieỏt ủửụùc coõng cuù toõ maứu neàn baống coõng cuù ( Thuựng sụn ủeồ ủoồ maứu )
- Hoùc sinh coự theồ veừ hỡnh roài ủoồ maứu hoaùc ủoồ maứu cho hỡnh coự saỹn
- Hoùc sinh naộm ủửụùc nguyeõn taộc phaỷi chon maứu neàn trửụực roài mụựi ủoồ maứ.
- Neỏu muoỏn ủoồ maứu vaứo khu vửùc naứo ủoự thỡ em phaỷi reõ chuoọt vaứo khu vửùc ủoự roài nhaỏp chuoọt ủeồ ủoồ maứu.
IV/ Cuỷng coỏ:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
- Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh thửực haứnh veừ baống phaàn meàm Paint
- Giaựo vieõn daởn doứ hoùc sinh veà nhaứ caàn thửùc haứnh veừ vaứ toõ maứu neõn nhieàu cho thaứnh thaùo
--------------------------------------------------------------------
Luyện toán bồi dưỡng
I . Mục tiêu:
Củng cố giải toán có lời văn về tìm tuổi
II . Bài tập:
GV ghi một số bài tập yêu cầu HS giải sau đó chữa bài.
Bài 1: Hiện nay em 6 tuổi, anh 14 tuổi. Hỏi mấy năm nữa tuổi anh gấp đôi tuổi em?
GV: Gợi ý
Anh hơn em bao nhiêu tuổi?
Số tuổi này có thay đổi theo thời gian không?
Bài giải
Anh hơn em số tuổi là
14 – 6 = 8 ( tuổi)
Vậy khi em 8 tuổi thì tuổi anh sẽ gấp đôi tuổi em
Hiện nay em 6 tuổi. Vậy sau 8 – 6 = 2 năm nữa tuổi anh sẽ gấp đôi tuổi em
Bài 2: Hiện nay con 8 tuổi, tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con. Hỏi trước đây mấy năm tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ?
Gợi ý
- Mẹ năm nay bao nhiêu tuổi?
- Mẹ hơn con mấy tuổi?
Bài giải
Hiện nay tuổi mẹ là
4 x 8 = 32 (tuổi)
Mẹ hơn con số tuổi là
32 – 8 = 24 (tuổi)
Ta có sơ đồ	 24 tuổi
Tuổi con trước đây: 	
Tuổi mẹ trước đây: 
Tuổi con trước đây là
24 : ( 5 - 1 ) = 6 ( tuổi)
Vậy cách đây 8 – 6 = 2 năm tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ
Bài 3: Hiện nay mẹ 48 tuổi, tuổi con bằng 1/6 lần tuổi mẹ. Hỏi trước đây mấy năm tuổi mẹ gấp 9 lần tuổi con?
HS: Tương tự bài 2 làm bài sau đó chữa bài
Bài 4: Tuổi của Hoa sau 3 năm gấp 3 lần tuổi của Hoa trước đây 3 năm. Hỏi hiện nay Hoa bao nhiêu tuổi?
Bài giải
Tuổi của Hoa sau đây 3 năm hơn tuổi của Hoa trước đây 3 năm là
3 + 3 = 6 (tuổi)
Nếu gọi tuổi Hoa trước đây 3 năm là 1 phần thì tuổi Hoa sau 3 năm là 3 phần như thế
Theo bài ra ta có tuổi của Hoa trước đây 3 năm là
6 : ( 3 – 1) = 3 ( tuổi)
Tuổi Hoa hiện nay là
3 + 3 = 6 (tuổi)
Bài 5: Tuổi của An bằng 1/10 tuổi của bố và bằng 1/8 tuổi của mẹ. Bố hơn mẹ 8 tuổi. Hỏi An bao nhiêu tuổi?
Bài giải
Theo bài ra nếu goi tuổi An là 1 phần thì tuổi bố 10 phần như thế và tuổi mẹ 8 phần như thế
Tuổi của An là
8 : (10 – 8 ) = 4 ( tuổi)
Bài 6: Tuổi của bố gấp 9 lần tuổi của Bình, tuổi của Bình băng 1/8 tuổi của mẹ, mẹ ít hơn bố 3 tuổi. Hỏi Bình bao nhiêu tuổi?
HS: Tương tự bài 5 làm bài
Bài 7: Hiện nay con 10 tuổi. Tuổi cha gấp 4 lần tuổi của con. Có lúc nào tuổi cha gấp 6 lần tuổi con?
Bài giải
Tuổi của cha là
4 x 10 = 40 (tuổi)
Cha hơn con số tuổi là
40 – 10 = 30 (tuổi)
Khi tuổi cha gấp 6 lần tuổi con thì 5 lần tuổi con sẽ là 30 tuổi. Như vậy lúc đó tuổi con là
30 : 5 = 6 ( tuổi)
GV: Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------
Luyện toán
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
I / Mục tiêu : 
 Giúp HS : - Biết thực hiện phép chia : Trường hợp chia hết , thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số .
Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán .
II / Các hoạt động dạy học
 1 – Giới thiệu bài :
 2)Thực hành : HS mở VBT trang29
a)HS nêu Y/C BT1 : Tính 
- Cả lớp làm vào vở – 3 em làm bảng phụ 
- HS khác nhận xét và nêu cách tính
 – GV chữa bài 
b)Bài 2 : Giải bài yóan có lời văn
- HS đọc bài toán 
- HS tự tóm tắt và làm vào vở – 1 em làm bảng phụ 
c)Bài 3 : T ìm x 
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?
2 em lên bảng làm – lớp làm vào vở 
GV chấm bài – nhận xét 
3/ Bài tập làm thêm
a/ Dành cho HS trung bình - yếu
Bài 1: Đặt tính rồi tính
1234 : 5 1361 : 7 3267 : 2
Bài 2: Tìm X
X x 5 = 1355 X x 2 = 4224 X x 3 = 4770
b/ Dành cho HS khá - giỏi
Bài 1: Tính
3456 : 2 - 681 9823 - 1355 : 5 3792 : 3 + 2579
Bài 2: Lập bài toán theo tóm tắt rồi giải bài toán đó
 3597 con 
Số gà mái : 	? con
Số gà trống : 
4) Củng cố dặn dò :
 - Nhắc HS làm sai về nhà làm lại bài 
 - Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Luyện đọc: Mặt trời mọc ở đằng tây
I/ Mục tiêu:
1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ địa phương dễ sai,các từ khó: Pu- skin, ứng tác, ngộ nghĩnh, hãnh diện, nghĩ mãi. Đọc giọng nhẹ nhàng
 2. Rèn kỹ năng đọc-hiểu:
- Từ ngữ: Pu- skin, ứng tác, thi hào, ứng tác, vô lí, thiên hạ,ngộ nghĩnh.
 - Nội dung : Ca ngội tài ứng tác của nhà thơ Nga Pu- skin.
 II/ Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa . 
- Bảng viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đoc.
III/ Các hoạt động dạy học: 
1) Giới thiệu bài
2) Hoạt động 1: Luyện đọc
a) GV đọc toàn bài .HS theo dõi đọc thầm
b) HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai
- HS đọc từ khó: Pu- skin, ứng tác, ngộ nghĩnh, hãnh diện, nghĩ mãi.
c) HS đọc nối tiếp từng khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ khó: Pu- skin, ứng tác, thi hào, ứng tác, vô lí, thiên hạ,ngộ nghĩnh.
- HD ngắt nghỉ một số câu.
d) Chia nhóm luyện đọc: 3 em 1 nhóm
- Gọi các nhóm luyện đọc
- Cho HS đọc cả bài 
3) Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
- Câu thơ của người bạn Pu- skin có gì vô lí?
- Pu- skin giúp bạn chữa bài thơ như thế nào?
- Điều gì làm cho bài thơ của Pu- skin hợp lí?
- Qua bài thơ em thấy Pu- skin có tài gì?
4) Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
- Cho HS xung phong đọc thuộc bài .
- HS nhận xét
5) Cũng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
Luyện tiếng việt
ôn Từ ngữ về nghệ thuật – Dấu phẩy
 I/ Mục tiêu 
 - Mở rộng về vốn từ ngữ nghệ thuật 
 - Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy .
II/ Các hoạt động dạy học: 
1-Giới thiệu bài :
2 – Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:1 HS nêu Y/C BT1 :
- Bài tập Y/C tìm những từ ngữ như thế nào ?
- HS làm bài vào VBT
– 1 em lên bảng làm .
- HS khác nhận xét
– GV chấm 1 số bài , chữa bài
Bài tập 2: 1HS nêu Y/C BT2
- Cho HS đọc đoạn văn
– Cả lớp làm bài sau đó GV chấm
3/ Bài tập làm thêm
Bài 1: Hãy tìm những từ ngữ
a/ Chỉ những hoạt động nghệ thuật:
b/ Chỉ những người hoạt động nghệ thuật:
c/ Chỉ các môn nghệ thuật:
Bài 2: Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau
 Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Chào mào sáo sậu sáo đen đàn đàn lũ lũ bay về. Chúng nó gọi nhau trêu nghẹo nhau trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
4 – Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học
--------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể ( Học An toàn giao thông)
Bài 3: Biển báo giao thông đường bộ
I/ Mục tiêu:
HS nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông: Biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn.
HS giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu: 204, 210, 211, 423 (a, b), 434, 443, 424.
HS nhận biết dạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo.
Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải chấp hành.
II/ Đồ dùng dạy học:
Các biển báo, phiếu lớn
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài.
2/ Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm 2 biển báo. Yêu cầu HS nhận xét, nêu đặc điểm của loại biển đó về:
+ Hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên trong
HS: Thảo luận và đại diện các nhóm trình bày
GV: Chốt ý và giới thiệu các biển báo hiệu 204, 210, 211, 423 (a, b), 434, 443, 424.
Kết luận: Biển chỉ dẫn có hình vuông hoặc hình chữ nhật có nền màu xanh lam, bên trong có kí hiệu hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng ( hoặc màu vàng) để chỉ dẫn người đi đường biết những điều được làm theo hoặc cần biết.
3/ Nhận biết đúng biển báo
Trò chơi: Điền tên vào biển có sẵn
GV: Nêu tên trò chơi, hướng dẫn luật chơi
HS: Các tổ cử đại diện và tham gia chơi
GV – HS: Nhận xét 
4/ Củng cố dặn dò
HS: Nhắc lại nội dung bài
GV: Nhận xét tiết học, dặn dò
----------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Trò chơi dân gian: Đẩy gậy
I / Mục tiêu: 
- HS biết được sự đa dạng của trò chơi dân gian
- Rèn khả năng phản ứng nhanh nhẹn. Tạo không khí vui tươi thoải mái cho HS
- Biết chơi và tham gia tích cực trò chơi:” Đẩy gậy"
II/ Địa điểm:
Sân trường vệ sinh sạch sẽ, gậy.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn cách chơi:
GV: nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
Trò chơi: Đẩy gậy
- Cách chơi: Mỗi nhóm chia ra làm hai đội, mỗi đội cần một nữa cây sào, người cầm ngoài cùng không được để đầu cuối của gậy chỉa vào bụng hay ngực mà chỉa ra ngoài cơ thể. Cả hai đội đứng trong vòng tròn, khoảng giữa của gậy tương đương với tâm của vòng tròn. Khi có lệnh cho cuộc chơi bắt đầu, cả hai đội dùng sức đẩy vào gậy để đẩy đội phương ra khỏi vòng tròn. Khi nào người trong cùng của đội bạn bị đẩy ra khỏi vòng tròn là thắng cuộc.
( Lưu ý: Khi giáo viên hô bắt đầu kèm theo một cái phát tay hoặc thổi một hồi còi kèm theo phát tay báo hiệu cuộc chơi bắt đầu . Trường hợp đẩy trước lệnh là phạm luật, phải cho cuộc chơi bắt đầu lại lần thứ 2.)
Trò chơi có thể thi đấu 1 hoặc 3 lần, mỗi lần thắng được 1 điểm. Đội nào hơn điểm đội đó thắng cuộc.
GV: Hướng dẫn HS chơi mẫu
HS: Tiến hành chơi
GV: Nhận xét, phân đội thắng cuộc
3/ Củng cố dặn dò: 
GV: Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
ôn Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng nói: Kể lại 1 cách tự nhiên , rõ ràng một buỗi biễu diễn nghệ thuật mà em đã được xem.
- Rèn kĩ năng viết: Dựa vào những điều vừa kể viết lại một đoạn văn ngắn kể lại 1 buổi biễu diễn nghệ thuật
II- Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn bài tập
Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem.
GV - HS: Phân tích yêu câu đề
GV: Gợi ý
- Buổi biểu diễn khai mạc luác mấy giờ?
- Trước khi biểu diễn có ai lên nói lời khai mạc?
- Buổi biểu diễn có những tiết mục gì? Do những ai diễn?
- Buổi biểu diễn kết thức lúc mấy giờ?
- Em thích nhất tiết mục gì?
HS: Dựa vào các gợi ý viết bài sau đó một số HS đọc bài
GV-HS: Nhận xét bình bầu bạn viết hay hấp dẫn
GV: Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_24.doc