3.2. Hướng dẫn so sánh số bé bằng 1 phần mấy só lơn:
a) Nêu ví dụ:
- Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm.
- Hỏi: độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần đoạn thẳng AB.
- Y/c HS thực hiện phép chia.
- Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần đoạnthẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
- Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm như sau:
+ Thực hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài của AB.
6 : 2 = 3 (lần)
+ Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
b) Giới thiệu bài toán:
- Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi. Hỏi tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
+ Mẹ bao nhiêu tuổi.
+ Con bao nhiêu tuổi.
+ Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
+ Tìm phép tính để tìm ra số lần tuổi mẹ gấp tuổi con.
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ minh họa bài toán.
Tuần 13 Thứ hai ngày .. tháng.. năm . TOÁN Tiết 1: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. I. Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.. II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định. 2. Kiểm tra. - Viết lên bảng, y/c HS tính:64 : 8 72 : 8 - Nhận xét, 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn so sánh số bé bằng 1 phần mấy só lơn: a) Nêu ví dụ: - Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm. - Hỏi: độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần đoạn thẳng AB. - Y/c HS thực hiện phép chia. - Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần đoạnthẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. - Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm như sau: + Thực hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài của AB. 6 : 2 = 3 (lần) + Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. b) Giới thiệu bài toán: - Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi. Hỏi tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? + Mẹ bao nhiêu tuổi. + Con bao nhiêu tuổi. + Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? + Tìm phép tính để tìm ra số lần tuổi mẹ gấp tuổi con. - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ minh họa bài toán. HÌNH + Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ. - Hướng dẫn HS trình bày bài giải như SGK. 3.3. Luyện tập thực hành: * Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS đọc mẫu. - 8 gấp mấy lần 2. - Vậy 2 bằng một phần mấy của 8. - Y/c HS làm tiếp các phần còn lại. - Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp. * Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Y/c HS tự làm bài. - Dùng bảng phụ có lới giải mẫu cho HS chữa bài. - Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp. * Bài 3: (cột a,b - Gọi HS đọc đề bài. - Y/c HS quan sát hình A trong SGK, nêu số hình vuông màu xanh, số hình vuông màu trắng. - Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông xanh. - Số hình vuông xanh bằng một phần mấy số hình vuông trắng. - Y/c HS tự làm các phần còn lại. - Gọi HS nêu kết quả - Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.. 4. Củng cố - dặn dò: - Y/c HS nêu cách trình bày bài giải của bài toán dạng so s số bé bằng một phần mấy số lớn. - Về nhà tiếp tục hoàn thành bài tập còn lại. - Nhận xét tiết học. - 2 HS thực hiện theo y/c của GV. - 3 lần. - 6 : 2 = 3 (lần) - 30 tuổi. - 6 tuổi. - Gấp 5 lần. - 30 : 6 = 5 (lần) - Bằng 1/5 tuổi mẹ. - Thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 (lần). - Viết vào ô trống theo mẫu. - Gấp 4. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm SGK. - Nhận xét bài làm trên bảng và tự kiểm tra bài mình. - 1 HS đọc. - So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Làm bài vào vở. - Tự kiểm tra bài mình. . - 1 HS đọc. - Hình A có 1 hình vuông trắng, 5 hình vuông xanh. - 5 lần. - Bằng 1/5. - Làm bài vào vở. - Nhận xét và tự kiểm tra bài mình. Rút kinh nghiệm tiết dạy ĐẠO ĐỨC BÀI: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (T2) *** I. MỤC TIÊU - Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia với việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. * Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức. II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tự trọng. - Kĩ năng làm chủ bản than, kiên định , ra quyết định. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ - Thảo luận nhóm. - Trình bày ý kiến cá nhân. VI . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Các bài hát về chủ đề nhà trường. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Khám phá: GV nêu y/c bài học. 2. Kết nối * Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - GV lớp thành 4 nhóm và y/c HS thảo luận xử lý tình huống. - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo. - GVKL: a) Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối vì đó là việc lớp. b) Em nên nhận lới giúp các bạn yếu . Vì giúp bạn cùng tiến bộ sẽ học vui hơn, tình bạn thêm gắn bó. c) Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn và giải thích cho các bạn ấy hiểu. d) Em có thể nhờ bạn bè hoặc nhờ người trong gia đình mang hộ. Vì như thế sẽ không ảnh hưởng xấu đến lớp học. * Hoạt động 2: Đăng ký tham gia tốt việc lớp, việc trường. -GV y/c : Các em hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia. - GV y/c 1 số HS đọc to cho cả lớp nghe. - GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo các nhóm công việc đó. - GVKL: Tham gia làm tốt việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi học sinh. - Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia với việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. * Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức. 3. Vận dụng GV cho HS cùng hát bài “ Em yêu trường em” ( hoặc đọc thơ về việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. ) -Về sau các em thực hiện tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Chuẩn bị bài “ Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.” - Nhận xét tiết học. -Nghe giới thiệu. -HS thảo luận nhóm theo y/c. -N1: Là bạn của Tuấn, em khuyên Tuấn đừng từ chối -Đại diện các nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS nghe y/c, tự suy nghĩ và ghi ra giấy. TG3’. -HS đọc trước lớp. -Thực hiện các công việc theo sự phân công của GV. -Các nhóm cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc được giao. -Thực hiện theo y/c. Rút kinh nghiệm tiết dạy TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Người con của Tây Nguyên I/ MỤC TIÊU A/ Tập đọc: - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) B/ Kể chuyện - Kết lại được một đoạn của câu chuyện. II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tự nhận thức bản thân. - Xác định giá trị. - Lắng nghe tích cực III.CÁCPHƯƠNG PHÁP/ - Thảo luận đôi cặp – chia sẻ. - Đóng vai. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Ảnh anh hùng Núp trong SGK. - Đoạn văn cần HD luyện đọc. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Tiết 1 1. KTBC: Cảnh đẹp non sông. - Gọi HS đọc thuộc lòng 6 câu thơ và trả lời câu hỏi theo y/c. - GV nhận xét phần kiểm tra. 3/ Bài mới: a.Giới thiệu: GV nêu y/c bài học. b. Kết nối b.1. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài. ( giọng kể chậm rãi. Lời anh Núp nói với lũ làng: mộc mạc, tự hào. Lời cán bộ và dân làng: hào hứng, sôi nổi. Đoạn cuối đọc với giọng trang trọng, cảm động. ) * HD luyện đọc + giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: GV viết bảng: bok, mời HS đọc. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Cho HS đọc chú giải trong SGK. GV: kêu ( gọi , mời); coi ( xem, nhìn ). - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho Lớp đọc ĐT phần đầu đoạn 2. b.2. HD tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm đoạn 1, hỏi: + Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ? - Cho HS đọc thầm đoạn 2, hỏi: + Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì ? + Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khân phục thành tích của dân làng Kông Hoa ? - Cho HS đọc thầm phần cuối đoạn 2, hỏi: + Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình ? - Cho HS đọc thầm đoạn 3, hỏi: + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ? + Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ? Tiết 2 c. Thực hành c.1. Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn 3. HD HS đọc đúng đoạn 3 ( giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động ). - Cho HS thi đọc đoạn 3. - GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. Kể chuyện 1/ GV nêu nhiệm vụ: Chọn kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lới 1 nhân vật trong truyện. 2/ HD HS kể bằng lời của nhân vật: - Cho HS đọc y/c của bài và đoạn văn mẫu. + trong đoạn văn mẫu trong SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1 ? - Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. - Cho HS kể trước lớp. d. Áp dụng GV cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. Đọc thêm bài: Vàm Cỏ Đông. - Nhận xét tiết học. -Đọc bài theo y/c. -Nghe giới thiệu -Theo dõi. -HS tiếp nối nhau đọc từng câu. -HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. -HS đọc trong nhóm. -1 HS đọc đoạn 1. -Lớp đọc ĐT. -1 HS đọc đoạn còn lại. -1 HS đọc toàn bài. -dự Đại hội thi đua. - - HS luyện đọc theo y/c. -3 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn 3 của bài. -Nghe y/c kể chuyện -1 HS đọc y/c và đoạn văn mẫu. -Nhập vai anh Núp. -3;4 HS thi kể trước lớp -Cả lớp và GV nhận xét, chọn bạn kể hay nhất -Ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Thứ ba ngày .. tháng.. năm . TOÁN Tiết 2: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, hình tam giác cho GV và HS. III. Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định. 2. Kiểm tra. - 2 bằng một phần mấy của 10. - 4 bằng một phần mấy của 20. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - Viết vào ô trống theo mẫu. - Gọi HS đọc mẫu. - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp. * Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò ta cần biết gì? - Muốn biết số bò gấp mấy lần số trâu ta cần biết gì? - Y/c HS tự làm bài. - Dùng bảng phụ có bài giải sẵn để chữa bài cho HS. - Nhận xét , kiểm tra bài làm của HS. * Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, kiểm tra bài làm của HS. * Bài 4: - Xếp hình theo mẫu. Hướng dẫn HS quan sát mẫu. - Gọi 1 HS xếp hình trên bảng lớp. 4. Củng cố - dặn dò: - Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm sao? - Về nhà luyện tập thêm về dạng toán trên. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài. - 1 HS đọc. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm SGK. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Đổi chéo tập kiểm tra bài nhau. - 1 HS đọc. - Có 7 con trâu, số bò nhiều hơn trâu 28 con. - Số trâu bằng một phần mấy số bò. - Biết số bò gấp mấy lần số trâu. - Biết có bao nhiêu con bò. - Làm bài vào vở. - Tự kiểm tra bài mình. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Tự kiểm tra bài mình. - Thi đua xếp hình như sau: HÌNH TRANG 62. Rút kinh nghiệm tiết dạy Chí ... nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ - Quan sát. - Thảo luận nhóm. VI . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Các hình trong SGK trang 50; 51. - Phiếu thảo luận cho các nhóm. - Phiếu ghi các tình huống cho các nhóm. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Khám phá: GV nêu y/c bài học. 2. Kết nối * Hoạt động 1: Quan sát. -GV cho mỗi HS kể trước lớp 1 số trò chơi mà mình tham gia ? - GV hỏi thêm về cách chơi trò chơi đó ? - GV tổng kết lại các trò chơi mà HS nêu - Cho HS thảo luận nhóm đôi với y/c sau: + Các em quan sát hình trong SGK và cho biết các bạn đang chơi trò chơi gì ? Trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho mọi người, giải thích tại sao ? - Cho các nhóm báo cáo. - GV nhận xét , chỉnh sửa câu trả lời của HS. - GVKL:Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại vận động, giải trí bằng cách chơi 1 số trò chơi. Song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng và ũng không nên chơi những trò chơi nguy hiểm như: bắn súng cao su, rượt đổi nhau, đánh nhau, ném nhau, sẽ gây nguy hiểm cho bản thân và cho mọi người xung quanh. * Hoạt động 2: Nên và không nên chơi những trò chơi nào ? -Cho HS thảo luận nhóm đôi với y/c sau : + Khi ở trường, bạn nên chơi và không nên chơi những trò chơi gì ? Vì sao ? - Mời đại diện các nhóm báo cáo. - GV tổng kết các ý kiến của HS. - GVKL: Các em nên chơi những trò chơi vừa sức, có lợi cho SK; không nên chơi những trò chơi nguy hiểm, quá sức. 3. Thực hành - GV cho HS chơi trò chơi “ Phản ứng nhanh” Luật chơi là : Mỗi dãy lần lượt cử ra 1 bạn. Bạn dãy 1 sẽ nói to tên trò chơi bất kỳ, ngay lập tức bạn dãy 2 sẽ nói ngay trò chơi đó nên hay không nên chơi. - Tuyên dương những nhóm chơi tốt, có phản ứng nhanh đúng. - GVKL: Khi ở trường, các em nên chơi những trò chơi lành mạnh, không gây nguy hiểm cho bản thân và làm ảnh hưởng đến mọi người. 4. Vận dụng - GV cho HS liên hệ bản thân. + Em sẽ làm gì khi thấy các bạn đang chơi trò chơi nguy hiểm ? - Dặn HS về nhà xem lại bài . Chuẩn bị bài: ( thành phố ) nơi bạn đang sống. - Nhận xét tiết học. -Nghe giới thiệu. -HS nêu: trò chơi mèo đuổi chuột, bắn bi, bún thun, nhảy dây, -HS tự nêu. -HS chia nhóm và thảo luận theo y/c. -Các nhóm báo cáo. Lớp nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận theo nhóm đôi. -HS hoàn thành phiếu sau: -HS nêu y kiến. Lớp nhận xét, bổ sung. -Thực hiện theo y/c. -Em sẽ khhuyên ngăn và giải thích cho các bạn hiểu để không chơi các trò chơi nguy hiểm, Rút kinh nghiệm tiết dạy Thứ sáu ngày .. tháng.. năm . TOÁN Tiết 5: Gam. I. Mục tiêu: GHS - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và kilogam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa hay cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng gam. II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ, 1 cân đĩa, 1 cân đồng hồ. III. Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định. 2. Kiểm tra. - Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 9. Hỏi HS về 1 số kết quả bất kỳ của 1 phép nhân. - Nhận xét,. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Giới thiệu gam và mối quan hệ giữa gam & kilogam: - Y/c HS nêu đơn vị đo khối lượng đã học. - Đưa ra 1 cân đĩa, 1 quả cân 1kg, 1 túi đường có khối lượng nhỏ hơn 1kg. - Thực hành cân. + Gói đường như thế nào so với 1 kg? + Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn kg. + Gam là một đơn vị đo khối lượng. + Gam được viết tắt là g. + 1000 g = 1 kg. + Gọi HS nhắc lại. Giới thiệu các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g Thực hành cân lại gói đường lúc đầu (cho HS cân). Giới thiệu chiếc cân đồng hồ, chỉ và giới thiệu các số đo có đơn vị là g trên cân đồng hồ. 3.3. Luyện tập thực hành: * Bài 1: - Y/c HS quan sát hình minh họa bài tập để đọc số cân của từng vật. - Hộp đường cân nặng bao nhiêu g? - 3 quả táo cân nặng bao nhiêu g? - Tiến hành hướng dẫn HS đọc số cân tương tự nhu trên. * Bài 2: - Y/c HS quan sát hình minh họa và trả lời: + Quả đu đủ nặng bao nhiêu g? + Vì sao em biết quả đu đủ nặng 800g? - Làm tương tự với phần b. * Bài 3: - Viết lên bảng: 22g + 47g. - Y/c HS tính. - Làm thế nào để tìm ra 69g. - Vậy khi thực hành tính với các số đo khối lượng ta làm thế nào? - Y/c HS tự làm bài với các phần còn lại. - Gọi HS đọc kết quả. - Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp. * Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài trong SGK. - Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu g? - Cân nặng của cả hộp sữa chính là cân nặng của vỏ hộp cộng với cân nặng của sữa bên trong hộp. - Muốn tính số cân nặng của sữa bên trong hộp ta làm thế nào? - Y/c HS làm bài. - Y/c HS nhận xét bài bạn và tự kiểm tra bài mình. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu tên đơn vị đo khối lượng vừa học. - Về nhà đọc cân nặng của một số đồ vật. - Hoàn thành các bài tập còn lại. - Nhận xét tiết học. - 3 HS thực hiện. - Kilogam. - Quan sát. - Gói đường nhẹ hơn. - 200g. - 700g. - 800g. - Vì kim trên mặt cân chỉ vào số 800. - 22g + 47g = 69g. - Em lấy 22 cộng 47 bằng 69 rồi ghi tên đơn vị đo vào sau số 69. - Ta thực hiện phép tính bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào sau kết quả tính. - Lớp làm vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau. - 1 HS đọc. - 455g. - Ta lấy cân nặng của cả hộp sữa trừ đi cân nặng của vỏ hộp. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. . - 1 HS đọc. - Lớp làm bài vào vở. - Tự sửa bài mình. Rút kinh nghiệm tiết dạy Chính Tả tuần 13 tiết 2 Nghe - Viết : Vàm Cỏ Đông Phân biệt it/uyt; d/gi/r; dấu hỏi/dấu ngã (MT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. 2. Kĩ năng: Làm đúng BT điền tiếng có vần it/uyt (BT2). Làm đúng BT (3) a/b hoặc Bài tập phương ngữ do giáo viên soạn. 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. * MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường (trực tiếp). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ. - Nhận xét, đánh giá chung. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các họat động chính : a. H động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị (15 phút) * M tiêu: Giúp HS nghe và viết đúng bài vào vở. * Cách tiến hành: Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Đọc hai khổ đầu. - Mời 1 HS đọc lại - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày các câu ca dao bằng hệ thống câu hỏi: + Nội dung bài viết nói lên điều gì? + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu? - Cho HS tìm từ khó và hướng dẫn HS viết bảng con từ khó: Vàm Cỏ Đông, có biết, mãi gọi, tha thiết, phe phẩy. - Đọc cho viết bài vào vở. - Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo - nhận xét bài viết của HS. - Hướng dẫn HS chữa lỗi b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (12) * Mục tiêu: Giúp HS làm đúng bài tập trong SGK * Cách tiến hành: Bài tập 2: Điền vào chỗ trống it hay uyt - Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài. - Cho HS học nhóm đôi - Mời 2 HS lên bảng thi làm nhanh - Yêu cầu HS nào làm sai chữa bài vào vở - Chốt lời giải đúng: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau. Bài tập 3: Chọn phần b: Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng sau: - Mời HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS học nhóm đôi - Chia bảng lớp làm 2 phần cho 2 đội chơi trò tiếp sức. - Nhận xét, đánh giá sự làm bài của HS. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): * MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Sông Vàm Cỏ Đông - Lắng nghe. - 1 HS đọc - Học cá nhân - Lắng nghe - Viết bảng con - Viết bài vào vở. - Đổi vở bắt lỗi chéo - Chữa lỗi chính tả - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Học nhóm đôi - 2 HS lên bảng thi làm - Chữa bài vào vở - 1HS đọc yêu cầu của đề bài. - Học nhóm đôi - 2 đội thi tiếp sức TẬP LÀM VĂN Viết thư I. MỤC TIÊU - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Giao tiếp ứng xử văn hóa. - Thể hiện sự cảm thông. - Tư duy sáng tạo. III.CÁCPHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Đảm nhận. - Trải nghiệm. - Thảo luận cặp đôi – chia sẽ. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Viết sẵn nội dung gợi ý của bài lên bảng. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra - Gọi HS đọc đoạn văn viết về một vài cảnh đẹp đất nước. - Nhận xét HS. 2. Bài mới: a. Khám phá - GV nêu y/c bài học. b. Kết nối b.1. Hướng dẫn viết thư: - Y/c HS đọc yêu cầu củas giờ TLV: + Em sẽ viết thư cho ai? + Em viết thư để làm gì? + Hãy nhớ lại cách trình bày một bức thư.. - Nhận xét, bổ sung cho đủ các nội dung chính thức có trong 1 bức thư, sau đó hướng dẫn HS viết từng phần. - Em định viết thư cho ai? Hãy nêu tên và địa chỉ của người đó? - GV: Vì lá thư làm quen nên đầu thư nên nêu lí do vì sao em biết được địa chỉ và muốn làm que với bạn, sau đó tự giới thiệu mình với bạn. Em có thể nói với bạn là em biết bạn qua đài, báo ... và thấy quí mến cảm phục bạn nên viết thư xin được làm quen. - Giới thiệu mình với bạn, sau đó hỏi thăm tình hình sức khỏe, học tập của bạn, hẹn cùng bạn thi đua học tập tốt. - Cuối thư em nêu thể hiện tình cảm của mình với bạn, nhớ ghi rõ tên, địa chỉ của mình để bạn viết thư trả lời. c. Thực hành - Y/c HS tự viết thư. - Gọi 1 số HS đọc thư của mình trước lớp. Sau đó nhận xét. d. Vận dụng - Yêu cầu HS nêu cách trình bày bức thư. - Nhận xét tiết học, hướng dẫn chuẩn bị bài sau. - Về nhà hoàn thành bức thư và gửi cho bạn. - 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi, nhận xét - Nghe giới thiệu - 2 HS đọc. - Cho một người bạn ở miền Bắc. - Em viết để làm quen và để hẹn bạn thi đua học tập tốt. - HS nhớ lại bài TĐ “Thư gửi bà” và nêu cách trình bày bức thư. - 3 HS trả lời. - Nghe giảng và yêu cầu 1 HS nói phần mở bài trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe hướng dẫn, sau đó 1 HS nói về nội dung này. Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS tự viết thư. - 3 HS đọc thư trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét. - HS thực hiện theo y/c Rút kinh nghiệm tiết dạy
Tài liệu đính kèm: