Giáo án dạy học Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

Giáo án dạy học Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

- Ghi lên bảng, y/c HS tính: 345 : 5 – 27 89 + 45 x 7

- Nhận xét phần kiểm tra,

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài.

3.2. Hướng dẫn tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc:

- Ghi lên bảng: 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5

- Y/c HS tìm cách tính giá trị 2 biểu thức trên.

- Y/c HS tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức.

- Chính điểm khác nhau này dẫn đến cách tính giá trị của 2 biểu thức khác nhau.

- KL: khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, sau đó thực hiện các phép tính còn lại theo các quy tắc đã học.

- Y/c HS so sánh giá trị của biểu thức trên với giá trị biểu thức 30 + 5 : 5 = 31.

- Vậy khi tính giá trị của biểu thức ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó sau đó thực hiện phép tính đúng thứ tự.

- Y/c HS tính giá trị biểu thức 3 x (20 – 10)

3.3. Luyện tập thực hành:

* Bài 1:

- Y/c HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc.

- Y/c HS tự làm bài.

 

docx 30 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 604Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày .. tháng.. năm .
TOÁN
Tiết 1: Tính giá trị biểu thức (tt).
I. Mục tiêu: 
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức của dạng này.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
- Ghi lên bảng, y/c HS tính: 345 : 5 – 27 89 + 45 x 7 
- Nhận xét phần kiểm tra, 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc:
- Ghi lên bảng: 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5
- Y/c HS tìm cách tính giá trị 2 biểu thức trên.
- Y/c HS tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức.
- Chính điểm khác nhau này dẫn đến cách tính giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- KL: khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, sau đó thực hiện các phép tính còn lại theo các quy tắc đã học.
- Y/c HS so sánh giá trị của biểu thức trên với giá trị biểu thức 30 + 5 : 5 = 31.
- Vậy khi tính giá trị của biểu thức ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó sau đó thực hiện phép tính đúng thứ tự.
- Y/c HS tính giá trị biểu thức 3 x (20 – 10)
3.3. Luyện tập thực hành:
* Bài 1: 
- Y/c HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc.
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.
* Bài 2:
- Tiến hành như bài một.
* Bài 3:
- Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc.
- Tiếp tục hoàn thành các bài tập. Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm nháp.
- Thảo luận và trình bày ý kiến.
- Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ 2 có dấu ngoặc.
- Thực hiện tính giá trị biểu thức:
 (30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
- Giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm nháp.
- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Tự kiểm tra bài mình.
- 1 HS đọc.
- Có 240 quyển sách chia đều 2 tủ, mỗi tủ 4 ngăn.
- Mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách.
- HS làm bài vào vở.
- Tự chữa bài mình.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
ĐẠO ĐỨC
Biết ơn thương binh, liệt sĩ ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU
 - Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
 - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
 - Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghia4cac1 gia đình thương binh, liệt sĩ do trường tổ chức.
II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc 
- Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì tổ quốc..
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/
 - Thảo luận nhóm. - Dự án.
 VI . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 - Các bài hát về chủ đề bài học.
 - Phiếu giao việc.
 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1. Khám phá: GV nêu y/c bài học.
2. Kết nối
* Hoạt động 1: Kể tên các hoạt động về đền ơn đáp nghĩa.
- GV nêu y/c: Tiết trước, cô đã y/c các em điều tra vấn đề về công tác đền ơn đáp nghĩa ở trường hoặc ở địa phương em tổ chức, Các em chuẩn bị để báo cáo.
- GV y/c đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra “ Về công tác đền ơn đáp nghĩa”của trường, hoặc địa phương em tổ chức.
- GVKL: Chúng ta cần thực hiện tốt công tác đền ơn đáp nghĩa để tỏ lòng biết ơn và kình trọng đối với các thương binh, liệt sĩ. Vì họ đã hi sinh cả cuộc đời mình đấu tranh vì sự nghiệp giải phong1 dân tộc, đem lại cuộc sống yên bình cho dân tộc.
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- GV phát phiếu ghi các tình huống, y/c HS thảo luận xử lý tình huống.
- GV tóm tắt các ý kiến của HS.
 - GV và cả lớp nhận xét, sửa sai.
- GVKL: Chỉ cần bằng những hành động rất nhỏ, chúng ta cũng đã góp phần đền đáp công ơn của các thương binh, liệt sĩ.
3. Thực hành
* Hoạt động 3: Xem tranh và kể về tấm gương các anh hùng liệt sĩ.
- GV y/c các nhóm HS xem tranh thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :
+ Bức tranh vẽ gì ?
+ Em hãy kể đôi điều về nhân vật trong tranh ?
( GV treo tranh Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản cho HS chỉ và kể. )
- GVKL: Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng, anh Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản là những vị anh hủng nhỏ tuổi. Tuy còn rất trẻ nhưng rất anh dũng, gan dạ, chiến đấu hy sinh xương máu để bảo vể Tổ quốc. Chúng ta phải biết ơn họ và phải biết phấn đấu học tập để đến đáp công ơn các anh hùng dân tộc này.
4. Vận dụng
GV y/c HS hát các bài hát về ca ngợi các tấm gương anh hùng cảu dân tộc.
-Về nhà các em thực hiện biết ơn thương binh, liệt sĩ và giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ. Chuẩn bị bài “Biết ơn thương binh, liệt sĩ.”
- Nhận xét tiết học.
-Nghe giới thiệu.
-HSlắng nghe.
-HS đại diện của 4 nhóm lên báo cáo việc điều tra: Việc em đã làm về công tác đền ơn đáp nghĩa của trường hoặc địa phương em tổ chức.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS chia nhóm theo bàn, nhận phiếu giao việc và xử lý. TG5’
-Em nên cùng với các bạn trong lớp tranh thủ thời gian đến nhà giúp Lan và chú thương binh những việc vừa sức. Động viên Lan đi học đấy đủ. Báo cáo lại tình hình gia đình Lan với GVCN để có biện pháp giúp Lan.
-Đại diện các nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nghe y/c, xem tranh. HS thảo luận nhóm đôi. Sau đó nêu ý kiến
-Đại diện 1 số nhóm lên bảng chỉ tranh và kể về tấm gương của vị anh hùng dân tộc trong tranh.
-HS hát. VD bài Anh Kim Đồng, Biết ơn chị Võ Thị Sáu, Tìm dấu người xưa, anh Lê Văn Tám,
Rút kinh nghiệm tiết dạy
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Mồ Côi xử kiện
I. MỤC TIÊU
 A/ Tập đọc:
- Bước đầu đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. ( trả lời được các CH trong SGK )
B/ Kể chuyện
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 - Tư duy sang tạo.
 - Ra quyết định: Giải quyết vấn đề.
 - Lắng nghe tích cực.
III.CÁCPHƯƠNG PHÁP/
 - Đặt câu hỏi. - Trình bày 1 phút.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 - Đoạn văn cần HD luyện đọc.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Tiết 1
1. KTBC: Về quê ngoại.
- Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
- Nhận xét phần kiểm tra.
2. Bài mới:
 a. Khám phá: GV nêu y/c bài học.
 b. Kết nối
 b.1. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài:
* HD luyện đọc + giải nghĩa từ.:
- Đọc từng câu. GV giúp HS sửa lỗi phát âm.
- Đọc từng đoạn trước lớp. HD luyện đọc:
- Cho HS đọc chú giải trong SGK. Giảng thêm từ : mồ côi
( người bị mất cha hoặc mẹ, hoặc cả cha và mẹ khi còn
 bé. ) 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
- Cho HS đọc cả bài.
 b.2. HD tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm đoạn từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong sách.
 - GV: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ làm cho chủ quán tham lam không thể cãi vào đâu được và bác nông dân chắc là rất sung sướng, thở phào nhẹ nhỏm.
 + Em hãy thử đặt tên khác cho truyện ?
Tiết 2
 c. Thực hành
 c.1.Luyện đọc lại:
- Cho HS khá giỏi đọc đoạn 3
- GV cho 2 tốp HS ( mổi tốp 4 em ) tự phân các vai (người dẫn truyện, chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi ) thi đọc truyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn và nhóm đọc tốt.
Kể chuyện
1/ GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo 4 tranh minh hoạ, kể kại toàn bộ câu chuyện.
2/ HD HS kể toàn bộ câu chuyện theo tranh :
 - GV cho HS quan sát 4 tranh minh hoạ.
 - Gọi HS kể mẫu đoạn 1.
- Cho 3 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của truyện theo các tranh 1,2,3,4.
Về ND: Diễn đạt, cách thể hiện, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
d. Áp dụng
 + G V cho HS nói về nội dung truyện.
GV: Những người nông dân không chỉ sẵn sàng giúp người, cứu người, thật thà, tốt bụng. Họ cón rất thông minh, tài trí.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài: Anh Đom Đóm. Đọc thêm bài: Âm thanh thành phố.
- Nhận xét tiết học.
-HS trả bài theo y/c
-Nghe giới thiệu
-Theo dõi và quan sát tranh SGK
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc 3đoạn trong bài.
-HS đọc chú giải.
-HS đọc đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.
HS và GV nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay.
-1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc.
-HS thi đọc truyện theo y/c.
-HS quan sát tranh
-HS kể mẫu đoạn 1.
-Lắng nghe.
-HS quan sát tiếp tranh 2; 3;4; suy nghĩ nhanh về ND từng tranh.
-HS kể theo y/c
-1 HS kể toàn truyện
- Cả lớp và GV nhận xét các bạn thi kể.
-Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện.
Thứ 3 ngày .. tháng.. năm .
TOÁN
Tiết 2: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( )
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức váo dạng bài tập điền dấu “=”, “”.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, hình tam giác cho GV và HS.
III. Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
- Y/c HS nêu các cách tính giá trị biểu thức.
- Nhận xét phần kiểm tra.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Luyện tập, thực hành:
* Bài 1: 
- Bài tập y/c làm gì?
- Y/c HS nêu cách tính giá trị biểu thức có ngoặc.
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.
* Bài 2:
- Thực hiện như bài 1.
- Y/c HS tự làm bài. 
- Y/c HS so sánh giá trị của 2 biểu thức sau:
(421 – 200) x 2 = 442 và 421 – 200 x 2 = 21
- Tại sao giá trị của 2 biểu thức này lại khác nhau trong đó có cùng số, cùng dấu phép tính.
- GV, HS nhận xét chữa bài.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.
* Bài 3: (dòng 1)
- Ghi lên bảng (12 + 11) x 3  45
- Y/c HS nêu cách thực hiện phép tính trên.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm của HS.
* Bài 4:
- Tổ chức cho HS xếp hình ngôi nhà bằng 8 hình tam giác.
- Nhận xét, tuyên dương những HS xếp hình đúng, đẹp.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Khi tính giá trị của biểu thức ta cần phải làm gì?
- Hoàn thành tiếp các bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo y/c của GV.
- Tính giá trị biểu thức.
- Làm trong ngoặc trước sau đó thực hiện các phép tính bên ngoài.
- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
- 1 HS đọc đề.
- HS làm vào vở.
- Theo quy tắc thứ tự thực hiện 2 biểu thức này khác nhau.
- Tự kiểm tra bài mình.
- Tính giá trị biểu thức (12 + 11) x 3 sau đó so sánh với giá trị biểu thức đó với 45.
- HS Làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
- 2 HS ngồi cạnh kiểm tra bài nhau.
HÌNH TRANG 150 SÁCH GV
 ... ớng dẫn viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng trong SGK.
- Giảng: Câu ca dao ca ngợi phong cảnh vùng Nghệ An, Hà Tĩnh đẹp như tranh vẽ.
- Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viết hoa.
- Trong câu ứng dụng các con chữ được viết như thế nào? 
- Y/c HS viết bảng con: Đường, Non.
3.3. Hướng dẫn viết bài vào VTV:
3.4. Chữa bài:
- Nhận xét từng bài viết trong VTV.
4. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS viết lại chữ hoa N.
- Dặn về nhà tiếp tục hoành thành bài viết trong VTV.
- Học thuộc câu ứng dụng.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo y/c của GV.
- Đọc và nêu các chữ N, Đ, B.
- Chữ N gồm ba nét: móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải.
- 1 HS đọc.
- Quan sát, nhận xét.
- Chữ N, Q, y cao hai li rưỡi; các chữ còn lại cao một li.
- Bằng một con chữ o.
- Viết: Ngô Quyền.
- 1 HS đọc.
- Đ, N.
- Chữ Đ, N, g, q, h, b, đ cao hai li rưỡi; các con chữ còn lại cao một li.
- Viết trên bảng lớp, bảng con.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Ôn tập học kỳ I
I. MỤC TIÊU
 - Nêu tên và chỉ các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
 - Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em. 
II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 - Kĩ năng tư duy phê phán: tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hộ hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ 
 - Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.
 - Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ 
 - Thảo luận nhóm.- Trò chơi
VI . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
 - Các tranh ảnh do HS sưu tầm.
 - Tranh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
 - Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1. Khám phá : GV nêu y/c bài học.
2. Kết nối
* Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
-GV cho HS thảo luận theo 4 nhóm, cho các nhóm quan sát lại các sơ đồ về các cơ quan và hoàn thành y/c sau: 
- Tổ chức cho HS trình bày kết qủa.
- GVKL: Mỗi cơ quan bộ phận có chức năng, nhiệm vụ khác nhau, tất cả đều góp phần cho cơ thể hoạt động tốt hơn. Chúng ta phải biết giữ gìn và bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh.
* Hoạt động 2: Gia đình yêeu quý của em.
- GV phát cho mỗi HS phiếu bài tập, y/c các HS trả lời các câu hỏi trong phiếu, vẽ sơ đồ ( hoặc tranh ) về các thành viên trong gia đình và giới thiệu về công việc của mỗi người ?
Gia đình yêu quý của em
-Sau 10-15’, y/c HS báo cáo kq của mình.
- Y/c HS giới thiệu cho các bạn biết về gia đình mình.
- GV hỏi: Gia đình em sống ở làng quê hay đô thị ?
 + Bố mẹ em làm nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, hay buôn bán ?
 + Em đã giúp đỡ bố mẹ như thế nào ?
- GVKL: 
3. Thực hành
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ”
- GV cho HS đúng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải. GV hô: “đèn xanh”-Cả lớp quay tròn hai tay. GV hô “ đèn đỏ”- HS dừng quay tay và để tay ở vị trí chuẩn bị. ( trò chơi được lặp lại nhiều lần. Ai làm sai động tác sẽ hát 1 bài về luật giao thông. )
-GVKL: Khi đi trên đường , các em phải luôn chú ý các tính hiệu đèn giao thông và cả đến các biển hiệu giao thông để đi cho đúng luật,đảmbảo cho mình và cho người khác. 
4. Vận dụng
GV cho HS nêu cách bảo vệ cơ thể ?
- Dặn HS về nhà xem lại bài . Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I ( tiếp theo ).
- Nhận xét tiết học.
-Nghe giới thiệu.
-HS chia nhóm và thảo luận theo y/c.
.
-Đại diện các nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận theo y/c. TG 5’.
-Các nhóm báo cáo. Lớp nhận xét, bổ sung.
-Em ở làng quê / Em ở đô thị.
-HS tự nêu
-Em giúp mẹ nấu cơm, giặt quần áo, quét nhà,
- HS tham gia trò chơi.
-Thực hiện theo y/c
Rút kinh nghiệm tiết dạy
Thứ 6 ngày .. tháng.. năm .
TOÁN
Tiết 5: Hình vuông.
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông.
- Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông)
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ; thước kẻ, ê ke, mô hình hình vuông, hình thoi, hình tam giác, hình CN.
III. Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
- Hình chữ nhật là hình như thế nào?
- Y/c HS nhận dạng hình chữ nhật.
- Nhận xét phần kiểm tra, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Giới thiệu hình vuông:
- Treo bảng có vẽ hình CN, hình vuông, tam giac, tứ giác.
- Y/c gọi tên hình vuông trong các hình.
- Y/c HS dùng ê ke để kiểm tra góc.
- Hình vuông có các góc như thế nào?
- Y/c HS dùng thước đo độ dài các cạnh và báo cáo kết quả.
- Vậy hình vuông là hình như thế nào?
- Y/c HS suy nghĩ tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông.
- Y/c tìm điểm giống và khác giữa hình vuông và hình chữ nhật.
3.3. Luyện tập thực hành:
* Bài 1: 
- Y/c HS đọc đề.
- Y/c HS làm bài.
- Y/c HS nêu kết quả kiểm tra.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.
* Bài 2:
- Y/c HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng rồi làm bài và nêu kết quả.
- Nhận xét bài làm của HS.
* Bài 3 & 4:
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi: hình vuông là hình như thế nào?
- Tìm điểm giống và khác nhau giữa hình vuông và hình CN.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo y/c.
- Tìm và gọi tên hình vuông.
- Hình vuông có 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vuông.
- Độ dài 4 cạnh bằng nhau.
- Là hinh có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- Viên gạch bông, khung cửa sổ.
- Đều có 4 góc ở 4 đỉnh là góc vuông. Khác ở chỗ hình CN có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau; hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
- 1 HS đọc.
- HS dùng thước ê ke kiểm tra từng hình và báo cáo kết quả.
- Hình EGHT là hình vuông. 
- Hình ABCD có cạnh 3cm
- Hình MNPQ có cạnh 4cm.
- Làm bài vào SGK. 
- Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
Chính Tả tuần 17 tiết 2
Nghe - Viết : Âm Thanh Thành Phố 
Phân biệt ui/uôi; r/d/gi; ât/âc
I. MỤC TIÊU:
 	1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 	2. Kĩ năng: Tìm được từ có vần ui/uôi (BT2). Làm đúng BT (3) a/b hoặc Bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.
 	3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Đọc 1 lần đoạn viết 
- Mời 2 HS đọc lại.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ bằng hệ thống câu hỏi
+ Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
+ Nhắc HS viết đúng từ phiên âm: pi-a-nô.
- Cho HS tìm từ dễ viết sai và viết bảng con
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
+ Đọc qua một lần cho HS nghe
+ Đọc từng cụm, câu
+ Đọc 1 lần cho HS dò lỗi
- Cho HS bắt lỗi chéo 
- Chấm 7 bài và nhận xét bài viết của HS.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS làm đúng Bài tập vào vở.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Dán 3 băng giấy cho 3 tổ thi làm bài tiếp sức
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
 + Ui: củi, cặm cụi, dùi cui, búi hành, bụi, dụi mắt, húi tóc, mủi lòng, núi, sủi tăm, tủi thân, xui khiến 
 + Uôi : chuối, buổi sáng, cuối cùng, đá cuội, đuối sức, muối , tuổi, suối 
Bài tập 3: Chọn phần b: Tìm các từ chứa tiếng có vần ăt hoặc ăc
- Mời HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho HS học nhóm đôi
- Chia bảng lớp làm 3 phần. Cho 3 nhóm thi tìm các tìm từ.
phương Bắc
- KL: Nhấn mạnh các từ HS hay viết sai
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Đọc thầm theo
- 2 HS đọc lại.
- TLCH theo HD của GV
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở.
- Từng cặp HS bắt lỗi cho nhau
- Học cá nhân
- 3 nhóm thi tiếp sức
- Đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
- Cả lớp chữa bài vào vở
- 1HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Học nhóm đôi
- Ba nhóm HS thi tìm từ.
lặt rau
- Nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
VIẾT VỀ THÀNH THỊ – NÔNG THÔN
***
I. MỤC TIÊU
- Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn.
* GD ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 - Tư duy sáng tạo.
 - Tìm kiếm và xử lí thong tin.
III.CÁCPHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
 - Đảm nhận. - Trải nghiệm. - Thảo luận.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 - Mẫu trình bày một bức thư.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
- Kiểm tra phần viết đoạn văn về thành thị hoặc nông thôn.
- Y/c HS kể lại câu chuyện “Kéo cây lúc lên”.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Khám phá
- GV nêu y/c bài học.
b. Kết nố
b.1. Hướng dẫn viết thư:
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- Em cần viết thư cho ai? 
- Em viết thư để làm gì?
- Giảng: Mục đích viết thư là để kể cho em những điều em biết về thành thị - nông thôn, nhưng em cần phải viết theo đúng trình tự một bức thư và cần hỏi thăm tình hình của bạn. Nội dung viết cần ngắn gọn, chân thành.
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày một bức thư.
- Y/c HS đọc cách trình bày bức thư trên bảng phụ.
c. Thực hành
- Y/c 1 HS làm miệng trước lớp.
- Y/c HS cả lớp viết thư.
- Gọi HS đọc bài viết của mình trước lớp.
- Nhận xét.
*Chúng ta rất tự hào về phong cảnh của thành thị cũng như nông thôn hiện nay có nhiều cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
d. Vận dụng 
- Nhận xét về bài làm và cách trình bày của HS.
- Đọc cho HS nghe một bài hay nhất lớp.
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài viết.
-Chuẩn bị ôn tập cuối HK I.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- GV nêu y/c bài học.
- 2 HS đọc.
- Viết cho bạn.
- Để kể những điều em biết về thành 
thị - nông thôn.
- 1 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc.
- 1 HS nêu.
- Viết vào vở.
- 3 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét,
 bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_hoc_tong_hop_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2020_2021.docx