Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (2)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (2)

Tiết 1: Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I/ Mục tiêu

1. Đọc : - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.

 - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.

2. Hiểu : - Hiểu các từ ngữ trong bài : Khóc tỉ tê, bự phấn, ngắn chùn chùn.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.

3. HS biết bênh vực những bạn yếu đuối, phê phán những hành vi bắt nạt kẻ yếu.

II/ Đồ dùng dạy - học :

 - Tranh minh hoạ , bảng phụ.

III/ Các hoạt động dạy – học

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 961Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
 Thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục tiêu
1. Đọc : - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
	 - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.
2. Hiểu : - Hiểu các từ ngữ trong bài : Khóc tỉ tê, bự phấn, ngắn chùn chùn.
	 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
3. HS biết bênh vực những bạn yếu đuối, phê phán những hành vi bắt nạt kẻ yếu.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- Tranh minh hoạ , bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A/ Kiểm tra: (2 phút) Nêu yêu cầu môn học.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu chủ điểm và bài học: (3 phút)
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc: (10 phút)
*GV nêu yêu cầu đọc sơ lược: giọng kể nhẹ nhàng, phân biệt giọng nhân vật.
*Luyện đọc các từ khó: đá cuội, cánh bướm, chăng tơ, xòe.
*GV đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu: (10 phút)
-Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt.
Giảng từ: ngắn chùn chùn.
Rút ý 1: Chị Nhà Trò yếu ớt, đau khổ.
- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
Giảng từ: đe
- Rút ý 2: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp.
Những lời nói , cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
Giảng từ ngữ: xòe cả hai càng.
Rút ý 3: Tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn.
Đại ý:Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ,bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
C/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.(10 phút)
Hướng dẫn cách đọc , GV đọc diễn cảm.
Cho HS luyện đọc theo cặp.
Cho HS thi đọc trước lớp.
3/ Củng cố dặn dò: (5 phút)
- Em học được điều gì ở nhân vật Dế Mèn?
 - Nhận xét tiết học
 - chuẩn bị bài sau
HS nghe.
HS nghe.
HS đọc nối tiếp lần 1,luyện đọc từ khó.
HS đọc nối tiếp lần 2, đọc chú giải.
HS trả lời câu hỏi của GV
-Bé nhỏ, gầy yếu, cánh mỏng, ngắn chùn chùn...
- Đe, vặt chân, vặt cánh.
- Xòe cả hai càng, dắt Nhà Trò đi..
- HS nêu đại ý của bài 
HS luyện đọc diễn cảm cá nhân, trong nhóm đôi, thi đọc, chọn bạn đọc hay nhất.
 Tiết 2: Toán 
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I/ Mục tiêu
	Giúp HS ôn tập về :
	- Cách đọc, viết các số đến 100.000
	- Phân tích cấu tạo số
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- GV : Bảng phụ
	- HS : phấn, bảng con
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ :(3')
	- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
	2. Bài mới :
	a/ Giới thiệu bài :(1') Ở lớp 3 các em đã được đọc, viết, so sánh các số đến 100.000. tiết toán đầu tiên ở lớp 4 hôm nay các em sẽ được ôn lại các số đến 100.000.
1. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.(10')
a) GV viết số 83251 yêu cầu HS đọc và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn.
b) Tương tự như trên với số :
83001, 80201, 80001
c) GV cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề
d) GV cho vài HS nêu
- Các số tròn chục 
- Các số tròn trăm
- Các số tròn nghìn 
- Các số tròn chục nghìn
2. Thực hành :(20')
Bài 1 : Gọi HS đọc đề
- Cho HS nhận xét, tìm ra qui luật viết các số trong dãy số này
- Số cần viết tiếp theo 10000 là số nào ? và sau đó nữa là số nào ? tiếp theo cả lớp làm phần còn lại.
b) HS tự tìm ra qui luật viết các số và viết tiếp
- Gv theo dõi
- Cho HS nêu qui luật viết, và đọc kết quả.
Bài 2 : GV kẻ sẵn vào bảng lớn gọi HS phân tích mẫu.
- Gọi 1 HS làm bảng lớn
- GV nhận xét
Bài 3 : GV ghi bảng lớn, gọi HS phân tích cách làm
- GV hướng dẫn bài mẫu
a) 8732 = 8000 + 700 + 20 + 3
b) 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
- Gọi HS lên bảng làm các bài còn lại
- Gv theo dõi hướng dẫn 1 số em 
- Chấm bài 1 số em
- Nhận xét bài làm của HS 
( HS trung bình, yếu chỉ yêu cầu viết 2 số ở phần a, dòng 1 ở phần b)
- Nhận xét HS làm bài trên bảng, cho HS đối chiếu kết quả và chấm bài.
Bài 4: Hỏi HS cách tính chu vi các hình : hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông.
3. Củng cố, dặn dò(3')
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- 1, 2 HS đọc số và nêu .
- HS cả lớp đọc thầm.
- 1 chục = 10 đơn vị
- 1 trăm = 10 chục
- Vài HS nêu được
+ 10, 20, 30,40,50,60,70,80,90
+ 100, 200, 300,400, 500, 600, 700, 800, 900
+ 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000,..
+ 10000, 20000, 30000, 40000, 50000,
60000, 70000, 80000, 90000
- HS trả lời : 20000, 30000
36000, 37000, 38000, 39000, 40000, 41000
- HS nêu
- HS nghe và đối chiếu kết quả
- HS nhìn bài 2 SGK đọc thầm
- HS dùng bút chì làm vào SGK
- HS tự đối chiếu kết quả, sửa bài
- HS phân tích
- 1 HS giải bảng lớn
- Cả lớp làm vào vở
a) Viết thành dạng tổng
8732, 9171, 3082, 7006
b) Viết theo mẫu b
7000 + 300 + 50 + 1 =
6000 + 200 + 30 =
6000 + 200 + 3 =
5000 + 2 =
- HS tự chấm bài bằng bút chì
- HS trả lời miệng
- HS về nhà học bài
Tiết 3:LÞch sö
M«n lÞch sö vµ ®Þa lÝ
I. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc , HS bieát: 
-Vò trí ñòa lyù, hình daùng ñaát nöôùc ta.
-Treân ñaát nöôùc ta coù nhieàu daân toäc sinh soángvaø coù trung moät lòch söû, moät toå quoác.
-Moät soá yeâu caàu khi hoïc mon lòch söû vaø ñòa lyù.
II. Ñoà duøng daïy hoïc.
-Baûn ñôø ñòa lyù töï nhieân VN, baûn ñoà haønh chính VN.
- hình aûnh sinh hoaït cuûa moät soá daân toäc ôû moät soá vuøng.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc
 Hoaït ñoäng của GV
 Hoaït ñoäng HS
1. OÅn ñònh(1')
2. Baøi cuõ: (3')kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS
3. Baøi môùi:
*. Hoaït ñoäng 1: (10')Laøm vieäc caû lôùp
- GV treo baûn ñoà töï nhieân, baûn ñoà haønh chính VN leân baûng
- GV giôùi thieäu vò trí ñòa lyù cuûa ñaát nöôùc tavaø caùc cö daân
ôû moãi vuøngtreân baûn ñoà.
H: Em ñang soáng ôû tænh naøo?
-Gv goïi moät soá leân trình baøy laïi vaø xaùc ñònh treân baûn ñoà
haønh chính VN vò trí tænh maø em ñang soáng
*. Hoaït ñoäng 2:(10') Laøm vieäc theo nhoùm
- GV phaùt cho moãi nhoùm 1 tranh aûnh veà caûnh sinh hoaït cuûa
 moät soá daân toäc ôû moät vuøng. Yeâu caàu HS tìm hieåuvaø moâ taû 
 theo tranh, aûnh.
=>KL: Moãi daân toäc soáng treân ñaát nöôùc VN coù neùt vaên hoaù 
 rieâng song ñeàu coù cuøng moät Toå quoác, moät lòch söû VN.
*Hoaït ñoäng 3: (10')Laøm vieäc caû lôùp
- GV ñaët vaán ñeà: Toå quoác ta töôi ñeïp nhö ngaøy hoâm nay,
 oâng cha ta ñaõ traûi qua haøng ngaøn naêm döïng nöôùc vaø giöõ
 nöôùc
H: Em coù theå keå moät söï kieän chöùng minh ñöôïc ñieàu ñoù?
- GV boå sung
=> KL: moân lòch söû vaø ñòa lyù giuùp caùc em bieát nhöõng ñieàu
treân töø ñoù caùc em theâm yeâu thieân nhieân, yeâu con ngöoøi vaø 
toå quoác ta.
- Höôùng daãn HS caùch hoïc:
G: ñeå hoïc toát moân lòch söû vaø ñòa lyù, caùc em caàn taäp quan
saùt söï vaät, hieän töôïng,thu thaäp tìm kieám taøi lieäu lòch söû, ñòa
 lyù,maïnh daïn neâu thaéc maéc ñaët caâu hoûi vaø tìm caâu traû lôøi. 
Tieáp ñoù caùc em neân trình baøy keát quaû hoïc taäp baèng caùch dieãn 
 ñaït cuûa chính mình 
4.cuûng coá, daën doø:(3')
H: caùc em haõy moâ taû sô löôïc caûnh thieân nhieân vaø cuoäc
soáng cuûa ngöôøi daân ôû nôi em ôû
Daën doø: Hoïc baøi, chuaån bò baøi sau
- Nhaän xeùt giôø hoïc
 - HS theo doõi
- HS theo doõi
- HS traû lôøi
- HS leân trình baøy vaø xaùc ñònh treân baûn ñoà
- Caùc nhoùm laøm vieäc, sau ñoù trình baøy tröôùc lôùp
-Lôùp nhaän xeùt boå sung
- HS nhaéc laïi
- HS theo doõi
- HS keå
- Theo doõi 
- ñoïc baøi hoïc SGK
Tiết 4: Đạo dức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I/ Mục tiêu : 	
	- Học xong bài này, HS có khả năng
	1. Nhận thức được :
	+ Cần phải trung thực trong học tập
	+ Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng
	2. Biết trung thực trong học tập
	3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập
II Tài liệu và phương tiện :
	- SGK Đạo đức lớp 4
	- Các mẫu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Bài cũ(3')
- Kiểm tra sách vở HS
B. Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài (1'): 
* HĐ1 :(10')Xử lý tình huống (3/SGK)
- GV gọi 1 HS đọc to trước lớp tình huống 3/SGK
- Yêu cầu xem tranh và đọc nội dung tình huống đó.
- Yêu cầu HS liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long
- GV tóm tắt các cách giải quyết :
a) Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cho cô giáo
b) Nói dối cô đã sưu tập nhưng để quên ở nhà
c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sau
- GV hỏi : Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào ?
- GV cho HS thảo luận vì sao chọn theo cách giải quyết đó.
- GV kết luận:
+ Cách giải quyết © là phù hợp để thể hiện tính trung thực trong học tập.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK 
*HĐ2:(10')Làm việc CN(BT1,SGK)
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến của mình.
- GV kết luận
+ Các việc © là trung thực trong học tập
+ Các việc (a), (b),(d) là thiếu trung thực trong học tập
+ GV hỏi thêm : Vì sao các việc a,b,d là thiếu trung thực
*HĐ3(10'):Thảo luận N (BT2/SGK)
- GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn 1 trong 3 màu thẻ đã quy ước theo 3 thái độ.
+ Tán thành
+ Phân vân
+ Không tán thành
- GV yêu cầu các nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lý do lựa chọn của mình
- Cho HS bổ sung
- GV kết luận
+ Ý kiến (b),(c) là đúng
+ Ý kiến (a) là sai
- GV mới 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
3/ Củng cố- dặn dò :(3')
- GV hỏi : Thế nào là trung thực và vì sao em phải trung thực trong học tập
- Hướng dẫn thực hành :
Thực hiện trung thực trong học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
- Sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập
- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (BT5/SGK)
- HS xem tranh trong SGK và đọc thầm nội dung tình huống.
- HS suy nghĩ và nêu các cách giải quyết.
- HS thảo luận và đại diện trình bày trước lớp.
- Vài HS đọc ghi nhớ
- HS cả lớp đọc thầm
- HS theo dõi
- HS làm việc cá nhân
- HS trao đổi và trình bày ý kiến trước lớp
- HS suy nghĩ, phân tích trả lời.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
- HS lắng nghe
- 1-2 HS đọc
- HS trả lời
Tiết 4: Đạo dức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I/ Mục tiêu : 	
	- Học xong bài này, HS có khả năng
	1. Nhận thức được :
	+ Cần phải trung thực trong học tập
	+ Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng
	2. Biết trung thực trong học tập
	3. Biết đồng tình, ủng hộ những hà ... m thêm phần b
- HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm
b,với n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863
Với n = 0, thì 873 - n = 873 - 0 = 873
- Thay chữ bằng số
Tiết 4: Tập làm văn
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? 
I/ Mục đích, yêu cầu : 	
	1. Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện, phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.
	2. Bước đầu biết xây dưng một bài văn kể chuyện
	- Có khả năng tập trung nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện
	- Chăm chú theo dõi bạn kể . Nhận xét, đánh giá đúng lời bạn kể
	3. Giáo dục HS biết xây dựng những câu chuyện có ý nghĩa, giàu lòng nhân ái mang phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam.
II Tài liệu và phương tiện :
	- bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Ba Bể
	- Vở Bài tập Tiếng việt 4 
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Mở đầu
- GV nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn để củng cố nề nếp học tập của HS 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
- GV ghi mục bài lên bảng
2. Phần nhận xét
Bài tập 1 
- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập
- Yêu cầu 1 HS khá, giỏi kể lại câu chuyện trên hồ Ba Bể
- Cho HS làm BT theo 3 yêu cầu của bài
a) Câu chuyện có nhân vật nào ?
b) Các sự việc xảy ra và kết quả
c) Ý nghĩa của câu chuyên.
Bài tập 2 
+ Gọi 1 HS đọc văn yêu câu của bài hồ Ba Bể
+ GV gợi ý 
- bài văn có nhân vật không
- Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không ?
- Bài văn Hồ Ba Bể có phải là bài văn kể chuyện không ? vì sao ?
Bài tập 3 : ( Trả lời câu hỏi )
+ Theo em thế nào là kể chuyện ?
HS phát biểu dựa trên kết quả BT1,2
3/ Phần ghi nhớ
- Gọi 2-3 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV giải thích rõ nội dung ghi nhớ
4/ Phần luyện tập
- Bài tập 1 :
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- GV nhắc HS khi kể, cần xác định nhân vật của câu chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ.
+ Truyện cần nói được sự giúp đỡ của em tuy nhỏ nhưng rất thiết thực
+ Trong bài văn em là ngôi thứ nhất ( xưng em hoặc tôi )
- Từng cặp HS tập kể
- Một vài HS thi kể trước lớp
- GV nhận xét
- Bài tập 2 : 
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2
+ Hỏi : câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào ?
+ Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện
5/ Củng cố- dặn dò :
- Thế nào là kể chuyện ?
- Về nhà đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ
- Viết lại bài em vừa kể vào vở
- HS theo dõi
- HS đọc nội dung BT
- HS khá, giỏi kể lại câu chuyện sự tích hồ Ba Bể
- HS cả lớp thực hiện 3 yêu cầu của bài
a) Các nhân vật
+ bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội
b) Các sự việc xảy ra và kết quả
+ Bà cụ xin ăn trong ngày hội cúng phật nhưng không ai cho.
+ hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn và ngủ trong nhà.
+ Đêm khuya bà già hiện thành con giao long lớn.
+ Sáng sớm, bà già cho 2 mẹ con gói tro, 2 mảnh vỏ trấu rồi đi.
+ Nước lụt dâng cao, 2 mẹ con bà nông dân chèo thuyền đi cứu người 
c) Ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi con người có lòng nhân ái sẽ được đềm đáp xứng đáng. Truyện còn giải thích sự hình thành hồ Ba Bể.
- HS đọc thầm, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Không
- Không, chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể.
- Bài hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể.
- HS trả lời
- Cả lớp đọc thầm
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT 1
- HS tập kể theo cặp
- HS thi kể
- HS cả lớp tham gia nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Em và người phụ nữ có con nhỏ
- Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp.
- HS trả lời
Tiết 1: Khoa học
TRAO ĐỐI CHẤT Ở NGƯỜI 
I/ Mục tiêu : 
 Sau bài học, HS biết
 - Kể ra những việc hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống
 - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
 - HS thấy được những việc cần phải làm để quá trình trao đổi chất diễn ra thuận lợi.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- Hình trang 6,7 SGK
	- Giấy khổ A4 hoặc vở BT, bút vẽ 
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ
- Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình ?
- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người cần những gì ?
2. Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài mới : 
b/ Tìm hiểu bài :
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người
- Nêu được thế nào là sự trao đổi chất .
+ Cách tíên hành :
Bước 1 : GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát và thảo luận theo cặp.
- Kể tên những gì được vẽ ở hình 1 trang 6/ SGK.
- Phát hiện những thứ có vai trò quan trọng đối với sự sống của con người.
- Phát hiện những yếu tố cần cho sự sống con người mà không được thể hiện qua hình vẽ
- Tìm xem cơ thể người lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình.
Bước 2 : Hoạt động cả lớp 
- Gọi 1 số HS lên trình bày kết quả của cặp mình.
Bước 3 :
- GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục bạn cần biết và trả lời câu hỏi :
+ Trao đổi chất là gì ?
+ Nêu vai trò sự trao đổi chất đối với con người, động vật, thực vật.
- Gv kết luận :
+ Hằng ngày cơ thể con người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí oxy và thải ra phân, nước tiểu, mồ hôi và khí các – bô- níc để sống và phát triển.
+ Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra chất thừa, cặn bã
+ Con người, động vật có trao đối chất với môi trường mới sống được.
 Hoạt động 2 : thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường :
- Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc cá nhân
+ Yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo trí tưởng tượng .
+ GV giúp HS hiểu sơ đồ trao đổi chất ở hình 2/7 SGK
Bước 2 : trình bày sản phẩm
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS có bài vẽ tốt
3/ Củng cố, dặn dò :
- Trao đổi chất là gì ? Tại sao con người và động vật, thực vật luôn luôn thực hiện sự trao đổi chất ?
- GV nhận xét tiết học
- 2- 3 HS trả lời.
- HS theo dõi
- Quan sát và thảo luận theo cặp.
- HS trả lời
- ánh sáng, nước, thức ăn
- Không khí
- Lấy thức ăn, nước, không khí.
- Thải ra chất thừa, cặn bã ( mồ hôi, nước tiêu, phân, khí Các-bô-níc)
- Các nhóm khác nghe và bổ sung thêm cho đầy đủ.
- 1-2 đọc thành tiếng trước lớp
- Lớp đọc thầm và trả lời
- HS lắng nghe
- HS vẽ sơ đồ bằng chữ hoặc bằng ảnh tuỳ theo sáng tạo ( vẽ trên giấy A4).
- Cả lớp lắng nghe và nhận xét
Tiết 1: Tập làm văn
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I/ Mục đích, yêu cầu : 	
	1. HS biết : Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá
	2.Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
	3. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II Tài liệu và phương tiện :
 - Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài :
 - GV ghi mục bài lên bảng
2. Phần nhận xét
Bài tập 1 
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
+ Gọi 1 HS nói tên những truyện các em mới học.
Tên truyện
Nhân vật
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Nhân vật là vật:
+ Dế Mèn
+ Nhà trò
+ Bọn nhện
- Sự tích hồ Ba Bể
Nhân vật là người :
+ Hai mẹ con bà nông dân.
+ Bà cụ xin ăn và những người dự lễ hội.
+ Nhân vật là con vật :
+ Giao long
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập 2 : Nhận xét tính cách nhân vật :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV theo dõi nhắc nhở
- GV kết luận
3. Phần ghi nhớ :
+ Gọi 3-4 HS đọc phần ghi nhớ SGK
4. Phần luyện tập
- Bài tập 1
+ Gọi 1 HS đọc nội dung BT 1 SGK
( Đọc cả câu chuyện Ba anh em và từ được giải nghĩa )
+ yêu cầu HS trao đổi và trả lời .
- Nhân vật trong truyện là ai ?
- Nhận xét của bà về tính cách từng đứa cháu như thế nào ?
- Em có đồng ý với nhận xét của bà không ?
- Vì sao bà có nhận xét như vậy?
- GV kết luận
- Bài tập 2
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
+ Tình huống : Một bạn nhỏ mãi vui đùa, chạy nhảy, làm ngã một em bé. Em bé khóc. 
Em hãy hình dung sự việc và kể tiếp theo một trong hai hướng sau :
a)bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến người khác.
b) Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm đến người khác.
- Gv hướng dẫn HS trao đổi tranh luận các hướng sự việc có thể xảy ra.
- GV nhận xét, chọn ra những em kể hay, tuyên dương.
5/ Củng cố- dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu
- Viết lại bài em vừa kể vào vở
- HS theo dõi
- HS đọc nội dung BT
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
+ Sự tích hồ Ba Bể
- HS cả lớp thực hiện 3 yêu cầu của bài
- 1 HS làm bảng phụ
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào VBT nêu miệng
+ Dế Mèn: khảng khái, có lòng thương người ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu.
* Căn cứ: Lời nói và hành dộng của Dế Mèn
+ Mẹ con bà nông dân: Giàu lòng nhân hậu
* Căn cứ: Cho bà cụ ăn xin ăn ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, 
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- HS đọc nội dung bài tập
- 3 anh em và bà ngoại
- Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình, gô-sa láu lỉnh, Chi-ôm-ca nhân hậu chăm chỉ
- đồng ý
- Là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu
- 1HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập
- HS suy nghĩ và tập xây dựng tiếp câu chuyện
- HS lần lượt trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI GIÔØ
Hoïc noäi quy – taäp haùt.
I. Muïc tieâu.
Nhaän xeùt ñaùnh giaù vieäc thöïc hieän noäi quy lôùp hoïc tuaàn qua.
Hoïc laïi noäi quy tröôøng lôùp.
OÂn baøi Quoác ca.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu.
ND – TL
Giaùo vieân
Hoïc sinh
OÅn ñònh 5’
Nhaän xeùt tuaàn qua 15’
3. Hoïc laïi noäi quy tröôøng lôùp. 8’
4. OÂn baøi quoác ca.
 10’
5. Toång keát. 1’
- Giao nhieäm vuï: Kieåm ñieåm theo baøn veà vieäc: ñi hoïc ñuùng giôø xeáp haøng, haùt ñaàu giôø.
- neà neáp hoïc trong lôùp, hoïc ôû nhaø, ñieåm, ...
- GV ñaùnh giaù –ñi hoïc muoän: Khoâng, nghæ hoïc khoâng lí do:...
- Xeáp haøng ngay ngaén ñuùng troáng.
-YÙ thöùc hoïc baøi chöa cao.
-Chöõ xaáu ...
- Neâu laïi noäi quy tröôøng lôùp
-Baét nhòp – haùt maãu.
-Nhaän xeùt chung.
- Lôùp ñoàng thanh haùt:
Töøng baøn kieåm tra.
- Ñaïi dieän cuûa baøn baùo caùo.
-lôùp nhaän xeùt – boå xung.
- HS ghi- Hoïc thuoäc.
Saùng 7h30 phuùt vaøo lôùp.
Xeáp haøng ngay ngaén ra vaøo lôùp.
Haùt ñaàu giôø, giöõa giôø.
Trong lôùp ngoài hoïc nguyeân tuùc.
Hoïc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû khi ñeán lôùp.
Veä sinh caù nhaân, lôùp saïch 
Nhoùm Caù nhaân

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1(8).doc