Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 26

Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 26

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU:

- Biết cách sử dụng tiền Viện Nam với các mệnh giá đã học.

- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng

- Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:26
Lịch báo giảng (lớp 3A)
Từ ngày 7 tháng 3 đến ngày 11 tháng 3 năm 2011
Buổi sáng
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
7/3
1
Chào cờ
2
Toán
126
Luyện tập
3
T .Công
GV chuyên
4
TĐ
51
Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử
Tranh SGK
5
TĐ-KC
26
Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử
Tranh SGK
3
8/3
1
T D
51
Nhảy dây; TC: Hoàng anh- Hoàng yến
Dây
2
Toán
127
Làm quen với thống kê số liệu.
3
TNXH
51
Tôm, cua.
Tranh SGK
4
C.Tả
51
( Nghe viết) Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử
Vở BT
4
9/3
1
T Đ
52
Rước đèn ông sao.
Tranh SGK
2
Toán
128
Làm quen với thống kê số liệu.( TT)
3
TN XH
50
Cá.
Tranh SGK
4
T.Viết
25
Ôn chữ hoa T
Bộ chữ
5
 10/3
1
T D
52
Nhảy dây; TC: Hoàng anh- Hoàng yến
Dây
2
Toán
129
Luyện tập.
3
LTVC
26
Từ ngữ về lễ hội; Dấu phẩy.
Vở BT
4
C. Tả
52
( Nghe viết) Rước đèn ông sao.
Vở BT
6
11/3
1
Toán
130
Kiểm tra định kì G HK 2
2
M. T 
GV chuyên
3
TLV
26
Kể về một ngày hội.
4
Đ Đức
26
Tôn trọng thư từ, tài sản người khác.( T1)
HĐTT
Tuần: 26
buổi chiều
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
7/3
1
2
Nghỉ
3
3
8/3
1
T .Học
2
T. Anh
GV chuyên
3
 T. Anh
4
9/3
1
L -Toán
2
L. TV
Dạy bồi dưỡng
3
Tự học
5
10/3
1
L T
2
L. TV
Nghỉ
3
HĐTT
6
11/3
1
T Học
2
L ÂN
Dạy bồi dưỡng 
3
 nhạc
Những điều lưu ý trong tuần:
Thứ 7 dạy bồi dưỡng.
Tuần 26
Thứ 2 ngày 7 tháng 3 năm 2011
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
Biết cách sử dụng tiền Viện Nam với các mệnh giá đã học.
Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng
Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ
II/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện tập: Bài 1, 2, 3, 4 
-Biết cách sử dụng tiền Viện Nam với các mệnh giá đã học.
-Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng
-Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ
3/*Củng cố, dặn dò: 
Gv cho HS nhận biết lại 1 số loại tiền đã học ở tiết trước.
- HS đọc yêu cầu BT, GV giải thích thêm.
- HS làm BT vào vở, GV chấm bài.
* Chữa bài: 
a-Bài 1:
- Trước hết HS phải xác định được số tiền trong mỗi ví.
- So sánh kết quả tìm được.
- Rút ra kết luận.
b-Bài 2: Có nhiều cách làm khác nhau:
 Ví dụ: 6100 = 1000 + 5000 + 100.
 4500 = 2000 + 2000 + 500 hoặc 2000 + 1000 + 1000 +500.
c- Bài 3: HS quan sát kỹ trong tranh rồi đièn vào chổ chấm.
 ( GV khuyến khích HS có nhiều cách chọn lựa khác nhau).
d- Bài 4: GV gọi HS đọc bài giải:
 Mẹ đưa cô bán hàng số tiền là:
 5000 + 2000 = 7000 (đồng).
 Cô bán hàng phải trả lại Mẹ số tiền là:
 7000 - 5600 = 1400 ( đồng). 
 Đáp số: 1400 đồng.
Gv nhận xét giờ học.
Tập đọc- kể chuyện
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I/ Mục tiêu: 
Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với dân, với nước. Nhân dân ghi nhớ và kính yêu công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự biểu hiện lòng biết ơn đó. ( trả lời các câu hỏi SGK)
* GD kĩ năng sống:Xác định giá trị ( HĐ tìm hiểu bài)
Kể chuyện
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyên đọc.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập :
- Hiểu ND: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với dân, với nước. Nhân dân ghi nhớ và kính yêu công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự biểu hiện lòng biết ơn đó.(TLCH trong SGK)
3/ Luyện đọc lại:
Kể chuyện.
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
3/Củng cố, dặn dò: 
2 HS đọc thuộc bài: Ngày hội rừng xanh.
a- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 - Luyện đọc nối tiếp câu.
 - Đọc từng doạn trước lớp.
 - Đọc từng đoạn trong nhóm.
 - Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khổ.
 - Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra thế nào?
 - Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?
 - Chử Đồng Tử cùng Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?
* Theo em Chử Đồng Tử là một người như thế nào?
 - GV đọc diễn cảm đoạn 1, 2, hướng dẫn HS luyện đọc 1 số câu.
 - Một vài HS thi đọc câu, đọcn văn.
 - Một HS đọc cả chuyện.
1/ GV nêu nhiệm vụ: dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và các tình tiết HS đặt tên cho từng đoạn của truyện. Sau đó kể lại từng đoạn.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : 
a- Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn.
b- Kể lại từng đoạn câu chuyện.
- HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nhận xét giờ học.
- HS luyện kể cả câu chuyện.
	Thứ 3 ngày 8 tháng 3 năm 2011
Thể dục
Nhảy dây. TC: Hoàng anh- Hoàng yến
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng đúng cách so dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu. 
- Biết chơi và tham gia chơi được TC: Hoàng Anh- Hoàng Yến
II/ Địa điểm- phương tiện: Còi, dây nhảy, bóng.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
1/Phần mở đầu:
2/ Phần cơ bản:-
- Biết cách nhảy dây kiểu chmj hai chân và thực hiện đúng đúng cách so dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu. 
- Biết chơi và tham gia chơi được TC: : Hoàng Anh- Hoàng Yến
3/ Phần kết thúc:
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Trò chơi: Chim bay cò bay.
- Tập bài thể dục phát triển chung: 1 lần.
- Ôn nhảy dây cá nhân, kiểu chụm 2 chân.
- Chia nhóm tập luyện theo khu vực quy định. Phân công từng đôi tập thay nhau, người tập, người đếm số lần.
- Thi nhảy giữa các tổ 1 lần. Các tổ cử 2- 3 bạn nhảy thi.
* Chơi trò chơi: : Hoàng Anh- Hoàng Yến.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, làm mẫu động tác.
- HS khởi động, chơi thở.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Đứng tại chổ thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
Toán
Làm quen với thống kê số liệu
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lý số liệu và lập dãy số liệu ( ở mức độ đơn giản).
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ trong sgk phóng to.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Làm quen với dãy số liệu.
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
3/ Thực hành BT1, 2, 3
- Biết xử lý số liệu và lập dãy số liệu ( ở mức độ đơn giản).
*Củng cố, dặn dò: 
HS nêu miệng bài giải các bài toán 3, 4
a- Quan sát để hình thành dãy số liệu.
- GV cho HS quan sát tranh: Bức tranh nói lên điều gì?
- Gọi 1 HS đọc tên và số đo chiều cao từng bạn, 1 HS khá ghi lại các số đo: 122,cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm. 
 Sau đó GV giới thiệu: Các số đo chiều cao trên là dãy số liêụ.
b-Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy.
Hỏi : Số 122 cm là số thứ tự mấy trong dãy?
 Dãy số liệu trên có mấy số?
GV theo dõi hướng dẫn HS làm bài. Chấm bài.
* Chữa bài: HS nêu miệng kết quả bài 1( HS xác định được cân nặng các con vật tìm ra được con vật nặng nhất, con vật nhẹ nhất).
b- Bài 2: - Xác định được dãy số gồm 9 số.
 - Số thứ 8 trong dãy là số 880.
c- Bài 3: HS nêu miệng kết quả.
- Sắp xếp được theo thứ tự từ bé đến lớn số lít dầu đựng trong thùng.
- Xác định được thùng nào nhiều hơn, thùng nào ít hơn.
 Nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội
Tôm, Cua
I/ Mục tiêu: 
- Nói tên và chỉ được các bộ phận cơ thể của các con Tôm, Cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
- Nêu lợi ích của Tôm, Cua đối với đời sống con người.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các hình trong sgk tr. 98, 99.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
- Nói tên và chỉ được các bộ phận cơ thể của các con Tôm, Cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
* Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- Nêu lợi ích của Tôm, Cua đối 
với đời sống con người.
*Củng cố, dặn dò: 
 - Bước 1: Làm việc theo nhóm: Quan sát hình trong sgk:
 + Bạn có nhận xét về kích thước của chúng.
 + Bên ngoài cơ thể chúng có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể chúng có xương sống không?
 + Đếm xem Cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt?
 - Bước 2: Làm việc cả lớp: 
 + Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con
 + HS rút ra đặc điểm chung của Tôm, Cua.
* Kết luận:Tôm, Cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ một lớp vỏ kín.
 - Tôm, Cua sống ở đâu?
 - Nêu lợi ích của Tôm, Cua?
 - Giới thiệu về hoạt động đánh bắt Tôm, Cua mà em biết.
* GV kết luận: 
 - Tôm, Cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
 - Hiện nay ở nước ta nghề nuôi Tôm khá phát triển và Tôm đã trở thành 1 mặt hàng xuất khẩu ở nướcta.
Nhân xét tiết học.
Chính tả (nghe viết)
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I/ Mục tiêu: 
Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng BT2 a/b
II/ Đồ dùng dạy học:
3 tờ phiếu viết nội dung BT 1a.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ:
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS nghe viết : 
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập : HS làm BT 1a.
Làm đúng BT2 a/b
4/Củng cố, dặn dò: 
 2 HS viết trên bảng lớp 4 từ bắt đầu bằng chử tr.
a- Hướng dẫn HS chuẩn bị : 
- GV đọc 1 lần đoạn chính tả, 2 HS đọc lại.
- HS tập viết những từ ngữ dễ mắc lỗi khi viết bài.
b- GV đọc cho HS viết bài.
c- Chấm, chữa bài.
- HS đọc thầm lại các đoạn văn, tự làm bài.
- GV dán bảng 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng làm bài. Sau đó đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải.
- Nhiều HS đọc lại đoạn văn đã đièn âm, vần hoàn chỉnh.
Lời giải: Hoa giấy - giản dị - giống hệt - rực rỡ. 
 Hoa giấy - rải kín.
Nhận xét tiết học.
Buổi chiều
Tin học
( GV chuyên dạy)
------------------------------------------------------------
T. Anh ( 2 tiết)
( gv chuyên dạy )
------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 9 tháng 3 năm 2011
Tập đọc 
Rước đèn ông sao
I/ Mục tiêu: 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu ND và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích ... trò vui trong ngày hội. Viết thành 1 đoạn văn từ 5 - 7 câu.
 - GV theo dõi , hướng dẫn thêm cho HS viết bài.
 - Gọi 1 số HS đọc bài viết - Cả lớp và GV nhận xét- GV chấm điểm một số bài.
 GV nhận xét giờ học.
Đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ tài sản của người khac.
Biết: Không được xâm phạm thư từ tài sản của người khác.
Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
* GD kĩ năng sống: Kĩ năng tự trọng ( HĐ1 )
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ, phiếu học tập, 1 số dụng cụ cho trò chơi đóng vai.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của Gv và HS
1/ Giới thiệu bài:
2/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai:
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
*Hoạt động 3:Liên hệ thực tế.
3/ Hướng dẫn thực hành:
 - HS thảo luận rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai.
 - Trong những cách giải quyết mà các nhóm đưa ra, cách nào là phù hợp nhất?
 - Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc?
* Kết luận:
Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
 - Các nhóm thảo luậnđể điền từ vào BT 2(VBT).
 - Các từ cần điền theo tghứ tự: của riêng, sai trái, pháp luật, bí mật.
 - HS trao đổi theo cặp và TLCH:
 + Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì, của ai?
 + Việc đó xảy ra như thế nào?
 - GV mời 1 số HS trình bày trước lớp.
 - Thực hiện việc tôn trọng thư từ tài sản người khác
 - Chuẩn bị cho tiết 2.
Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt cuối tuần
I) Mục tiêu:
- Giúp HS nhận xét đánh giá những việc làm trong tuần
- Chỉnh đốn nề nếp học tập
- Biết được kế hoạch tuần sau
II). Các hoạt động trên lớp:
HĐ1: Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua .
- Lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua . Cả lớp lắng nghe :
	+ Về mặt học tập : Nêu những mặt tốt đã đạt được và cả những mặt còn hạn chế , cần khắc phục .
 + Về nền nếp thể dục , sinh hoạt Sao: Nêu những việc đã làm đợc và những việc chưa làm được , cần tiến hành vào thời gian tiếp theo .
 + Về vệ sinh , trực nhật : Nhận xét cả vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp : Tuyên dương những cá nhân điển hình , xuất sắc trong phong trào vệ sinh , trực nhật .
 + Về phong trào “ Giữ vở sạch-viết chữ đẹp”: Đánh giá chung .
HĐ2: Thảo luận .
Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ , GV bao quát lớp .
Đại diện tổ phát biểu ý kiến .
HĐ3: GV phát biểu ý kiến .
GV chốt lại những ưu điểm , hạn chế của lớp trong tuần qua .
Giải đáp thắc mắc của học sinh ( nếu có ) .
Nhắc nhở tập thể , cá nhân thực hiện tốt kế hoạch của lớp .
GV phổ biến kế hoạch tuần tới .
+ Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 27 .
+ Duy trì nền nếp sinh hoạt Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ .
+ Tăng cường công tác vệ sinh , trực nhật .
+ Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở , viết chữ đẹp .
Tổng kết tiết học .
--------------------------------------------------------
Buổi chiều
( dạy bồi dưỡng)
Hoạt động tập thể
Trò chơi dân gian: Đẩy gậy
I / Mục tiêu: 
- HS biết được sự đa dạng của trò chơi dân gian
- Rèn khả năng phản ứng nhanh nhẹn. Tạo không khí vui tươi thoải mái cho HS
- Biết chơi và tham gia tích cực trò chơi:” Đẩy gậy"
II/ Địa điểm:
Sân trường vệ sinh sạch sẽ, gậy.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn cách chơi:
GV: nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
Trò chơi: Đẩy gậy
- Cách chơi: Mỗi nhóm chia ra làm hai đội, mỗi đội cần một nữa cây sào, người cầm ngoài cùng không được để đầu cuối của gậy chỉa vào bụng hay ngực mà chỉa ra ngoài cơ thể. Cả hai đội đứng trong vòng tròn, khoảng giữa của gậy tương đương với tâm của vòng tròn. Khi có lệnh cho cuộc chơi bắt đầu, cả hai đội dùng sức đẩy vào gậy để đẩy đội phương ra khỏi vòng tròn. Khi nào người trong cùng của đội bạn bị đẩy ra khỏi vòng tròn là thắng cuộc.
( Lưu ý: Khi giáo viên hô bắt đầu kèm theo một cái phát tay hoặc thổi một hồi còi kèm theo phát tay báo hiệu cuộc chơi bắt đầu . Trường hợp đẩy trước lệnh là phạm luật, phải cho cuộc chơi bắt đầu lại lần thứ 2.)
Trò chơi có thể thi đấu 1 hoặc 3 lần, mỗi lần thắng được 1 điểm. Đội nào hơn điểm đội đó thắng cuộc.
GV: Hướng dẫn HS chơi mẫu
HS: Tiến hành chơi
GV: Nhận xét, phân đội thắng cuộc
3/ Củng cố dặn dò: 
GV: Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------
Buổi chiều 
Tin học
Bài : Tẩy xoá hình
 I/ Muùc ủớch yeõu caàu:
	Hoùc sinh bieỏt sửỷ duùng coõng cuù taồy, xoaự caỷ hỡnh hoaởc moọt vuứng nhoỷ treõn hỡnh ủaừ veừ
	Hoùc sinh bieỏt caựch sửỷ duùng coõng cuù choùn vaứ choùn tửù do ủeồ xoaự moọt vuứng lụựn.
II/ ẹoà duứng daùy hoùc:
	Maựy tớnh coự tớch hụùp saỹn phaàn meàm Paint
III/ Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
1/ Baứi cuừ: 
	OÅn ủũnh neà neỏp lụựp, kieõm tra baứi cuừ
2/ Baứi mụựi:	
	Giaựo vieõn giụựi thieọu baứi mụựi
	Taồy xoaự hỡnh
* Hoaùt ủoọng 2
	Giaựo vieõn giaỷi thớch yự nghúa cuỷa vieọc taồy xoaự hỡnh
	Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh choùn coõng cuù taồy xoaự hỡnh 
	Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh sửỷ duùng coõng cuù taùo vuứng choùn.
* Hoaùt ủoọng 3:
	Giaựo vieõn veừ maóu hỡnh vaứ choùn coõng cuù taồy ủeồ xoaự maóu, ủoàng thụứi choùn 2 coõng cuù taùo vuứng chon. Coõng cuù taùo vuứng choùn tửù do vaứ coõng cuù taùo vuứng choùn hỡnh chửừ nhaọt, hỡnh vuoõng vaứ xoaự cho hoùc sinh quan saựt.
- Hoùc sinh leõn baỷng ngoài vaứo maựy tớnh khụỷi ủoọng phaàn meàm Paint vaứ chon coõng cuù veừ ủửụứng thaỳng vaứ veừ ủửụứng cong ủeồ veừ hỡnh ủụn giaỷn.
- Hoùc sinh hieồu taồy xoaự hỡnh giuựp em coự theồ taồy xoaự nhửừng choó mỡnh veừ sai vaứ sửỷa laùi seừ nhanh hụn khoõng toỏn thụứi gian, vaứ khoõng phaỷi veừ laùi hỡnh.
- Hoùc sinh naờm ủửụùc caựch sửỷ duùng cuùc taồy ủeồ xoaự hỡnh.
- Choùn cuùc taồy ủửa chuoọt vaứo trong hỡnh veừ nhaỏn giửừ choọt traựi vaứ keựo reõ chuoọt vaứo choó caàn xoaự.
- Hoùc sinh hieồu ủửụùc coõng cuù taùo vuứng choùn seừ giuựp em choùn khoỏi vuứng caàn xoaự nhanh hụn maứ khoõng caàn phaỷi sửỷ duùng coõng cuù taồy vaứ keựo reõ nhieàu laàn.
- Em coự theồ choùn moọt trong hai coõng cuù sau:
	 taùo vuứng choùn tửù do theo caựch reõ chuoọt cuỷa em.
	 taùo vuứng choùn theo hỡnh vuoõng hoaởc hỡnh chửừ nhaọt.
IV/ Cuỷng coỏ:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
- Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh thửực haứnh veừ baống phaàn meàm Paint
- Giaựo vieõn daởn doứ hoùc sinh veà nhaứ caàn thửùc haứnh veừ vaứ choùn coõng cuù taồy xoaự vaứ coõng cuù taùo vuứng choùn ủeồ xoaự cho thaứnh thaùo.
----------------------------------------------------------
Đề thi khảo sát học sinh giỏi
Năm học 2009 - 2010
Mụn: Toỏn lớp 3
(Thời gian 60 phỳt)
Bài 1: Tớnh giỏ trị biểu thức: ( 2 điểm)
63 : 7 + 24 x 2 – ( 81 – 72) 
37 x 18 - 9 x 74 + 100
Bài 2: Tớnh nhanh (cú trỡnh bày cỏch tớnh) ( 2 điểm)
12 + 14 + 16 + 18 + 20 + 22 + 24
27 x 2 + 5 x 27 + 27 x 3
Bài 3: Tìm X ( 2 điểm)
 X x 4 = 10200 – 7892
X : 6 = 3784 (dư 5)
Bài 4:( 1 điểm): 
Tổng 2 số là 64 lấy số lớn chia cho số bộ được thương là 5 và dư 4. Hóy tỡm hai số đó?
Bài 5: ( 1 điểm): 
Tuổi Mẹ 15 năm về trước bằng 1/3 tuổi Mẹ sau 19 năm nữa. Hóy tớnh tuổi Mẹ hiện nay
Bài 6: ( 2 điểm)
Bạn Hoà cú 72 viờn bi màu xanh và màu đỏ. Bạn Hoà nhận thấy 1/5 số viờn bi xanh bằng 1/3 số viờn bi đỏ. Hỏi bạn Hoà cú bao nhiờu viờn bi màu đỏ? Bao nhiờu viờn bi màu xanh? 
Bài 7: Chu vi hình chữ nhật bằng 80cm. Biết chiều dài bằng chiều rộng. Tính chiều dài hình chữ nhật?
B/ Chữa bài
Đề thi khảo sát học sinh giỏi
Năm học 2009 - 2010
Mụn: Toỏn lớp 3
(Thời gian 60 phỳt)
Bài 1: Tớnh giỏ trị biểu thức: ( 2 điểm)
63 : 7 + 24 x 2 – ( 81 – 72) = .
x 18 - 9 x 74 + 100 = 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 2: Tớnh nhanh (cú trỡnh bày cỏch tớnh) ( 2 điểm)
a/ 12 + 14 + 16 + 18 + 20 + 22 + 24 + 26 = ..
b/ 27 x 2 + 5 x 27 + 27 x 3 = .
..
.
Bài 3: Tìm X ( 2 điểm)
 X x 4 = 10200 – 7892 X : 6 = 3784 (dư 5)
Bài 4:( 1 điểm): 
Tổng 2 số là 64 lấy số lớn chia cho số bộ được thương là 5 và dư 4. Hóy tỡm hai số đó?
..
..
.
.
.
Bài 5: ( 1 điểm): 
Tuổi Mẹ 15 năm về trước bằng 1/3 tuổi Mẹ sau 19 năm nữa. Hóy tớnh tuổi Mẹ hiện nay?
Bài 6: ( 2 điểm)
Chu vi hỡnh chữ nhật bằng 70cm, biết 1/5 chiều dài bằng 1/2 chiều rộng. Tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật?
.
---------------------------------------------------
Hoạt động tập thể ( An toàn giao thông)
Bài 5: Con đường an toàn đến trường
I/ Mục tiêu
Kiến thức: HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn
Kĩ năng: HS biết đặc điểm an toàn/ kém an toàn. Biết lựa chọn đường an toàn nhất
Thái độ: Có thói quen chỉ đi trên con đường an toàn.
II/ Đồ dùng 
Tranh, sơ đồ luyện tập, phiếu
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1:Đường phố an toàn và kém an toàn
GV chia lớp thành các nhóm 4, yêu cầu HS nêu tên một số đương mà em biết, miêu tả một số đặc điểm chính 
Độ rộng hẹp, có nhiều hay ít người xe cộ, đương có biển báo giao thông không
Theo em đường đó an toàn hay nguy hiểm? Tại sao?
HS: Thảo luận sau đó đại diện cácnhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung
GV: Nhận xét và chốt ý
Hoạt động 2: Luyện tập tìm con đường đi an toàn
GV yêu cầu HS xem sơ đồ, tìm con đường an toàn nhất
Cả lớp thảo luận phần luyện tập SGK ( nêu lí do an toàn và kém an toàn)
HS: Lên bảng trình bày. Giải thích vì sao chọn đường A, không chọn đường B
GV: Kết luận: Cần chọn đương an toàn khi đến trường, con đường ngắn có thể không phảI là con đường an toàn nhất
Hoạt động 3: Lựa chọ con đường an toàn khi đi học
GV: Yêu cầu 2 HS giới thiệu con đường từ nhà em tới trường, những đoạn đường nào an toàn và đoạn đường nào chưa an toàn.
Những bạn gần nhà nhận xét và bổ sung
GV” Con đường an toàn có những đặc điểm gì? Từ nhà đến trường em cần chú ý những điểm gì?
HS: Nối tiếp trình bày
GV: Nhận xét và dặn dò
---------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_26.doc