Giáo án dạy học Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

Giáo án dạy học Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

Ghi lên bảng: 324 x 2 106 x 8

- Y/c nêu các bước thực hiện phép nhân.

- Nhận xét, cho điểm HS.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài.

3.2. Hướng dẫn luyện tập:

- Hỏi: Khi thực hiện phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số ta thực hiện theo mấy bước?

- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?

- Y/c HS thực hiện bài tập 1 trong SGK.

- 1 HS đọc kết quả tính.

* Bài 2:

- Gọi HS đọc đề bài

- Gọi 2 HS giải bài trên bảng phụ.

- Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.

* Bài 3:

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Y/c HS tự làm bài.

- Đính bảng phụ có bài giải cho HS đối chiếu chữa bài.

- Nhận xét , kiểm tra bài làm của HS.

* Bài 4:

- Thực hành tương tự bài 3.

 

docx 30 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 675Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12 Thứ hai ngày .. tháng.. năm 
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Rèn Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiên gấp lên, giảm đi một số lần.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
- Ghi lên bảng: 324 x 2 106 x 8
- Y/c nêu các bước thực hiện phép nhân.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn luyện tập:
- Hỏi: Khi thực hiện phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số ta thực hiện theo mấy bước?
- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?
- Y/c HS thực hiện bài tập 1 trong SGK.
- 1 HS đọc kết quả tính.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài
- Gọi 2 HS giải bài trên bảng phụ.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.
* Bài 3:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Y/c HS tự làm bài.
- Đính bảng phụ có bài giải cho HS đối chiếu chữa bài.
- Nhận xét , kiểm tra bài làm của HS.
* Bài 4:
- Thực hành tương tự bài 3.
* Bài 5:
- Gọi HS đọc y/c đề bài.
- Đọc mẫu.
- Y/c HS tự làm bài.
- Y/c HS đọc kết quả tính.
- Y/c HS nêu cách thực hiện.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm của HS.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Y/c HS nhắc lại các bước thực hiện phép nhân.n.
- Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm nháp.
- 2 HS trên bảng nêu.
- Thực hiện theo 3 bước: đặt tính, tính, nêu kết quả.
- Lấy thương nhân với số chia.
- Làm bài vào SGK.
- Nhận xét và tự kiểm tra bài mình.
- 1 HS đọc.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Tự kiểm tra bài mình.
.
- Làm bài vào vở.
- HS tự kiểm tra bài mình
- 1 HS đọc đề trong SGK.
- 1HS đọc.
- Làm bài vào SGK.
- Đổi chéo tập kiểm tra bài nhau.
- Thực hiện gấp một số lên 3 lần và giảm một số đi 3 lần.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
ĐẠO ĐỨC
 TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP , VIỆC TRƯỜNG (T1)
 ***
I. MỤC TIÊU
- Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự giác tham gia với việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
* Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức.
II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 - Kĩ năng tự trọng.
 - Kĩ năng làm chủ bản than, kiên định , ra quyết định.
 III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ 
 - Kết chuyện
 - Thảo luận nhóm.
VI . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
- Vở BT đạo đức. 
- Tranh minh hoạ cho tình huống ở HĐ1.
- Phiếu học tập cho HĐ2.
- Các bài hát về chủ đề nhà trường.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
 1. Khám phá: GV nêu y/c bài học.
 2. Kết nối
* Hoạt động 1: Phân tích tình huống.
- GV treo tranh, y/c HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh ?
- GV giới thiệu tình huống: “ Trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường, bạn thì cuốc đất, bạn thì trồng hoa riêng Thu thì bảo nhỏ với Huyền, rủ Huyền đi chơi nhảy dây. Theo em, bạn Huyền có thể làm gì ? Vì sao ?
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- GV mời 1 số nhóm báo cáo – ghi bảng các cách giải quyết.
 + Nếu là bạn Huyền, em chọn cách giải quyết nào ?
- GVKL: Cách giải quyết d) là phù hợp nhất vì em thể hiện được ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường. và biết khuyên nhủ, giúp đỡ bạn cùng tham gia.
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- GV cho HS thực hiện làm bài vào vở BT
Em hày ghi vào ô □ chữ Đ trước cách ứng xử đúng và chữ S trước cách ứng xử sai.
- GV cho HS nêu cách chọn của mình.
- GVKL: Việc làm của các bạn trong tình huống c,d là đúng. Việc làm của các bạn trong tình huống a,b là sai. Vì chúng ta cần tham gia tích cực những công việc của lớp, của trường sẽ giúp em học tập tiến bộ; cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn.
3. Thực hành
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến, y/c HS suy nghĩ, bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ.
- GVKL: Các ý kiến a,b,d là đúng; ý kiến c là sai. Vì là HS ta phải tham gia tốt các công việc của lớp, của trường để trường lớp thêm xanh, sạch, đẹp giúp em có sức khoẻ tốt để học tâp tốt hơn.
*Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức.
4. Vận dụng
GV hỏi lại nội dung bài học, đọc ghi nhớ.
-Về sau các em thực hiện tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
- Chuẩn bị bài này ở tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
-Nghe giới thiệu.
-HS quan sát và nêu nội dung tranh.
-HS thảo luận nhóm theo y/c.
-Đại diện các nhóm trình bày kq thảo luận. Lớp nhận xét. 
-HS tự nêu và giải thích vì sao chọn cách giải quyết đó.
-HS làm bài cá nhân vào VBT
-HS nêu bài làm. Nhận xét
-HS thảo luận nhóm, xây dựng kịch bản và đóng vai. Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
-HS bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành ( bằng cách giơ thẻ)
-Thực hiện theo y/c
Rút kinh nghiệm tiết dạy
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NẮNG PHƯƠNG NAM
***
I. MỤC TIÊU
 A/ TĐ: 
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, than thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai niềm Nam – Bắc.(trả lời được CH trong SGK).
* GD:Ccác em cần có ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương niềm Nam.
B/ Kể chuyện	
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo y tóm tắt 2/ Rèn kĩ năng nghe.
II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 - Xác định giá trị.
 - Thể hiện sự cảm thông.
 - Lắng nghe tích cực.
III.CÁCPHƯƠNG PHÁP/
 - Thảo luận đôi cặp – chia sẻ.
 - Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 - Ảnh hoa mai, hoa đào
 - Đoạn văn cần HD luyện đọc.
 - Bảng phụ ghi ý tóm tắt từng đoạn để HS kể chuyện.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Tiết 1
1. KTBC: Vẽ quê hương
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét việc kiểm tra.
2. Bài mới:
a. Khám phá: GV nêu y/c bài học.
b. Kết nối
b.1. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài.
( giọng sôi nổi, diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói của từng nhân vật; nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả trong đoạn thư Vân gửi các bạn miền Nam.
* HD luyện đọc + giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp. GV HD HS luyện đọc:
- Cho HS đọc chú giải ở SGK. GV dùng tranh ảnh hoa mai, hoa đào giới thiệu thêm cho HS. ( hoa đào – hoa Tết của miền Bắc; hoa mai – hoa Tết của miền Nam)
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Tổ chức cho HS đọc trước lớp.
b.2. HD tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm cả bài, hỏi các câu hỏi trong SGK
*GVchốt lai: Các em cần có ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương niềm Nam.
- Cho HS đọc y/c 5 trong SGK, hỏi :
 + Chọn thêm 1 tên khác cho truyện ?
Tiết 2
 d/ Luyện đọc lại:
- Chia nhóm và cho HS tự phân vai đọc lại chuyện
 GV nhận xét.
Kể chuyện
1/ GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, các em nhớ lại và kể lại từng đoạn của câu chuyện.
2/ HD kể từng đoạn của câu chuyện:
- Cho HS đọc y/c của bài.
- GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi đoạn, mời 
- GV cho HS kể theo nhóm đôi.
- Cho HS kể trước lớp.
d. Áp dụng
GV cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
GV khen ngợi những HS đọc bài tốt, kể chuyện hấp dẫn.
- Nhận xét tiết học.
-Thực hiện theo y/c
-Nghe giới thiệu.
-Theo dõi và quan sát tranh trong SGK.
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
-HS đọc chú giải. Quan sát hoa mai và hoa đào.
-HS đọc đoạn trong nhóm – 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
-1 HS đọc cả bài.
HS đọc thầm cả bài trả lời các câu hỏi
-HS chia nhóm 4 HS đọc chuyện theo vai.
Cả lớp nhận xét, chọn nhóm đọc hay.
- Nghe y/c
-1 HS đọc y/c
-HS kể mẫu đoạn 1.
-Từng cặp HS tập kể.
-3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện.
-Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất.
-Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
Thứ ba ngày .. tháng.. năm .
TOÁN
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
I. Mục tiêu: 
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
- Viết lên bảng: 236 x 3 208 x 4
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé:
- Nêu bài toán và hướng dẫn HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Vẽ lên bảng.
HÌNH
- Có thể đặt đoạn thẳng CD lên đoạn thẳng AB lần lượt từ trái sang phải.
HÌNH
- Y/c HS nhận xét.
- Muốn biết độ dài đoạn thẳng AB (6cm) gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng CD (2cm) ta làm như thế nào?
- Y/c HS trình bày bài toán như SGK.
- Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé.
3.3. Luyện tập thực hành:
* Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Tổ chức cho HS nêu miệng theo 2 bước.
- Gọi HS nêu kết quả. 
- Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.
* Bài 2:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.
* Bài 3:
- Tiến hành tương tự bài 2.
4. Củng cố - dặn dò:
- Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài tập còn lại.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện theo y/c của GV..
- Đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD.
- Thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 (lần).
- HS nhắc lại.
- Bước 1: đếm số hình tròn màu xanh, màu trắng.
- Bướ 2: so sánh số hình tròn màu xanh và số hình tròn màu trắng bằng cách thực hiện phép chia:
- Lớp nhận xét kết quả của bạn.
- Có 5 cây cau và 20 cây cam.
- Số cây cam gấp mấy lần số cây cau.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng và tự kiểm tra bài mình.
- 1 HS đọc.
.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
Chính Tả tuần 12 tiết 1
Nghe - Viết : Chiều Trên Sông Hương 
Phân biệt oc/ooc; tr/ch; ac/at
(MT)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài văn xuôi.
 2. Kĩ năng: Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ooc (BT2). Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.
 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
* MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường (trực tiếp).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt đ ...  nêu các chữ H, N, V.
- Chữ H gồm ba nét: 
+ Nét 1: kết hợp của nét cơ bản (cong trái và lượn ngang).
+ Nét 2: kết hợp của ba nét cơ bản (khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải).
+ Nét 3: nét thẳng đứng nằm giữa đoạn nối của hai nét khuyết.
- 1 HS đọc.
- Quan sát, nhận xét.
- Chữ H, N, g, h cao hai li rưỡi; các chữ còn lại cao một li.
- Bằng một con chữ o.
- Viết: Hàm Nghi.
- 1 HS đọc.
- H, V.
- Chữ H, V, l, g, h cao hai li rưỡi; chữ t cao một li rưỡi; các con chữ còn lại cao một li.
- Viết trên bảng lớp, bảng con.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
***
I. MỤC TIỄU
 - Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh tham quan ngoại khóa.
 - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
 - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
 - Biết tham giatổ chức các hoạt đông để đạt được kết quả tốt. 
 * Ngoài ra biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây
II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 - Kĩ năng : Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ đưa ra cách giúp đỡ các bạn học kém
 - Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏa suy nghĩ , thông tin, chia sẻ với người khác.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ 
 - Hoạt động nhóm, thảo luận.
 - Trò chơi
VI . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 - Các hình trong SGK trang 46; 47.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
 1. Khám phá : GV nêu y/c bài học.
 2. Kết nối
* Hoạt động 1: Các môn học và các hoạt động học.
-GV hỏi : Hằng ngày em đến trường, đến lớp để làm gì ?
 + Ở trường lớp em học những môn học nào ?
- Chia HS thành 4 nhóm , thảo luận : Theo các môn học, đưa ra các hoạt động chủ yếu của GV và HS trong các giờ học đó ?
- Cho các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét , chỉnh sửa câu trả lời của HS.
- GVKL: Trong giờ học hoạt động chủ yếu của GV là dạy, truyền kiến thức cho HS. Hoạt động chủ yếu của HS là học, thảo luận nhóm, đọc bài và làm bài,Tuy nhiên ở mỗi giờ học khác nhau lại có những hoạt động học tập đặc trưng khác nhau như giờ hát nhạc thì có HĐ hát, gõ nhịp, giờ Mĩ thuật thị có HĐ vẽ, tô màu,Tất cả các hoạt động đó giúp em học tập có hiệu quả cao.
3. Thực hành
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các hoạt động học trong SGK.
- GV chia HS thành 6 nhóm, y/c HS quan sát 6 tranh trong SGK trang 46; 47 (mỗi nhóm 1 tranh.) với nội dung:
Quan sát hình trong SGK và nói về các HĐ đang diễn ra của các bạn HS trong ảnh ?
- Mời đại diện các nhóm báo cáo.
- Tổng kết các ý kiến của HS
- GVKL: Như vậy, cũng là dạy và học nhưng mỗi môn học lại được tổ chức thành nhiều hoạt động, nhiều hình thức khác nhau. Chính điều đó đã làm nên sự thú vị, thu hút người học , giúp họ tiếp thu bài tốt.
- GVKL: Học tập là hoạt động chính của các em ở trường. Bởi vậy các em cần học tập tốt để cha mẹ và thầy cô vui lòng, các bạn yêu mến.
* Ngoài ra biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây.
4. Vận dụng
- GV cho HS chơi trò “ Đoán tên môn học”
- GV đưa ra miếng ghép có ghi tên 1 môn học bất kỳ cho 2 HS : 1 em quay mặt lên bảng đeo miếng ghép trên lưng; còn em kia thì đặt câu hỏi cho bạn mình đoán đúng tên môn học sẽ thắng.
- Dặn HS về nhà xem lại bài . Chuẩn bị bài: Một số hoạt động ở trường ( tiếp theo ).
- Nhận xét tiết học
-Nghe giới thiệu.
-Để đi học.
-HS kể: Toán, Tiếng việt, Đạo đức, TNXH, Nghệ thuật, Thể dục, Tiếng anh.
-HS chia nhóm và thảo luận theo y/c.
-Các nhóm báo cáo. Lớp nhận xét, bổ sung.
-Nghe y/c và tự nêu ý kiến – GV ghi bảng.
- phải kính trọng, yêu quý,
-Cả lớp nhận xét, góp ý.
-Chia nhóm, quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo y/c.
-Các nhóm báo cáo kq thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Báo cáo:
các bạn đang tích cực giơ tay phát biểu ý kiến.
-Em thích môn Toán. Vì môn này có nhiều bài toán hay giúp em biết tính toán, phát triển tư duy,
-Em thích đi học vì đi học rất vui
-Học bài và làm bài đầy đủ, chấp hành tốt nội quy của trường, thực hiện tôt nhiệm vụ của người HS.
-Thực hiện theo y/c. HS chỉ đặt 1- 2 câu hỏi ( nếu trong 2 câu hỏi mà cặp nào không đoán được tên môn học sẽ thua. Tiếp tục cặp khác lên chơi.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
Thứ sáu ngày .. tháng.. năm .
Chính Tả tuần 12 tiết 2
Nghe - Viết : Cảnh Đẹp Non Sông 
Phân biệt tr/ch; ac/at
I. MỤC TIÊU:
 	1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất.
 	2. Kĩ năng: Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.
 	3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. H động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết (15 p)
* Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại bài viết.
- Hướng dẫn HS nhận xét bằng hệ thống câu hỏi:
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả
+ Nêu các tên riêng trong bài?
+ Nhận xét về cách trình bày các câu ca dao
- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai.
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo
- Yêu cầu HS tự chữa lỗi 
- nhận xét từng bài
- Hướng dẫn HS chữa lỗi 
b. H động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS tìm được các từ chứa tiếng có vần at/ac
* Cách tiến hành:
 Bài tập 2: Chọn phần b: Tìm các từ chứa tiếng có vần at hay ac
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho HS học nhóm đôi
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi 3 cặp HS trả lời
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc lại bài viết.
- Học cá nhân
- Viết bảng con những chữ dễ viết sai.
- Viết bài vào vở.
- Từng cặp HS đổi vở bắt lỗi chéo
- Chữa lỗi theo hướng dẫn.
- 1HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Học nhóm đôi
- Làm bài vào vở
- 3 cặp HS trả lời
- Cả lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
- Gọi HS đọc thuộc bảng chia 8 và nêu kết quả bất kỳ 1 phép tính trong bảng chia.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Luyện tập, thực hành:
* Bài 1: (cột 1, 2, 3)
- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Hỏi: khi đã biết 8 x 6 = 48, ta có thể ghi ngay kết quả của 48 : 8 được không? Vì sao?
- Y/c HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại.
- Y/c HS đọc từng cặp phép tính trong bài.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.
* Bài 2: (cột 1, 2, 3)
- Thực hiện tương tự bài tập 1.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS tự làm bài. 
- Nhận xét, kiểm tra bài làm của HS.
* Bài 4:
- Bài tập y/c làm gì?
 - Hình A có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Muốn tìm 1/8 số ô vuông hình A ta phải làm thế nào?
- Tiến hành tương tự đối với hình B.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Tổ chức cho HS đố nhau về các phép nhân, chia 8 bất kỳ.
- Muốn tìm 1/8 của một số em làm thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo y/c của GV.
- Làm bài vào SGK.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
- Được. Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
- 1 HS đọc.
- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài bạn.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
- Tìm 1/8 số ô vuông có trong mỗi hình.
- 16 ô vuông.
- Ta lấy 16 : 8 = 2 (ô vuông)
- HS khoanh vào 2 ô vuông.
- Lấy số đó chia 8.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
TẬP LÀM VĂN
NÓI - VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
***
I. MỤC TIÊU
 - Nếu được những điều em biết về một cảnh đẹp của nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý (BT1).
 - Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn(khoảng 5 câu).
*GD: Tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên nước ta.
II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 - Tư duy sáng tạo.
 - Tím kiếm và xử lí thong tin.
III.CÁCPHƯƠNG PHÁP/
 - Đảm nhận. - Trải nghiệm.
 - Thảo luận cặp đôi – chia sẽ.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 - HS chuẩn bị tranh, ảnh vềmột số cảnh đẹp đất nước hoặc các cảnh đẹp của địa phương gần gũi với HS. 
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
- Gọi HS lên bảng kể lại truyện vui Tôi có đọc đâu.
- Gọi HS nói về quê hương hoặc nơi em ở.Nhận xét 
2. Bài mới:
a. Khám phá
- GV nêu y/c bài học.
b. Kết nối
b.1. Hướng dẫn kể:
- KT các bức tranh, ảnh của HS.
- Nhắc những HS không chuẩn bị được ảnh có thể nói về ảnh chụp bãi biển Phan Thiết.
- Gọi 1 HS khá nói mẫu về bãi biển Phan Thiết theo các câu hỏi gợi ý .
- Y/c HS quan sát tranh ảnh của mình đã chuẩn bị và giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về cảnh đẹp đó. 
- Nhận xét, sửa lỗi chưa thành câu, cách dùng từ và gợi ý cho HS phát hiện thêm những vẻ đẹp mà bức tranh thể hiện.
- Tuyên dương những HS nói tốt.
c. Thực hành
c.1. Viết đoạn văn: 
- Gọi HS đọc y/c 2 trong SGK. 
- Y/c HS tự làm bài. 
- Nhắc nhở HS viết phải diễn đạt ý thành câu.
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Nhận xét sửa lỗi cho từng HS.
d. Vận dụng
*GD: Tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên nước ta.
-Chọn 1 bài làm hay nhất đọc cho cả lớp nghe.
- Nhận xét tiết học, hướng dẫn chuẩn bị bài 
- HS lên bảng thực hiện theo y/c.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét phần trình bày bài của bạn.
- Nghe giới thiệu
- Trình bày các tranh ảnh đã chuẩn bị.
- Quan sát hình.
- Làm việc theo cặp sau đó một số HS lên trước lớp, cho cả lớp quan sát tranh của mình và giới thiệu cả lớp về cảnh đẹp đó.
- HS cả lớp theo dõi và bổ sung.
- Bình chọn những bạn nói hay.
- 2 HS đọc trước lớp.
- Làm bài vào vở theo y/c.
- 3 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét bài viết của bạn.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_hoc_tong_hop_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2020_2021.docx