TOÁN
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
- Xây dựng và ghi nhớ qui tắc tính chu vi hình chữ nhật.
- Vân dụng qui tắc tính chu vi hình chữ nhật để giải các bài toán có liên quan.
II. ĐỒ DUNG DẠY – HỌC.
- Thước thẳng, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
TOÁN CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT MỤC TIÊU. Giúp HS: - Xây dựng và ghi nhớ qui tắc tính chu vi hình chữ nhật. - Vân dụng qui tắc tính chu vi hình chữ nhật để giải các bài toán có liên quan. II. ĐỒ DUNG DẠY – HỌC. - Thước thẳng, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Cũng cố hình chữ nhật ,hình vuông. - Nêu đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật ? - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. HĐ2. HD xây dựng công thức tính chu vi hình chữ nhật a. Ôn tập về chu vi các hình - GV vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 6 cm, 7 cm, 8 cm, 9 cm , Y/C HS tính chu vi của hình này. - Vậy muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào? b. Tính chu vi hình chữ nhật - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 3 cm. - Y/C HS tính chu vi của hình chữ nhật ABCD. - Y/C HS tính tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng ? - Hỏi: 14 cm gấp mấy lần 7 cm? - Vậy chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài? - Vậy khi muốn tính chu vi của hình chữ nhật ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng, sau đó nhân với 2. Ta viết là (4 + 3) x 2 = 14. - HS cả lớp đọc qui tắc tính chu vi hình chữ nhật như SGK. - Lưu ý HS là số đo chiều dài và chiều rộng phải được tính theo cùng một đơn vị đo. HĐ3: Luyện tập – thực hành Bài1: Tính chu vi hình chữ nhật có kích thước như hình vẽ. - Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS tự làm bài. - Y/cHS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật. Bài2: Giải toán. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài3: - Y/C HS tính chu vi hình chữ nhật không cùng số đo . Bài4: GV gợi ý HD HS về nhà tự làm bài . * HOÀN THIỆN BÀI HỌC . - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính chu vi hình chữ nhật. - 2 HS làm bài trên bảng. - HS thực hiện yêu cầu của GV. Chu vi hình tứ giác MNPQ là: 6 cm + 7 cm + 8 cm + 9 cm = 30 cm. - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - Quan sát hình vẽ. - Chu vi của hình chữ nhật ABCD là: 4 cm + 3 cm + 4 cm + 3 cm = 14 cm - Tổng một cạnh chiều dài với 1 cạnh chiều rộng là: 4 cm + 3 cm = 7 cm. - 14 cm gấp 2 lần 7 cm. - Chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần tổng của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài. - HS tính lại chu vi hình chữ nhật ABCD theo công thức. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) Chu vi hình chữ nhật là: (17 + 11) x 2 = 56 (cm) b) Chu vi hình chữ nhật là: (15 + 10) x 2 = 50 (cm). HS đọc đề bài -tự làm VBT 1 HS chữa bài . Bài giải Chu vi của mảnh đất đó là: (140 + 60 ) x 2 = 400 (m) Đáp số: 400m. - HS phải đổi về cùng đơn vị đo rồi tính . Đổi 3dm = 30 cm - HS tự giải vào VBT TOÁN CHU VI HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Xây dựng và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông. - Vận dụng quy tắc tính chu vi hình vuông để giải các bài toán có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Thước thẳng, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1. HD xây dựng công thức tính chu vi hình vuông - GV vẽ lên bảng hình vuông ABCD có cạnh là 3dm và yêu cầu HS tính chu vi hình vuông ABCD. - Yêu cầu HS tính theo cách khác. (Hãy chuyển phép cộng 3 + 3 + 3 + 3 thành phép nhân tương ứng). - 3 là gì của hình vuông ABCD? - Hình vuông có mấy cạnh, các cạnh như thế nào với nhau? - Vì thế ta có cách tính chu vi của hình vuông là lấy độ dài một cạnh nhân với 4. HĐ2. Luyện tập- thực hành Bài1: Viết vào ô trống theo mẫu - Cho HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài2: Giải toán - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS Bài3: - Y/c HS đo cạnh hình vuông rồi tính chu vi . Bài4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. - Muốn tính chu vi của hình chữ nhật ta phải biết được điều gì? - Hình CN được tạo thành bởi 4 viên gạch hoa có chiều rộng là bao nhiêu? - Chiều dài hình chữ nhật mới như thế nào so với cạnh của viên gạch hình vuông? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. * HOÀN THIỆN BÀI HỌC - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông. - Dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm. - Chu vi hình vuông ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm) - Chu vi hình vuông ABCD là: 3 x 4 = 12 (dm) - 3 là độ dài cạnh của hình vuông ABCD. - Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. - HS đọc quy tắc trong SGK. - HS áp dụng qui tắc làm bài và kiểm tra bài của bạn. - HS đọc đề bài . - Ta tính chu vi hình vuông có cạnh là 15cm. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Đoạn dây đó dài là: 15 x 4 = 60(cm) Đáp số: 60cm. - HS tự làm bài vào VBT Bài giải Cạnh của hình vuông là 4cm. Chu vi hình vuông là: 4 x 4 = 16(cm) Đáp số: 16cm. - Quan sát hình. - Ta phải biết được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. - Chiều rộng hình chữ nhật chính là độ dài cạnh viên gạch hình vuông. - Chiều dài hình chữ nhật gấp 3 lần cạnh của viên gạch hình vuông. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là: 20 x 4 = 80 (cm) Chu vi của hình chữ nhật là: (80 + 20) x 2 = 200 (cm) Đáp số: 200cm. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Giúp HS củng cố về: - Tính chu vi về hình chữ nhât, hình vuông. - Giải các bài toán có nội dung hình học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU . Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Ôn qui tắc tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông . HĐ2. HD luyện tập Bài1: Tính chu vi hình chữ nhật - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/CHS áp dụng qui tắc để làm bài. Bài2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HD Chu vi của hồ nước chính là chu vi của hình vuông có cạnh 30cm. Bài3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính cạnh của hình vuông ta làm như thế nào? Vì sao? - Yêu cầu HS làm bài. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. Gợi ý : nửa chu vi là mấy cạnh ? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS * HOÀN THIỆN BÀI HỌC - Y/C HS về nhà ôn lại các bảng nhân chia đã học, nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số, tính chu vi của hình chữ nhật, hình vuông ... để kiểm tra cuối kì. - Nhận xét tiết học. - 3 HS nêu qui tắc tính - 1 HS đọc bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT -Lớp nhận xét. Bài giải a) Chu vi hình chữ nhật đó là: (45 + 25) x 2 = 140 (m) b) Chu vi hình chữ nhật đó là: (5 + 25) x 2 = 60(cm) Đáp số: 140m, 60cm - HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài giải Chu vi hồ nước đó là: 30 x 4 = 120 (m) Đáp số: 120m. - Chu vi của hình vuông là 24cm. - Cạnh của hình vuông. - Ta lấy chu vi chia cho 4. Vì chu vi bằng cạnh nhân với 4 nên cạnh bằng chu vi chia cho 4. - 1 HS lên bảng làm - lớp làm VBT Bài giải Cạnh của hình vuông đó là: 24 : 4 = 6 (cm) Đáp số: 6cm . -Là 2 cạnh (1cạnh ngắn và 1cạnh dài ) - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải a. Nửa chu vi hình chữ nhật là : 200 :2 = 100 (cm ) b. Chiều rộng của hình chữ nhật là: 100 – 70 = 30 (m) Đáp số: 100m, 30m. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. Giúp HS củng cố về: - Phép nhân, chia trong bảng; Phép nhân,chia số có hai, ba chữ số với số có một chữ số. Tính giá trị của biểu thức. - Tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật; Giải bài toán về tìm một phần mấy của một số, ... II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Ôn qui tắc tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông. HĐ2. HD luyện tập. Bài1: Đặt tính rồi tính (theo mẫu ) - Yêu cầu HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - GV nhận xét bài của HS. Bài2: Giải toán Gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông – HS tự làm bài rồi so sánh 2 chu vi . - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: Giải toán . -Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Yêu cầu HS làm tiếp bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 :Tính giá tri của biểu thức - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức rồi làm bài. * HOÀN THIỆN BÀI HỌC. - Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về phép nhân, chia trong bảng và nhân, chia số có hai, ba chữ số với số có một chữ số; Ôn tập về giải toán có lời văn để chuẩn bị kiểm tra học kì. - Nhận xét tiết học. - 2 HS nên bảng. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Vài HS nêu cách tính - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: (25 + 15) x 2 = 80 (cm) Chu vi hình vuông là : 21 x 4 = 84 (cm ) Đáp số: 80cm, 84cm - HS so sánh 2 chu vi - 1 HS đọc bài. - Tìm một phần mấy của một số . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Cửa hàng đã bán số xe đạp là: 87 : 3 = 29 (cái) Số xe đạp còn lại là: 87 – 29 = 58(cái ) Đáp số: 58cái. a) 15 x 5 + 15 = 75 + 15 = 90 b) 60+ 60: 6 = 60 + 10 = 70 TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (Theo đề chung của Sở giáo dục ) KIỂM TRA 1 TIẾT Kiểm tra theo đề chung của trường hoặc của Phòng Giáo Dục địa phương. Đề kiểm tra tập trung và các nội dung sau: + Nhân, chia nhẩm trong các bảng nhân và bảng chia đã học. + Nhân, chia số có hai, ba chữ số với số có moät chöõ số. + Tính giá trị của biểu thức. + Tính chu vi hình chữ nhật. + Xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. + Giải bài toán bằng hai phép tính. ĐỀ THAM KHẢO Bài 1: Tính nhẩm: 5 x 4 = ... 54 : 6 = ... 9 x 3 = ... 63 : 7 = ... 6 x 8 = ... 42 : 7 = ... 6 x 5 = ... 35 : 5 = ... 7 x 9 = ... 72 : 8 = ... 9 x 8 = ... 64 : 8 = ... Bài 2: Đặt tính rồi tính: 67 x 3 123 x 5 657 : 7 589 : 9 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: 34 x 5 + 56 74 + 45 x 9 Bài 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 72m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính chu vi của hình chữ nhật đó. Bài 5: Vẽ thêm kim giờ và kim phút để đồng hồ chỉ: a) 5 giờ 20 phút b) 20 giờ 35 phút BIỂU ĐIỂM Bài 1: (2 điểm). Mỗi phép tính đúng được 1/6 điểm. Bài 2: (2 diểm). Mỗi phép tính đúng được 1/2 điểm. Bài 3: (2 diểm). Mỗi phép tính đúng được 1 điểm. Bài 4: (3 điểm). - Nêu câu trả lời giải và viết đúng phép tính để tìm được chiều rộng của hình chữ nhật được 1,5 điể ... ải ở những nơi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ con người. * Kết luận: Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người. HĐ2: Biết được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. - Bước 1: HS làm việc theo cặp - Bước 2: HS trình bày - GV nêu gợi ý: + Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em? - GV kẻ bảng điền những câu trả lời của học sinh, đồng thời giới thiệu những cách xử lý. Tên Phường Chôn Đốt Ủ Tái chế HĐ3: Tập sáng tác bài hát theo nhạc có sẵn . - GV làm mẫu . VD Dựa vào bản nhạc của bài “Chúng cháu yêu cô lắm “ để viết lời bài hát * CỦNG CỐ DẶN DÒ . - Về nhà các em cần giữ vệ sinh nơi các em ơ û - Chuẩn bị bài mới - HS thảo luận nhóm theo bàn quan sát H1,2 SGK.và trả lời + - Rác (Vỏ đồ hộp, giấy gói thức ăăn) Nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh. + Xác chết súc vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: Ruồi, muỗi, chuột) - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung - HS lắng nghe - Từng cập HS quan sát hình SGK/69 và những ảnh sưu tầm để trả lời.( Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai) - Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - Các nhóm liên hệ đến môi trường nơi các em sinh sống: Đường phố, ngõ xóm, bản làng - HS lên đóng hoạt cảnh - HS tập sáng tác một câu ngắn và hát tại lớp . THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU. - HS kẻ, cắt dán được chữ vui vẻ đúng quy trình kỷ thuật. - HS yêu thích sản phẩm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Mẫu chữ vui vẻ – Quy trình - HS: Giấy thủ công, keo, kéo, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YÉU. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài. HĐ1: GV kiểm tra việc chuẩn bị, cách kẻ, cắt dán chữ vui vẻ của HS. - Giáo viên giới thiệu phần thực hành và treo tranh qui định. GV Y/c HS nêu lại cách thực hiện kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ đúng qui trình. Bước1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ vui vẻ và dấu hỏi. - GV củng cố lại cách dán chữ vui vẻ Bước2: Dán chữ vui vẻ ? HĐ2: HS thực hành kẻ cắt dán chữ . - GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ những HS còn lúng túng, làm chậm. HĐ3:Đánh giá sản phẩm - Trưng bày đánh giá sản phẩm - Giáo viên chọn sản phẩm đẹp: A+ - Hoàn thành: A - Chưa hoàn thành:B C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. - Về nhà ôn lại các bài đã học. - Vài HS nêu cách thực hiện theo quy trình - HS thực hành cá nhân kẻ, cắt, dán chữ đúng các thao tác theo qui trình kỹ thuật - HS trưng bày sản phẩm tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn Thứ ngày tháng năm 200 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 2) I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Tiếp tục ôn các bài tập đọc. 2. Ôn về phép so sánh II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc. - Bảng chép sẵn BT2. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoaït ñoäng cuûa troø 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.Ôn tập đọc: -GV cho 7 HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc. -GV chấm điểm. 3.Bài tập: Bài tập 2: -GV cho HS đọc thầm BT2 trên bảng. -GV cho HS làm bài. -Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. -GV nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng. Bài tập 3: -GV đọc 1 lần đoạn văn. - Từ "Biển" có nghĩa là gì? -GV nhận xét bổ sung. 3.Củng cố, dặn dò: -Vừøa học bài gì? GD: HS có ý thúc tự ôn tập tốt. GV Y/c cả lớp về nhà đọc lại những bài tập đọc có yêu cầu HTL trong SGK -HS bốc thăm bài và xem lại bài trong thời gian 2 phút. HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -HS trả lời. -1 HS nêu yêu cầu của bài. -Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu văn -HS làm vào vở bài tập. -3 HS -3 HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp theo dõi trong SGK. -HS phát biểu. -Nêu lại. -Nghe nhớ Thứ ngày tháng năm 200 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Ôn học thuộc lòng Nội dung: Các bài học thuộc lòng từ tuần 10 đến tuần 17. - Ôn luyện cách viết giấy mời? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi sẵn tên các bài thơ, đoạn văn. - Bài tập 2 chép trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài. 2. Ôn học thuộc lòng: -Tiến hành tương tự như tiết 1.(Với HS chưa học thuộc, Gv cho HS ôn lại và kiểm tra tiết sau). 3.Ôn luyện cách viết giấy mời: Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Y/c HS nêu các phần của mẫu giấy mời. -Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình - Nhận xét bổ sung 5.Củng cố dặn dò: -Vừa hoc bài gì? GD: HS có ý thúc tự ôn tập tốt. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò Hs về nhà luyện đặt câu theo mẫu đã ôn và học thuộc lòng. -HS bốc thăm, chuẩn bị, đến lượt thì lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ hoặc đoạn thơ mà phiếu đã chỉ định. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Tự làm bài. - 5 HS -Nêu lại. -Nghe nhớ Thứ ngày tháng năm 200 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 4) I.MỤC TIÊU: -Ôn học thuộc lòng(lấy điểm) -Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy, dấu chấm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu ghi ghi sẳn tên các bài thơ, đoạn văn -Bài tập 2 chép sẵn vào 4 tờ giấy to và bút dạ.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài lên bảng. 2.Ôn học thuộc lòng: -Tiến hành tương tự như tiết 1.(Với HS chưa học thuộc, Gv cho HS ôn lại và kiểm tra tiết sau). 3.Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy, dấu chấm: Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Phát giấy và bút cho các nhóm. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi 2 nhóm làm bài lên bảng. -Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ xung. -HS đọc lại đoạn văn. -Chốt lại lời giải đúng. 4.Củng cố dặn dò: -Vừøa học bài gì? GD: HọÏc sinh nắm vữõng các kiến thức vừa ôn tập để chuẩn bị tốt cho tiết KT -Nhận xét tiết học. -Dặn dò Hs về nhà đọc trước các tiết ôn tập tiếp theo và chuẩn bị kiểm tra. -HS thực hiện yêu cầu kiểm tra học thuộc lòng.. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Nhận đồ dùng học tập. HS tự làm trong nhóm -Dán bài lên bảng, nhóm trưởng đọc lại đoạn văn đã điền đủ vào chỗ trống. - Làm bài vào vở. -Nêu lại. -Nghe nhớ Thứ ngày tháng năm 2006 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5) I.Mục đích, yêu cầu 1. Tiếp tục Kiểm tra lấy điểm tập đọc ( yêu cầu như tiết 1) . - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ . - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc 2. Ôn luyện cách viết đơn cấp thẻ đọc sách. II Đồ dùng dạy- học - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) - Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài : 2.Kiểm tra tập đọc:(KT 7HS trong lớp) - GV gọi từng HS lên bốc thăm bài tập đọc (sau khi bốc thăm được xem lại bài chừng 2 phút). - Gọi HS đọc bài: (đọc 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu). - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, cho HS trả lời. 3. Ôn luyện cách viết đơn Bài tập 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. - Cho HS làm bài vào vở BT - GV gọi HS đọc đơn của mình - GV yêu cầu HS nhận xét. 5. Củng cố dặn dò -Vừa học bài gì? - GV nhận xét tiết học. - Nhắc những HS chưa chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. - HS nối tiếp lên bốc thăm chọn bài tập đọc vàxem lại bài để chuẩn bị đọc. - HS nối tiếp lên đọc bài và trả lời câu hỏi. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS cả lớp làm bài tập 2 vào VBT. - 4 HS nối tiếp nhau phát biểu. - HS cả lớp NX -Nêu lại. -Nghe nhớ Thứ ngày thàng năm 2006 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6) I .Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng đọc: - Chủ yếu rèn kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ . - Kết hợp rèn kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 2. Ôn luyện cách viết thư? II Đồ dùng dạy- học - Phiếu học tập víêt tên từng bài. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài : 2.Ôn tập đọc: - GV gọi từng HS lên bốc thăm bài tập đọc (sau khi bốc thăm được xem lại bài chừng 2 phút). - Gọi HS đọc bài: (đọc 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu). - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, cho HS trả lời. 3. Bài tập 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Giáo viên hỏi sinh nói mình sẽ viết thư cho ai? - Giáo viên gọi. H: Em viết thư cho ai? H:Dòng đầu thư em sẽ viết như thế nào? H:Em viết lời xưng hô với ông nội như thế nào để thể hiện sự kính trọng ? H: Ở phần cuối thư em chúc ông bà điều gì? H: Kết thúc lá thư em viết gì? - GV nhắc nhở HS trước khi viết thư - Trình bày đúng thể thức ( rõ vị trí dòng ghi ngày tháng, lời xưng hô, lời chào) - Dùng từ đặt câu đúng phù hợp với đối tượng nhận thư (kính trọng người trên, thân ái với bạn bè) - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - Phát hiện những HS viết thư hay - Giáo viên chấm điểm Đọc cho học sinh nghe và phân tích những điểm hay của lá thư Rút kinh nghiệm chung. 5. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - GV yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn để víêt một lá đơn đúng thủ tục khi cần thiết . Nhắc những HS chưa kiểm tra tập đọc về nhà tiếp tục luyện đọc. - Học sinh đọc thầm nội dung - 5 học sinh lần lượt nêu - 1HS làm mẫu, nói về bức thư mình sẽ viết (theo gợi ý) ví dụ: - Em viết thư cho ông nội - Thanh Hoá ngày 2-10-2006 - Em sẽ hỏi thăm sức khoẻ ông nội, báo cho ông nội biết kết quả học tập giữa học kì một của em - Kể cho ông nội tin mừng mẹ mới có em (hoặc tin mừng khác) - Em sẽ chúc ông bà luôn mạnh khoẻ , vui vẻ, có nhiều niềm vui hơn nữa - Em hứa sẽ chăm học và ngoan hơn, và nghỉ hè sẽ về thăm ông bà - Lời chào chữ kí và tên của em - HS thực hành viết thư trên giấy rời. - Học sinh viết xong bài - Giáo viên mời một số em đọc thư trước lớp
Tài liệu đính kèm: