Giáo án dạy học Tuần 16 Lớp 3

Giáo án dạy học Tuần 16 Lớp 3

LUYỆN TOÁN

ÔN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC

I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng

- Chỉ có các phép tính cộng, trừ.

- Chỉ có các phép tính nhân, chia.

- Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 50 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Tuần 16 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 7 ngày 23 tháng 12 năm 2006
LUYỆN TOÁN
ÔN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng
Chỉ có các phép tính cộng, trừ.
Chỉ có các phép tính nhân, chia.
Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Ôn qui tắc tính giá trị của biểu thức.
GV Y/C HS nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức ở cả 2 dạng 
- Nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2: Tổ chức cho HS luyện tập .
Bài1: Tính giá trị của biểu thức .
435 + 87 + 9 84 :7 x 4
168 + 97 + 8 983 - 684 - 257
- GV: Y/c HS đọc kĩ biểu thức rồi áp dụng qui tắc để tính cho đúng.
- Y/c HS nhắc lại cách tính của biểu thức.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. 
16 x 3 + 55 : 5 968 : 8 - 13 x 4
69 : 3 + 21 x 4 528 : 4 - 381 : 3
- Tiến hành tương tự như bài tập 1.
- Y/c HS vận dụng quy tắc 2 để tính giá trị của biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Bài 3: Một người nuôi ong trong hai ngày thu được 21 l mật ong. Biết rằng ngày đầu thu được 1/3 số lít mật ong đó. Hỏi ngày sau thu được bao nhiêu lít mật ong ?
- Chữa bài.
HĐ2: Chấm chữa bài 
 Gv thu vở chấm bài -nhận sét.
* HOÀN THIỆN BÀI HỌC.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
- 2 HS nêu .
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 435 + 87 - 9 = 522 - 9
 = 513
 84 : 7 x 4 = 12 x 4
 = 48 
 ...................................
 ...................................
- HS làm như bài 1.
- HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS đọc đề bài tự làm bài 
Bài giải
Số lít mật ong thu được trong ngày đầu là : 21 : 3 = 7 (l)
Ngày sau thu được số lít mật ong là 
21 – 7 = 14 (l)
Đáp số : 14 l
LUYỆN TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP LÀM VĂN -TUẦN 16
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Rèn kĩ năng nói:
- Kể được những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý ; dùng từ, đặt câu đúng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
- Bảng phụ viết gợi ý nói về nông thôn ( hoặc thành thị) 
- Một số tranh ảnh về cảnh nông thôn ( hoặc thành thị).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- 2 HS đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ.
B/ DẠY BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài tập 
- GV ghi bài tập lên bảng.
 Viết đoàn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu ) kể về những điều em biết về nông thôn (hay thành thị ).
 Câu hỏi gợi ý 
 - Em biết nông thôn hay thàh thị vào dịp nào ?
 - Cảnh vật nơi đó như thế nào ?
 - Ở đó em thích nhất điều gì ?
................................................
- GV treo bảng phụ ghi sẵn BT lên bảng.
- GV cho HS nói mình chọn viết đề tài gì?
- GV giúp HS hiểu gợi ý a của bài: Các em có thể kể những điều mình biết về nông thôn ( hay thành thị) nhờ 1 chuyến đi chơi; Xem một chương trình ti vi. Nghe một ai đó kể chuyện
- GV gọi HS trình bày bài nói trước lớp.
- GV nhận xét.
 3 Chấm -chữa bài : 
 - GV thu một số vở chấm nhận xét 
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. 
 GVnhận xét tiết học 
 Về nhà ôn bài .
- 2 HS trả lời
-1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
- HS tự làm bài cá nhân .
- Một số HS xung phong trình bày bài nói trước lớp.
- Cả lớp bình chọn những bạn nói về thành thị và nông thôn hay nhất.
LUYEÄN TIẾNG VIỆT 
LUYEÄN VIẾT ÑEÏP - TUẦN 16
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cách viết chữ hoa M, m thường thông qua các bài tập ứng dụng :
 Mênh mông ,Mê Linh , Minh Hải 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV : Mẫu các chữ viết hoa M, 
 Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ô li.
- HS: Vở luyện viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa.
- GV đưa chữ mẫu M
- Chữ M gồm mấy nét? Cao mấy ô li?
GV vừa viết vừa HD HS cách viết 
- GV viết mẫu: M
* Viết bảng con: Chữ M 2 lần 
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- GV đưa từ : Mê Linh ,Minh Hải 
 GV giải nghĩa từ 
- GV viết mẫu từ:
- Viết bảng con 
- Nhận xét: Chú ý độ cao, khoảng cách từ chữ hoa sang chữ thường
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng 
 Mát mái xuôi chèo 
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng 
- Viết bảng con : Mát ,mái 
- Nhận xét về độ cao, khoảng cách cácchữ
3. Hướng dẫn viết vở:
- GV nêu yêu cầu bài viết 
- GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế,cách cầm bút, lưu ý về độ cao, khoảng cách từ chữ viết hoa sang chữ viết thường .
4. Chấm chữa bài : 
- Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách trình bày bài đến chữ viết
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Trò chơi: Thi viết đẹp: Từ Mê Linh 
- Dặn: Luyện viết tốt bài ở nhà.
- N/x tiết học.
- HS quan sát.
- Chữ M gồm 4 nét, cao 2,5 ô li.
- HS viết bảng .
- HS đọc các từ ứng dụng 
- HS viết bảng con.
- HS nhận xét 
- HS đọc .
- HS viết bảng con.
- HS viết theo yêu cầu của GV 
- Trình bày bài sạch đẹp.
- HS lắng nghe.
- 2 HS thi viết – lớp N/x
- Nghe – nhớ.
LUYỆN TOÁN 
ÔN TÍNH BIỂU THỨC 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
 - Củng cố kĩ năng thực hiện tính chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
 - Tính giá trị của các biểu thức đơn giản.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1 : Luyện tập – thực hành
Bài1: Đặt tính rồi tính. 
969 : 8 369 : 9
208 : 3 459 : 5
527 : 4 785 : 2
 689 : 6 468 : 7
- Yêu cầu các em tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: Tìm giá trị của nó (theo mẫu)
 106 x 7 = 190 – 67 + 89 =
 389 + 69 = 480 : 5 x 2 =
 802 - 365 = 48 x 2 : 4 =
 - Y/C HS nêu cách tính từng biểu thức 
 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống 
Biểu thức
80 : 4
305 x 3
306 - 98
170 + 9 - 58
Giá trị của biểu thức 
GV Y/C HS tự làm bài 
HĐ2: Chấm chữa bài :
GV thu một số vở chấm - nhận xét 
* HOÀN THIỆN BÀI HỌC. 
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức.
- HS tự làm bài tập 
- 4HS lên bảng chữa, lớp N/x 
- HS tự làm cá nhân 
- 3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS tự làm cá nhân 
- 2 nhóm lên thi tiếp sức - HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết: 
- Kể tên 1 số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (TP) nơi các em đang sống.
- Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 GV: - Các hình / 60, 61/ SGK.
- Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, 1 số đồ chơi, hàng hoá.
 HS: - SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Nêu 1số hoạt động nông nghiệp ở địa phương các em đang ở?
- Các hoạt động nông nghiệp đó mang lại lợi ích gì?
 GV NX, ghi điểm.
B. BÀI MỚI: Giới thiệu:
HĐ1: Biết các hoạt động công nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
Bước 1: Thảo luận nhóm 2.
- GV y/c từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp nơi các em đang sống.
Bước 2: Trình bày trước lớp .
 - Gọi 1 số cặp HS lên trình bày .
 - Gv giới thiệu thêm: Các hoạt động như khai thác quặng, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, . . . đều gọi là hoạt động công nghiệp.
HĐ2: Các hoạt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó.
Bước 1: Từng cá nhân quan sát hình trong SGK.
Bước 2: Từng HS nêu tên 1 hoạt động đã quan sát được.
Bước 3: Gọi 1 số em nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp.
GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động và sản phẩm:
 - Khoan dầu khí giúp cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy 
 - Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt 
 - Dệt cung cấp vải, lụa, 
=> KL: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt, gọi là hoạt động công nghiệp.
HĐ3: Làm việc theo nhóm. 
Bước 1: Chia nhóm, thảo luận theo y/c SGK/61.
 GV gợi ý: 
 - Các hoạt động như trong H 4, 5 /61 / sgk thường là hoạt động gì?
 - Hoạt động đó em nhìn thấy ở đâu?
 - Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng nơi em ở ?
Bước 2: Y/c 1 số nhóm trình bày kết qủa thảo luận. 
=> KL: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại.
HĐ4: Chơi trò chơi bán hàng. 
- GV đặt tình huống cho các nhóm đóng vai một số người bán hàng, 1 số người mua hàng. 
- Y/c 1 số nhóm lên đóng vai.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV nx tiết học.
- Vừa học bài gì?
- Chuẩn bị bài 32/ 62/ SGK.
 - HS trả lời.
 - HS nhận xét, bổ sung.
 - 2 HS ngồi gần nhau kể cho nhau nghe.
 - Đại diện 1 số cặp lên trình bày.
 - Lớp nx, bổ sung.
 - HS nghe.
- Cá nhân quan sát.
 - HS nêu cá nhân
 - 1 số em nêu ích lợi.
 - HS nghe.
 - 1 số HS nhắc lại.
 - Các nhóm 4 thảo luận.
 - 1 số nhóm trình bày, các nhóm # nghe, nx, bổ sung.
 - Nhiều HS nhắc lại kết luận SGK.
 - HS nghe.
 - 1 số nhóm lên chơi đóng vai bán hàng.
 - Lớp theo dõi, nx. 
 - HS làm VBT.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
I . MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
 - Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
 - Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Các hình trong SGK/ 62, 63. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Nêu 1 số hoạt động công nghiệp ở địa phương của em? Các hoạt động công nghiệp đó mang lại lợi ích gì?
- Những hoạt động nào được gọi là hoạt động thương mại?
 GV nx, ghi điểm.
B. BÀI MỚI: Giới thiệu:
HĐ1: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Y/c HS quan sát tranh trong SGK/62, 63 và ghi lại kết quả vào phát phiếu.
Bước 2: 
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày phần thảo luận của mình.
=> KL: SGK/63.
HĐ2: Kể tên các nghề nghiệp mà người dân ở làng quêvà đô thị thường làm.
Bước 1: Chia nhóm.
 - GV chia lớp thành các nhóm 4. 
 - Y/c các nhóm căn cứ vào phần thảo luận ở hđ 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.
Bước 2: Y/c 1 số nhóm lên trình bày kếtquả 
Bước 3: Liên hệ thực tế.
 - Y/c từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu cuả nhân dân nơi các em đang sống.
 => KL: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công, 
- Ở đô thị, người dân thường đi là ... ớc lớp.
- Nhận đồ dùng học tập
- Làm việc theo nhóm.
- Một số đáp án :
+ Các thành phố ở miền Bắc : Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Điện Biên, Lạng Sơn, Việt Trì, Thái Nguyên, .....
+ Các thành phố ở miền Nam : Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, ....
Đáp án
Sự vật
Công việc
Thành phố
Đường phố, nhà cao tầng, nhà máy, bệnh viện, công viên, cửa hàng, xe cộ, bến tà.....
Buôn bán, chế tạo máy móc, may mặc, dệt may, nghiên cứu khoa học, chế biến thức phẩm
Nông thôn
Đường đất, vườn cây, ao cá, cây đa, luỹ tre, giếng nước, nhà văn hóa, quang, thúng, cuốc,cày, liềm, máy cày
Trồng trọt, chăn nuôi, cấy lúa, cày bừa, gặt hái, vỡ đất, đập đất, tuốt lúa, nhổ mạ, bẻ ngô, đào khoai, nuôi lợn, phun thuốc sâu,.....
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ có chép sẵn nội dung đoạn văn, yêu cầu HS đọc thầm và tự làm bài tập .
- 1HS đọc trước lớp
- 2HS ngồi cạnh nhau trao đổi để làm bài. 1HS lên làm bài trên bảng lớp. Đáp án 
Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh : 
- Chữa bài và cho điểm HS
C- CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
 Đồng bào Kinh hay Tày Mường. Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.
Thứ 5 ngaøy 21 thaùng 12 naêm 2006
TẬP VIẾT - TUẦN 16
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cách viết chữ hoa M, T, B thông qua các bài tập ứng dụng :
+ Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ:Mạc Thị Bưởi
+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: 
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV : Mẫu các chữ viết hoa M, T, B
 Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ô li.
- HS: Vở tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
- Y/C viết bảng: Lê Lợi, Lựa lời
- Nhận xét bài cũ.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa.
- GV Y/C HS đọc thầm bài tuần 16 .Tìm và nêu các chữ viết hoa.
- GV đưa chữ mẫu M
- Chữ M gồm mấy nét? Cao mấy ô li?
GV vừa viết vừa HD HS cách viết 
- GV đưa chữ T và hướng dẫn cách viết : 
- Chữ T hoa gồm 1 nét viết liền,là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang trong.
- GV đưa tiếp chữ B, hướng dẫn:
- GV viết mẫu:( M, T, B)
* Viết bảng con: Chữ M,T, B 2 lần 
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- GV đưa từ : Mạc Thị Bưởi
- GV: Em nào biết về chị Mạc Thị Bưởi?
GV: Chị Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm trong thời kháng chiến chống Pháp. Chị bị địch bắt, tra tấn rất dã man,chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã cắt cổ chị.
- GV viết mẫu từ: Mạc Thị Bưởi - Viết bảng con 
- Nhận xét: Chú ý độ cao, khoảng cách từ chữ hoa sang chữ thường
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng 
 Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Em có hiểu câu tục ngữ nói gì không ?
- GV: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh.
- Viết bảng con : Một , Ba
- Nhận xét về độ cao, khoảng cách cácchữ
3. Hướng dẫn viết vở:
- GV nêu yêu cầu bài viết 
- GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế,cách cầm bút, lưu ý về độ cao, khoảng cách từ chữ viết hoa sang chữ viết thường .
4.Chấm chữa bài : 
- Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách trình bày bài đến chữ viết
 C. Củng cố dặn dò:
Trò chơi: Thi viết đẹp: Từ Lê Lợi
- Dặn: Luyện viết tốt bài ở nhà.
- N/x tiết học.
- 2 HS viết bảng lớp. 
- HS khác viết bảng con.
- HS : Chữ M, T, B.
- HS quan sát.
- Chữ M gồm 4 nét,cao 2,5ô li.
- HS viết bảng .
- HS trả lời.
- HS viết bảng con.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS viết bảng con.
- HS viết theo yêu cầu của GV 
- Trình bày bài sạch đẹp.
- HS lắng nghe.
- 2 HS thi viết – lớp N/x
- Nghe – nhớ.
Thứ 6 ngày 22 tháng 12 năm 2006
TẬP LÀM VĂN -TUẦN 16
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Rèn kĩ năng nói:
1. Nghe – nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui Kéo cây lúa lên. Lời kể vui, khôi hài.
2. Kể được những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý ; dùng từ, đặt câu đúng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
- Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện bài tập 1.
- Bảng phụ viết gợi ý nói về nông thôn ( hoặc thành thị) của bài tập 2.
- Một số tranh ảnh về cảnh nông thôn ( hoặc thành thị).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt dộng của HS
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- 1 HS kể lại truyện Giấu cày.
- 1 HS đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ.
B/ DẠY BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài dạy.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài tập 1
- GV ghi bài tập 1 lên bảng.
- GV treo tranh minh hoạ lên bảng
- GV kể chuyện lần 1:
+ Truyện này có những nhân vật nào?
+ Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì?
+ Về nhà, anh chàng khoe gì với vợ?
+ Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
+ Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
- GV kể chuyện lần 2
- GV gọi HS kể chuyện.
- GV cho HS tập kể chuyện theo nhóm đôi. 
- GV cho HS thi kể chuyện.
- GV hỏi: Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
-GV nhận xét.
Bài tập 2
- GV treo bảng phụ ghi sẵn BT 2 lên bảng.
- GV cho HS nói mình chọn viết đề tài gì?
- GV khuyến khích HS kể về thành thị.
- GV giúp HS hiểu gợi ý a của bài: Các em có thể kể những điều mình biết về nông thôn ( hay thành thị) nhờ 1 chuyến đi chơi; Xem một chương trình ti vi. Nghe một ai đó kể chuyện
- GV gọi HS làm mẫu.
GV gọi HS trình bày bài nói trước lớp.
- GV nhận xét.
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. 
 GVnhận xét tiết học 
 Về nhà tập viết đoạn vă ngắn nói về nông thôn hoặc thành thị .
- 2 HS trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và câu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát tranh minh họa.
- HS chú ý lắng nghe.
- Chàng ngốc và vợ.
- Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh.
- Chàng ta khoe đã kéo lúa lên cao hơn lúa ở ruộng bên cạnh.
- Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ.
- Cây lúa bị kéo lên đứt rễ, nên héo rũ.
- HS chú ý lắng nghe.
- 1 HS kể lại câu chuyện.
- Từng cặp HS tập kể.
- 4 HS thi kể lại câu chuyện 
- Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết lại tưởng mình làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn.
- HS cả lớp nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
- 1 HS làm mẫu – dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng tập nói trước lớp. Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm về nội dung và cách diễn đạt.
- Một số HS xung phong trình bày bài nói trước lớp.
- Cả lớp bình chọn những bạn nói về thành thị và nông thôn hay nhất.
TUẦN 17 : Thứ 2 ngày 25 tháng 12 năm 2006 
LUYỆN TIẾNG VIỆT 
ÔN CHÍNH TẢ- TUẦN 16
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Rèn kĩ năng viết chính tả, trình bày đúng đoạn từ “Hai năm sau đến như sao sa” bài truyện : Đôi bạn
- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn lộn tr – ch, dấu hỏi, dấu ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Bảng phụ viết bài viết bài tập 
- HS : Vở luyện 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ.
 - Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con từ Mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, ...
- GV nhận xét cho điểm học sinh
B. DẠY BÀI MỚI.
1. Giời thiệu bài: Nêu MĐYC 
2. Hướng dẫn HS nghe viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- GV đọc đoạn chính tả
- Gọi 1 HS đọc lại bài
GV hỏi: Đoạn văn có mấy câu ?
 - Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ?
 - Các em hãy đọc và tìm những từ có âm vần dễ lẫn lộn ghi vào vở nháp.
b. GV đọc cho HS viết vào vở .
- Nhắc nhở HS viết hoa danh từ riêng chỉ tên người: chữ đầu câu, đầu đoạn .
- GV đọc cho HS soát bài một lần
c. Chấm – chữa bài .
- GV thu vở chấm một số bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập : Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp ,trong ngoặc đơn :
 a/ (chăm ,trăm ) ..... học ....làm.
 ...... hoa đua nở .
(chê ,trê ) Đầu bẹp cá .....
 Kẻ cười người .......
(chúc ,trúc ) ...... mừng năm mới. 
 Cây trúc xinh .
b/ (nở ,nỡ ) Hoa .... rất đẹp , khiến em 
 không ....hái 
 (sửa ,sữa ) Mẹ ....soạn cốc để pha .... cho 
 em bé .
: Gọi 2 HS lên bảng thi làm nhanh sau đó đọc kết quả.
- Cho HS cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương và cho điểm HS.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- GV nhận xét, tuyên dương tiết học.
- Về ôn luyện viết bài .
- 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS mở SGK đọc thầm theo GV
- 1 HS đọc lại bài
- Đoạn có 7 câu
- Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng chỉ người
- HS tìm từ khó và viết.
- HS nghe – viết vào vở chính tả
- HS soát bài
- Một HS đọc đề bài tập 
- HS làm vở bài tập 
- 2HS lên bảng thi làm nhanh rồi đọc kết quả.
- HS nhận xét
LUYỆN TOÁN
ÔN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp )
 I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố:
- Tính giá trị của biểu thức ở dạng có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Biết vận dụng giải toán .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Ôn qui tắc tính giá trị của biểu thức.
GV Y/C HS nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức ở cả 2 dạng 
- Nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2: Tổ chức cho HS luyện tập .
Bài1: Tính giá trị của biểu thức . 
 65 + 47 x 8 850 – 78 : 3 
 26 x 4 – 48 980 : 5 + 79 
- GV: Y/c HS đọc kĩ biểu thức rồi áp dụng qui tắc 2 để tính cho đúng.
- Y/c HS nhắc lại cách tính của biểu thức.
Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S
 12 + 72 : 6 =24 
 123 - 45 : 3 = 26 
 55 +45 :5 = 20 
 25 X 3 +75 =150 
 100 – 23 X 4 = 308  
Bài 3: Một cửa hàng có 30 xe đạp .Buổi sáng bán được 12 xe ,buổi chiều bán 9 xe .Hỏi cửa hành còn lại bao nhiêu xe đạp ?- Chữa bài.
HĐ2: Chấm chữa bài 
 Gv thu vở chấm bài -nhận sét.
* HOÀN THIỆN BÀI HỌC.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
- 2 HS nêu .
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 65 + 47 x 8 = 65 +376 
 = 441
 980 : 5 +79 = 196 + 79 
 = 275 
 ...................................
 ...................................
HS tự tính để kiểm tra kết quả 
-2 HS lên bảng chữa bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS đọc đề bài tự làm bài 
Bài giải
Số xe đạp đã bán là : 
 12 + 9 = 21 (xe)
 Cửa hàng còn lại số xe đạp là : 
 30 – 21 =9 (xe)
Đáp số : 9 xe

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 16.doc