Tập đọc
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc đễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : lúc nào, làm
xiếc, lấy, có lúc, thật là
- Các tên riêng nước ngoài : Vi-ta-li, Rê-mi, Ca-pi.
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
2. Đọc – hiểu
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : ngày một ngày hai, tấn tới, đắc trí, sao nhãng
- Hiểu ý nghĩa của bài : Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của
cụ Vi-ta-li , khao khát và quyết tâm học của cậu bé nghèo Rê-mi.
` Thứ hai ngày 12 tháng 5 năm 2008 Tập đọc Lớp học trên đường I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc đễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : lúc nào, làm xiếc, lấy, có lúc, thật là - Các tên riêng nước ngoài : Vi-ta-li, Rê-mi, Ca-pi. -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 2. Đọc – hiểu - Hiểu các từ ngữ khó trong bài : ngày một ngày hai, tấn tới, đắc trí, sao nhãng - Hiểu ý nghĩa của bài : Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li , khao khát và quyết tâm học của cậu bé nghèo Rê-mi. II. đồ dùng học tập Tranh minh hoạ 153 , SGK . Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Sang năm con lên bảy và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét , ghi điểm. 2. Dạy bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ của bài tập đọc và mô tả những gì vẽ trong tranh. GV : Bài tập đọc Lớp học trên đường trích trong truyện Không gia đình của nhà văn Pháp Héc-tô Ma-lô kể về một cụ già và một cậu bé nghèo ham học. 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. luyện đọc - Gọi 1 HS đọc xuất xứ truyện sau bài đọc . - Gọi 1 HS đọc toàn bài + GV chia bài thành 3 đoạn. Lần 1 : HS đọc nt + sữa phát âm. Lần 2 : HS đọc nt + giải nghĩa từ. Lần 3 ; HS đọc nt + sửa giọng đọc. - GV đọc mẫu toàn bài . b. Tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài , trao đổi và trả lời cxâu hỏi. + Rê-mi học chữ trong hoàn cảch nào ? + Lớp học của Re-mi có gì ngỗ nghĩnh? + Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất thích học. GV giảng : Cậu bé Rê-mi rất ham học , cuộc đời lưu lạc của cậu đã may mắn gặp được cụ Vi-ta-li . Lớp học của cậu là những bãi đất trống, không có bảng , không bàn ghế , không bút mựcđồ dùng học tập của cậu là những mảnh gỗ khắc chữ cái + Qua câu truyện này , em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ? + Em hày nêu nội dung của bài ? - Ghi nội dung của bài. c.Thi đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS đọc bài theo vai, cả lớp theo dõi , tìm cách đọc hay. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối bài : + Treo bảng phụ. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đoc theo cặp . - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm . - Nhận xét , cho điểm từng HS 3. Cũng cố – dặn dò - Gọi 1 HS đọc diễn cảm toàn bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - HS quan sát tranh và nêu : Tranh vẽ một bãi đất rải những mảnh gỗ vuông , mỗi mảng gỗ lhắc một chữ cái. Một cụ già dạy một cậu bé đang ghép chữ, con chó và con khỉ ngồi xem. - 1HS đọc cho cả lớp nghe. - HS nt nhau đọc bài (3 lượt) HS 1 : Cụ Vi-ta-licó tâm hồn. HS 2 : Khi dạy tôi ..... vẫy vẫy cái đuôi HS 3 : Từ đó.có tâm hồn. - HS lắng nghe - HS đọc thầm toàn bài , thảo luận và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. + Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. + Lớp học của Rê-mi có một chú chó. Nó cũng là thành viên của gánh xiếc. Sách là những mảnh gỗ mỏng khắc chữ, được cụ Vi-ta-li nhặt trên đường. + Nững chi tiết cho thấy Rê-mi rất hiêu học là : . Lúc nào trong túi rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẵng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái. . khi bị thầy chê trách, so sánh với con chó Ca-pi vì chậm biết đọc , từ đó cậu không dám sao nhãng một chút nào. . Khi thầy hỏi có thích học nhạc không , Rê-mi đã trả lời đó là điều cậu thích nhất. + trẻ em có quyền được học hành , dạy dỗ. + Người lớn cần quan tâm , giúp đỡ , tạo điều kiện cho trẻ em được học tập và trẻ em phải cố gắng , say mê học tập. + Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ của cụ Vi-ta-livà quyết tâm học tập của cậu bé Rê-mi. - 2 HS nhắc lại nội dung của bài. - HS đọc bài theo vai : + HS 1 : người dẫn truyện + HS 2 : cụ Vi-ta-li + HS 3 : Rê-mi + Theo dõi GV đọc mẫu. + 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm Rút kinh nghiệm: .. . Toán Tiết 166 : luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về: - Thực hiện giải bài toán về chuyển động đều. II. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập trong vở bài tập. - Gọi HS nhận xét bài bạn. - GV nhận xét , ghi điểm. 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài. GV : Bài hôm nay chúng ta cùng ôn tập về các bài toán chuyển động đều. 2.2 Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. - Gọi HS nhận xét bài bạn. - GV nhận xét, ghi điểm. * Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gv yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn cho HS yếu. GV hướng dẫn: + Để tính được thời gian xe máy đi hết quãng đường AB chúng ta phải tính được gì ? + Tính vận tốc của xe máy bằng cách nào ? + Sau khi tính đợc vận tốc của xe máy, em tính thời gian xe máy đivà tính hiệu thời gian xe máy đi , đó chính là thời gian ô tô đến trước xe máy. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm. * Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó hướng dẫn cho HS yếu. + Biết quãng đường 2 xe đã đi, biết thời gian cần để 2 xe gặp được nhau, biết hai xe đi ngược chiều nhau, ta có thể tính được gì ? (tổng vận tốc của hai xe). +Biét tổng và tỷ số của 2 xe , em hãy dựa vào bài toán tìmm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó để tính vân tốc của mỗi xe. - Gọi HS nhận xét. - Gv nhận xét , ghi điểm. 3. Củng cố – dặn dò - Gọi HS nhắc lại quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường , thời gian. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài và chuẩn bij bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài tập - HS nhận xét bài bạn - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 3 HS len bảng làm bài tập , lớp làm bài vào vở. a. 2 giờ30phút = 2,5 giờ Vận tốc của ô tô là : 120 : 2,5 = 48(km/giờ) b. Nửa giờ = 0,5 giờ Quảng đường từ nhà Bình đến bến xe là : 15 x 0,5 = 7,5 (km) c. Thời gian người đó đi bộ là : 6 : 5 = 1,2 (giờ) 1,2 giờ = 1giờ 12 phút - HS nhận xét bài bạn. - HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải : Vận tốc của ô tô là : 90 : 1,5 = 60(km/giờ) Vận tốc của xe máy là : 60 : 2 = 30(km/giờ) Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là : 90 : 30 = 3( giờ) Vẫn tốc của ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là : 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ - HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng làm bài tập, HS làm bài vào vở bài tập. Bài tập Quãng đường đi được của hai xe là : 180 : 2 = 90 (km) Vận tốc của xe đi từ A là : 90 : (2+3) x 2 = 36(km/giờ) Vẫn tốc của xe đi từ B là : 90 – 36 = 54(km/giờ) Đáp số: 36km/giờ; 54km/giờ - HS nhận xét bài bạn. - HS nhắc lại Âm nhạc (GV bộ môn soạn giảng) Đạo đức Dành cho địa phơng I. Mục tiêu HS thực hành các bài: Em yêu quê hơng ; Uỷ ban nhân dân xã ( phờng ) em và em yêu tổ quốc Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học Nh các bài 10; 11 và 12. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 Giới thiệu quê hơng em êu cầu HS nghĩ về nơi mình sinh ra và lớn lên sau đó viết ra những điều khiến em luôn nhớ về nơi đó. - Gv yêu cầu HS trình bày trớc lớp theo ý sau: Quê hơng em ở đâu? Quê hơng em có điều gì khiến em luôn nhớ về? -GV lắng nghe HS và giúp đỡ HS diễn đạt trôi chảy. -GV kết luận: +GV cho HS xe 1 vài bức tranh ảnh giới thiệu về địa phơng + Quê hơng là những gì gần gũi, gắn bó lâu dài với chúng ta. Nơi đó chúng ta đợc nuôi nấng và lớn lên. Nơi đó gắn bó với chúng ta bằng những điều giản dị: dòng sông, bến nớc. Quê hơng rất thiêng liêng. Nừu ai sống mà không nhớ quê hơng thì sẽ trở nên ngời không hoàn thiện, khôg có lễ nghĩa trớc sau, sẽ “ không lớn nổi thành ngời ”. -HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và viết ra giấy những điều khiến mình luôn ghi nhớ về quê hơng. -HS trình bày trớc lớp. -HS cùng lắng nghe, quan sát. +Hs lắng nghe Hoạt động 2 Em bày tỏ mong muốn với UBND phờng, xã - Yêu cầu HS tiếp tục báo cáo những kết quả làm việc ở nhà: Mỗi HS nêu một hoạt động mà UBND xã đã làm cho trẻ em. - Yêu cầu HS nnhắc lại: UBND xã nơi chúng ta ở đã tổ chức những hoạt động gì cho trẻ em ở địa phơng. - Yêu cầu HS làm việc nhóm nh sau: + Phát cho các nhóm giấy, bút làm + Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu ra những mong muốn đề nghị UBND xã thực hiện cho trẻ em ở địa phơng để trẻ em học tập, vui chơi, đi lại đợc tốt hơn - Yêu cầu HS trình bày - Giúp HS xác định những công việc mà UBND phờng, xã có thể thực hiện. - GV nhận xét tinh thân học tập của HS. - HS báo cáo kết quả. - 1 HS nhắc lại kết quả GV ghi trên bảng - HS làm việc theo nhóm. + Nhận giấy, bút + Các HS thảo luận, viết ra các mong muốn đề nghị UBND thựchiện để trẻ em ở địa phơng học tập và sinh hoạt đạt kết quả tốt hơn. - HS trình bày kết quả thảo luận Hoạt động 3 Những hình ảnh tiêu biểu của đất nớc Việt Nam - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. + HS trong nhóm thảo luận với nhau, chọn ra trong số các hình ảnh trong SGK những hình ảnh về Việt Nam. + Nhóm trao đổi để viết lời giới thiệu về các bức tranh đó. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc. ( GV chuẩn bị trớc 5 bức tranh về Việt Nam trong bài tập trag 36 SGK để cho HS treo lên và giới thiệu) - GV: Em có nhận xét gì về truyền thống lịch sử của dân tộc Việt Nam - HS chia nhóm làm việc. + Chọn các bức tranh, ảnh: cờ đỏ sao vàng, Bác Hồ, bản đồ Việt Nam, Văn Miếu - Quốc Tử Giám. + Viết lời giới thiệu. - Đại diện từng nhóm lên bảng chọn tranh và trình bày bài giới thiệu về tranh. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, nhận xét. - Dân tộc Việt Nam có lịch sử hào hùng chống giặc ngoại xâm, gìn giữ dân tộc, dân tộc Việt Nam có nhiều ngời u tú đóng góp sức mình để bảo vệ đất nớc. Củng cố - dặn dò - GV tổng kết bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba ngày 13 tháng 5 năm 2008 Toán ... cho con người như ung thư. + HS trả lời theo thực tế địa phưng : Ví dụ : + Đun than tổ ong. + Khói của nhà máy. + Múi thối của cao su. Thứ sáu ngày16 tháng 5 năm 2008 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về : - củng cố kĩ năng thức hành các phép tính : cộng, trừ , nhân , chia. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Các họat động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập trong vở bài tập. - Gv nhận xét , ghi điểm. 2. Dạy bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. GV ; Bài hôm nay chúng ta cùng luyện tập về các phép tính cộng, trừ , nhân, chia,giải bài toán có liên quan đến tỷ số phần trăm. 2.2 Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1 : - GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu cách làm bài của mình. * Bài 2 : - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS chữa bài của bạn trên bảng. a) 0,12 x = 6 x = 6 : 0,12 x = 50 c) 5,6 : x = 4 x = 5,6 : 4 x = 1,4 - Gọi HS nhận xét bài bạn. - GV nhận xét , ghi điểm. * Bài 3 : - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và làm bài. - GV đi hướng dẫn HS yếu. - Gọi HS nhận xét bài bạn. - GV nhận xét, ghi điểm. * Bài 4 : - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và tự làm bài , sau đó GV đi hướng dẫn HS yếu. - Goi HS nhận xét bài bạn. - GV nhận xét , ghi điểm. 3. Củng cố – dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài tập. - 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vảo vở. - HS nhận xét bài bạn. b) x : 2,5 = 4 x = 4 2,5 x = 10 c) x 0,1 = 2/5 x = 2/5 : 0,1 x = 4 - HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài giải Tỉ số phần trăm của số ki-lô-gam đường bán trong ngày thứ ba là : 100% - 35 % 40% = 25% Ngày thứ ba cửa hàng bán được số ki-lô-gam đường là : 2400 x 25 : 100 = 600(kg) Đáp số : 600 kg - HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc yêu cầu . - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài giải Vì tiền vốn là 100% , tiền lãi là 20% nên số tiền bán hàng 1 800 000 chiếm số phần trăm là : 100% + 200% = 120% Tiền vốn để mua hoa quả là : 1800 000 x 120 : 100 = 1500 000 (đồng) Đáp số : 1500 000 đồng - HS nhận xét bài bạn Tâp làm văn Trả bài văn tả người I. Mục tiêu. - Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. - Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn. - Có tinh thân học hỏi những bài câu văn hay, đoạn văn hay của bạn. II. Đồ dùng. - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt,ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp. III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. kiểm tra bài cũ. - Chấm điểm đoạn văn trong bài văn tả cảch đã viết lại. - Nhận xét ý thức học bài của HS. 2. Dạy bài mới. 2.1 Nhận xét chung về bài làm của HS. - Gọi HS đọc lại các đề văn. - Nhận xét chung : * Ưu điểm : + HS hiểu bài , viết đúng yêu cầu đề bài mình dã lựa chọn. + Viết đúng bố cục của bài văn. + Biết diễn đạt câu , ý. + Biết dùng từ láy làm nỗi bật lên hình dáng, hoạt động , tính tình của người được tả. + Thể hiện sự sáng tạo trong cách quan sát, dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng, tính tình, hoạt độngcủa người được tả. * Nhược điểm : + GV nêu lỗi điển hình về ý, về vdùng từ, đặt câu, cáh trình bàyvăn bản, lỗi chính tả. + Viết lỗi cơ bản lên bảng phụ. Yêu cầu HS thảo luận, pháp hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi. - Trả bài cho HS. 2.2 Hướng dẫn làm bài tập. - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV, tự sửa lỗi bài mình. - Gv đi hướng dẫn từng cặp HS. 2.3 Học tập những bài văn hay. - Gọi một số HS có bài văn hay đọc cho cả lớp nghe. Sau mỗi HS đọc , GV hỏi để tìm ra cách dùng từ hay,lỗi diễn đạt hay, ý hay. 2.4 Hướng dẫn viết lại một đoạn văn. - Gợi ý HS viết lại một đoạn văn khi : + Đoạ văn có nhiều lỗi chính tả. + + Đoạn văn lủng củng. + Đoạn văn dùng từ chưa hay. + Mở bài , kết bài đơn giản. - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại bài cho hay hơn. - 3 HS mang vở lên bảng cho GV chấm. - Gọi HS đọc các đề văn. - HS lắng nghe. - Tự xem lại bài của mình. - 3 đến 5 HS đọc cho cả lớp nghe, HS phát biểu. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình viết. Khoa học Bài 68 : một số biện pháp bảo vệ môi trường. I . Mục tiêu Giúp HS : - Hiểu được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. - Trình bày được các biện pháp bảo vệ môi trường. - Có ý thức bảo vệ nếp sống vệ sinh , văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường và tuyên truyền, nhắc nhở mội người cùng thức hiện. II. Đồ dùng. - GV và HS cùng chuẩn bị một số hình ảnh , thông tin về cách bảo vệ môi trường. - HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu. III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nôi dung bài cũ : + Nguyên nhân nào dẫn đến làm ô nhiễm môi trườngnước và không khí ? + không khí , nước bị ô nhiễm gây ra những tác hại gì ? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài : + Môi trường là gì ? + Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi trường ? a. Hoạt động 1 : Một số biện pháp bảovệ môi trường. - Gọi HS đọc ở mục quan sát và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Gv nhận xét kết luận đáp án đúng. - 2 HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét. - HS trả lời. - 1 HS đọc. 5 HS nối tiếp nhauđọc bài làm của mình. Mỗi HS chỉ ghép một thông tinh vào tranh. + Hình 1 : (b) Mõi người trong đó có chúng ta phải luôn có ý thức vệ sinh và thường xuyên dọn dẹp vệ sinh cho môi trường sạch sẽ. + Hình 2 : (a) Ngày nay ở nhiều quốc gia trên thế giới , trong đó có Việt Nam đã có luật bảo vệ rừng , khuyến khích trồng cây gây rừng , phủ xanh đồi trọc. + Hình 3 (e) : Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc sử lý nước thải bằng cách để nước thải chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lý nước thải. + Hình 4 (c) : Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núidốc ,ng]ời ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộngk bậc thang vừa giúp giữ đất vừa giúp giữ nước. + Hình 5 (d) : Bọ rùa chuyên ăn các loại rệp cây. Việc sử dụng bọ rùa để tiêu diẹt các loại rệp phá hoại mùa mànglà một biện pháp sinh học góp phần bao vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng sinh thái trên các cách đồng. - Hỏi : + Luôm có ý thức giữ gìn vệ sinh và dọn dẹp vệ sinh là công việc của ai ? + Trồng cây gây rừng , phủ xanh đồi trọc là việc làm của ai ? + Đưa nước thải vảo hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào hệ thống xử lý nước thải là việc làm của ai ? + Làm ruộng bấc thang trống sói mòn đất là việc làm của ai ? + Việc tiêudiệt các loại rệp là việc làm của ai ? + Em có thể làm gì để bảo vệ môi trường? * Kết luận : Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của mỗi quốc gia nào , của 1tổ chức nào . Đó là nhiệm vụ chung của tất cả mọi người trên thế giới. Mõi chúng ta tuỳ theo lứa tuổi , công việc và nơi sống đều có thể góp phần vảo việc bảo vệ môi trường. b. Hoạt động 2 : Tuyên truyền hoạt dộng bảo vệ môi trường. - GV tổ chức cho HS vẽ tranh tuyên truyền về bảo vệ môi trường. - GV nhận xét chung. 3. Hoạt động nối tiếp. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc huộc mục thông tin bạn cần biết và chuẩn bị bài sau. - HS tiếp nối nhau trả lời : + Việc làm của mọi cá nhân , gia đình , cộng đồng. + Việc làm của cá nhân, gia đình cộng đồng, quốc gia. + Việc làm của cá nhân, gia đình cộng đồng, quốc gia. + Việc làm của gia đình, cộng đồng. + Việc làm của gia đình, cộng đồng + Không vứt rác bừa bãi. . Thường xuyến dọn dẹp vệ sinh. .Nhắc nhỡ mọi người cùng thực hiện - HS thực hành vẽ tranh theo nhóm 4. - Trình bày ý tưởng của nhóm mình, các nhóm khác , nhận xét bổ sung. Thể dục Bài 67: Trò chơi : ‘‘Nhảy đúng nhảy nhanh’’ Và ‘‘Ai kéo khoẻ’’ I. Mục tiêu : Chơi 2 trò chơi “nhảy đúng nhảy nhanh và dẫn bóng -yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động ,tích cực II. Địa điểm ,phơng tiện -Sân trờng ,vệ sinh nơi tập ,còi ,bóng rổ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu -Giáo viên nhận lớp ,phổ biến yêu cầu bài học -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc -Xoay các khớp cổ tay cổ chân ,đầu gối ,hông vai -Ôn các động tác tay ,chân vặn mình thăng bằng ,nhảy 2. Phần cơ bản GV kiểm tra những học sinh cha hoàn thành bài kiểm tra giờ trớc -Trò chơi nhảy ô tiếp sức +GV nhắc qua lại cách chơi -HS chơi –GV quan sát sửa sai -Trò chơi dẫn bóng (GV tổ chức tơng tự ) 3.Phần kết thúc -GV hệ thống bài học -Đi thờngn 2-4 hàng dọc theo sân trờng -Trò chơi hồi tĩnh -Nhận xét đánh kết quả học tập của học sinh -Về nhà ôn lại những động tác đã học Thời lợng 6-10 18-22 4-5 Phơng pháp Học sinh xếp theo địa hình x x x x x x x x x x x x x x x x x x -Cán sự lớp điểu kiển -GV quan sát sửa sai -những HS cha hoàn thành bài kiểm tra lên kiểm tra lại HS chơi theo tổ –GV quan sát hớng thêm x x x x x x x x HS chuyển theo đội hình vòng tròn -Cán sự lớp điều khiển -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt Nhận xét tuần34 I. Mục tiêu - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 27. - Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 28. II. Lên lớp 1. Các tổ trưởng báo cáo. 2. Lớp trưởng sinh hoạt. 3. GV chủ nhiệm nhận xét a. Học tập : - Học bài và làm bài đày đủ trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. * Tồn tại: Một số em còn hay mất trận tự trong lớp : Lan , Tiền. b. Đạo đức : - Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô. - Không có hiện tượng nói tục chửi bậy trong trường , trong lớp. c. Vệ sinh : - Vệ sinh trường lớp , cá nhân, sạch sẽ. d. Các hoạt đọng khác: - 15 phút đầu giờ có hiệu quả hơn. - 20 phút giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn . III. Phương hướng tuần sau: học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng Tiếp tục thi đua học tập để chào mừng ngày 19/5. -------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: