Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (48)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (48)

Tập đọc

CẬU BÉ THÔNG MINH

I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc :

- Đọc đúng, rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung baì: ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B. Kể chuyện:

 -Kể lại được tường đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

- GDKNS: + Tư duy sáng tạo.

 + Ra quyết định.

 + Giải quyết vấn đề.

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (48)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Thời gian: Từ ngày 15/ 8/ 2011 đến 20/ 8/ 2011
Tập đọc 
CẬU BÉ THƠNG MINH
I/ Mục tiêu: 
Tập đọc :
Đọc đúng, rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu nội dung baì: ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Kể chuyện:
 -Kể lại được tường đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
GDKNS: + Tư duy sáng tạo.
 + Ra quyết định.
 + Giải quyết vấn đề.
II/ Chuẩn bị:
GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn 
HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ : 
GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK TV3, tập 1.
Giáo viên yêu cầu học sinh mở Mục lục SGK, gọi học sinh đọc tên chủ điểm.
Giáo viên kết hợp giới thiệu nội dung từng chủ điểm 
Bài mới :
Giới thiệu bài: 
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Măng non là chủ điểm nói về Thiếu nhi.
Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ những ai ?
. Để thấy được sự thông minh, tài trí của cậu bé như thế nào hôm nay cô cùng các em tìm hiểu qua bài : “Cậu bé thông minh”
Ghi bảng.
Hoạt động 1: luyện đọc 
GV đọc mẫu toàn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, có thể đọc liền mạch lời của nhân vật có xen lời dẫn chuyện gồm 3, 4 câu (Muôn tâu Đức Vua – cậu bé đáp – bố con mới đẻ em bé  liền bị đuổi đi)
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 3 đoạn.
Đoạn 1:
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
Giáo viên viết vào cột luyện đọc câu : “ Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp 1 con gà trống đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải chịu tội”
+ Cậu bé thưa với cha đưa cậu đi đâu ?
Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ :
+ Kinh đô nghĩa là gì ?
Đoạn 2:
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 2.
+ Cậu bé đã làm gì trước cung vua ?
Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ :
+ Om sòm nghĩa là gì ?
Đoạn 3:
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 3.
+ Biết được cậu bé tài giỏi, thông minh nhà vua đã làm gì ?
Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ :
+ Trọng thưởng nghĩa là gì ?
Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 01 em đọc, 01 em nghe
Giáo viên gọi từng tổ đọc.
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1.
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2
Cho cả lớp đọc lại đoạn 3.
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?
+ Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi :
+ Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?
Gọi học sinh 3 nhóm trả lời
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi :
+ Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ?
+ Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm đôi và trả lời :
	+ Câu chuyện này nói lên điều gì ?
Hát
1 – 2 học sinh đọc
Học sinh quan sát 
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
cá nhân 
Vùng nọ
Cậu bé thưa với cha đưa cậu đi lên kinh đô.
Học sinh đọc phần chú giải.
Cậu bé kêu khóc om sòm trước cung vua.
Học sinh đọc phần chú giải.
Biết được cậu bé tài giỏi, thông minh nhà vua trọng thưởng.
Học sinh đọc phần chú giải
3 học sinh đọc.
Học sinh đọc theo nhóm đôi.
Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
Cá nhân 
Cá nhân 
Đồng thanh 
Học sinh đọc thầm.
Lệnh cho mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
Vì gà trống không đẻ trứng được.
Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm đôi.
Học sinh trả lời : cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí : bố đẻ em bé từ đó làm cho vua phải thừa nhận lệnh của ngài cũng vô lí.
Cậu yêu cầu sứ giả về tâu Đức vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
Yêu cầu 1 việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
Ca ngợi tài trí của cậu bé.
Kể chuyện
Hoạt động 3 : luyện đọc lại 
Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 và lưu ý học sinh đọc với giọng oai nghiêm, bực tức của nhà vua.
Giáo viên chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh, học sinh mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua.
Giáo viên cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn .
Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. 
Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy quan sát và dựa vào 3 tranh minh họa, tập kể từng đoạn của câu chuyện : “Cậu bé thông minh” một cách rõ ràng, đủ ý.
Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài
Giáo viên cho học sinh quan sát 3 tranh trong SGK nhẩm kể chuyện.
Giáo viên treo 3 tranh lên bảng, gọi 3 học sinh tiếp nối nhau, kể 3 đoạn của câu chuyện.
Giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu học sinh kể lung túng.
Tranh 1:
+ Nhà vua đã nghĩ ra cách gì để thử tài dân làng ?
Tranh 2:
+ Cậu bé nghĩ ra cách gì ?
+ Cậu bé đã nói những gì với Vua ? Và kết quả như thế nào ?
Tranh 3:
+ Lần sau, Vua nghĩ ra cách gì để thử tài cậu bé?
+ Cậu bé làm gì để đáp ứng yêu cầu của nhà Vua ?
Giáo viên cho cả lớp nhận xét 
Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo.
Củng cố : 
Giáo viên hỏi :
+ Qua câu chuyện em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
Giáo viên giáo dục tư tưởng : câu chuyện : “Cậu bé thông minh” cho chúng ta thấy với tài trí của mình, cậu đã giúp cho dân làng thoát tội và làm Vua thán phục. Các em phải học tập tốt, biết lắng nghe ý kiến của những người xung quanh, chịu khó tìm tòi học tập, ham đọc sách để khám phá những điều mới lạ. Tôn trọng những người tài giỏi xung quanh.
Học sinh chia nhóm và phân vai.
Học sinh các nhóm thi đọc.
Bạn nhận xét.
Dựa vào các tranh sau, kể lại từng đoạn.
Học sinh quan sát.
Học sinh kể tiếp nối.
Lớp nhận xét. 
Học sinh trả lời
Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Chuẩn bị bài: Hai bàn tay em
Toán
Đọc, viết, so sánh các số cĩ ba chữ số
	/ Mục tiêu : 
Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
Bài tập: 1, 2, 3, 4.
II/ Chuẩn bị :
GV : trò chơi qua các bài tập, bảng phụ
 HS : vở Toán, SGK..
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ : 
GV kiểm tra vở và đồ dùng học Toán của HS.
Giáo viên nhận xét.
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : đọc, viết so sánh các số có ba chữ số 
Hoạt động 1: ôn tập về đọc, viết số 
GV đưa số 160. Yêu cầu học sinh xác định trong số này chữ số nào thuộc hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
Giáo viên nhận xét : các em đã xác định được hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm của số có ba chữ số 
Giáo viên gọi học sinh đọc số .
GV cho HS viết số theo lời đọc của bạn.
GV tiến hành tương tự với số : 909. Yêu cầu học sinh xác định trong số này chữ số nào thuộc hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
Giáo viên gọi học sinh đọc số .
GV cho HS viết số theo lời đọc của bạn.
Giáo viên lưu ý cách đọc 909 : chín trăm lẻ chín hay chín trăm linh chín
GV tiến hành tương tự với số : 123
Bài 1 : viết ( theo mẫu )
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV cho HS tự ghi chữ và viết số thích hợp vào chỗ trống
Cho HS sửa bài miệng. 
Hoạt động 2 : ôn tập về thứ tự số 
Bài 2 : điền số
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV cho HS tự điền số thích hợp vào chỗ trống
Cho HS sửa bài qua trò chơi “tiếp sức” : cho 2 dãy thi đua, mỗi dãy cử ra 4 bạn lên điền số.
GV hỏi :
+ Vì sao điền số 422 vào sau số 421 ?
GV : đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp từ số 420 đến số 429 được xếp theo thứ tự tăng dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng trước nó cộng thêm 1.
+ Vì sao điền số 498 vào sau số 499 ?
GV : đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ số 500 đến số 491 được. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng trước nó trừ đi 1
Hoạt động 3 : ôn luyện về so sánh số và thứ tự số 
Bài 3 : điền dấu >, <, = 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV cho HS tự điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
Cho HS sửa bài qua trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” : cho 2 dãy thi đua, mỗi dãy cử ra 3 bạn lên điền dấu.
GV hỏi :
+ Vì sao điền 404 < 440 ?
+ Vì sao 200 + 5 < 250 ?
Bài 4 : 
Cho HS đọc yêu cầu bài và đọc dãy số của bài
Yêu cầu HS làm bài.
Cho HS sửa bài miệng.
GV hỏi :
+ Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào ?
+ Vì sao số 762 là số lớn nhất ?
+ Số bé nhất trong dãy số trên là số nào ?
+ Vì sao số 762 là số bé nhất ?
GV Nhận xét 
hát
Học sinh xác định : số 0 thuộc hàng đơn vị, số 6 thuộc hàng chục, số 1 thuộc hàng trăm 
Cá nhân 
HS lên viết trên bảng và cả lớp viết vào bảng con 
Học sinh xác định : số 9 thuộc hàng đơn vị, số 0 thuộc hàng chục, số 9 thuộc hàng  ...  Dền chính là anh Kim Đồng.
Giáo viên kết hợp ghi bảng
Cho học sinh nhắc lại tên 5 đội viên đầu tiên.
Giáo viên gọi học sinh đọc lại gợi ý 3
GV phát cho 3 nhóm các tấm bìa có ghi thời gian mà Đội được mang tên Bác Hồ, yêu cầu học sinh đọc.
Cho các nhóm thi đua chọn thời gian đúng.
GV chốt: lúc mới thành lập, Đội có tên là Đội Nhi Đồng Cứu quốc, 1 năm sau, vào ngày 15–5–1951 Đội đổi tên là đội thiếu nhi Tháng tám. Sau đó, vào tháng 2/1956, Đội lại có tên là Đội TNTP và kể từ ngày 30–01–1970 cho đến nay Đội được mang tên Bác Hồ đó là Đội TNTP Hồ Chí Minh.
Cho học sinh nhắc lại ngày Đội được mang tên Bác.
GV đưa bảng phụ ghi các câu hỏi :
+ Các bạn Đội viên thường đeo gì trên cổ áo ?
+ Chiếc khăn quàng có màu sắc, hình dáng như thế nào ?
+ Huy hiệu Đội có hình vẽ gì ?
+ Tên bài hát của Đội là gì ?
+ Trong các năm học vừa qua, em đã được tham gia rất nhiều phong trào của Đội, em hãy nêu tên một số phong trào mà em biết.
Cho học sinh đọc các câu hỏi trên
Giáo viên nhận xét.
Sau khi tìm hiểu về Đội em có suy nghĩ gì về Đội?
GV: Đội là một tổ chức tốt. Trong năm học này, các em sẽ được vinh dự đứng vào hàng ngũ Đội
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng đứng vào hàng ngũ Đội?
GV: Muốn mượn được sách của thư viện, các em cần có thẻ đọc sách. Do đó, cô sẽ hướng dẫn các em viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.
Hoạt động 2 : Điền vào giấy tờ in sẵn 
Bài tập 2 :
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài
GV hướng dẫn học sinh nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
Gọi học sinh đọc 2 dòng đầu
Giáo viên giới thiệu : 
Quốc hiệu : Cộng hoà XHCN Việt Nam
Tiêu ngữ : Độc lập – Tự do - Hạnh phúc.
GV giới thiệu: Địa điểm, ngày, tháng, năm, địa chỉ ghi đơn.
Giáo viên gọi học sinh đọc từ dòng: Em tên là  Trường
Giáo viên cho học sinh đọc dòng nguyện vọng.
+ Nêu phần còn lại.
GV cho HS nêu lại hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
Giáo viên cho học sinh làm bài vào Phiếu BT
Giáo viên lưu ý học sinh: đọc kĩ để điền cho chính xác
Gọi học sinh đọc bài làm của mình
Giáo viên lưu ý: khi viết bất kì một loại đơn nào thì phần Quốc hiệu và Tiêu ngữ là bắt buộc phải có. Trong đơn, có phần không cần phải viết theo mẫu như phần nguyện vọng và lời hứa. Các phần còn lại cần viết theo mẫu.
Cho học sinh nêu nguyện vọng và lời hứa của bản thân mình (khác mẫu)
Giáo viên nhận xét, kết luận: hầu hết các lá đơn đều có những phần trên. Vậy khi em muốn tham gia vào đội hay tham gia vào đội văn nghệ của trường  em có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn với hình thức trình bày như thế.
Hát
Hãy nói những điều em biết về Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Học sinh thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm thi nói
Lớp nhận xét và bình chọn.
a) Đội thành lập ngày nào?
b) Những đội viên đầu tiên của Đội là ai ?
c) Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào ?
Học sinh trả lời : Đội thành lập vào ngày 15 – 05 – 1941.
3 học sinh nêu lại.
b) Những đội viên đầu tiên của Đội là ai ?
Học sinh thảo luận nhóm đôi
Các nhóm thi đua
Lớp nhận xét.
4 học sinh nhắc lại.
c) Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào ?
Học sinh đọc : 15 – 5 – 1941, 15 – 5 – 1951, tháng 2 – 1956, 30 – 1 – 1970
Học sinh thi đua 
3 học sinh nêu.
Học sinh đọc các câu hỏi
Học sinh thi đua trả lời
Học sinh trả lời.
Học sinh nêu 
Học sinh nêu, cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc.
Tên đơn
Cá nhân
Tự thuật
Cá nhân
Lời hứa, lời cảm ơn, tên và chữ ký của người làm đơn.
Cá nhân
Học sinh làm bài
Học sinh đọc
Lớp nhận xét bạn đã điền đúng và đủ nội dung của từng dòng chưa.
Cá nhân
Nhận xét – Dặn dò : 
Yêu cầu học sinh nhớ đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách khi tới các thư viện.
	GV nhận xét tiết học.
	Chuẩn bị bài : tìm hiểu về gia đình
Toán
Luỵện tập
I/ Mục tiêu : 
 - Biết thực hiện phép cợng các sớ có ba chữ sớ (có nhớ mợt sớ sang hàng chục hoặc hàng trăm)
- Các bài tập cần làm.
II/ Chuẩn bị :
GV : đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập
HS : vở Toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ : cộng, trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ) 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : luyện tập 
Luyện tập : 
 Bài 1 : tính
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài 
Lớp nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn
GV gọi HS nêu lại cách tính
GV Nhận xét 
 Bài 2 : đặt tính rồi tính
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả 
GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV Nhận xét
GV yêu cầu HS nêu cách tính
 Bài 3 : 
GV gọi HS đọc tóm tắt 
GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đặt một đề toán
Yêu cầu học sinh làm bài.
 Bài 4 : Tính nhẩm
Cho HS đọc yêu cầu bài 
Yêu cầu học sinh làm bài
GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai đúng, ai sai”.
Giáo viên nhận xét.
hát
HS đọc.
HS làm bài
HS thi đua sửa bài
Lớp nhận xét về cách đặt tính và kết quả phép tính 
HS nêu
HS đọc.
HS làm bài
HS thi đua sửa bài
Lớp nhận xét về cách đặt tính và kết quả phép tính 
HS nêu
HS đọc 
Buổi sáng bán 315l xăng. Buổi chiều bán 458l xăng.
Hỏi cả hai buổi bán bao nhiêu l xăng?
Học sinh đặt đề
1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
Lớp nhận xét 
HS đọc 
Học sinh làm bài
HS thi đua sửa bài 
ùt
Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài 6 : trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ) 
Tự nhiên - xã hội:
Nên thở như thế nào?
Mục tiêu:
Hiểu được cần thở bằng mũi, khơng nên thở bằng miệng, hít thở khơng khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh.
Nếu hít thở khơng khơng khí cĩ nhiều khĩi bụi sẽ hại cho sức khỏe.
HS khá, giỏi: Biết được khi hít vào, khí ơ- xy cĩ trong khơng khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuơi cơ thể; khi thở ra, khí các- bơ- níc cĩ trong máu được thải ra ngồi qua phổi.
 GDKNS: 
 + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát, tổng hợp thơng tin khi thở bằng mũi, vệ sinh mũi.
 + Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà khơng nên thở bằng miệng.
 Chuẩn bị:
 GV: Các hình trong SGK 6,7.
 Gương soi nhỏ đủ cho các nhĩm.
 HS: SGK, VBT TNXH
Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động : Giáo viên cho học sinh nghe và vận động bài Tập thể dục buổi sáng. 
Bài cũ : 
Giáo viên kiểm tra chỉ và nêu tên các bộ phận trên hình vẽ
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Giáo viên : Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài : “ Nên thở như thế nào?” Ghi bảng.
Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm
Cách tiến hành :
Hướng dẫn HS lấy gương ra soi
Giảng :
Giáo viên kết luận : 
+ Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, cĩ lợi cho sức khỏe , vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.
Hoạt động 2: làm việc với SGK 
 Cách tiến hành :
Bước 1 : làm việc theo nhóm đôi
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 2 trang 6, 7 SGK
Giáo viên gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi lẫn nhau
Giáo viên cho học sinh trả lời.
Nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm.
Giáo viên nêu câu hỏi : 
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết Luận: 
Khơng khí trong lành là khơng khí cĩ chứa nhiều khí ơ- xy, ít khí các- bơ níc và khĩi, bụi,Khí ơ- xy cầncho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy, thở khơng khí trong lành sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh. Khơng khí chứa nhiều khí các- bơ- níc, khĩi, bụi,là khơng khí bị ơ nhiễm. Vì vậy, thở khơng khí bị ơ nhiễm sẽ cĩ hại cho sức khỏe.
GV cho HS liên hệ thực tế từ cuộc sống hằng ngày.
Hát
Soi gương
Trả lời các câu hỏi
- Khi bị sổ mũi em thấy gì chảy ra từ hai lỗ mũi?
 - Hằng ngày dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn cĩ gì?
 - Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
Học sinh nêu theo cảm nhận của mình.
3 – 4 học sinh nhắc lại.
Học sinh theo dõi.
HS quan sát 
Học sinh làm việc theo nhóm đôi
Học sinh trả lời. Học sinh khác lắng nghe, bổ sung 
Lớp nhận xét 
Một số HS lên trình bày kết quả thảo luận
Nhận xét – Dặn dò: 
Thực hiện tốt điều vừa học.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài : Vệ sinh hơ hấp 
Sinh hoạt lớp
Ởn định lớp đầu năm học
-1. Mục tiêu:
 - Ởn định tở chức
 - Học nợi quy trường lớp.
-2. Các hoạt đợng:
Hoạt đợng của GV
Hoạt đợng của HS
1.Ởn định tở chức lớp đầu năm học
- Nắm tình hình của lớp:
 + Sĩ số: 27 em
 + Nam: 18
 + Nữ : 09
-Sắp xếp chỡ ngời:
 Gồm:03 dãy
-Chia tở
- Bầu ban cán sự lớp
-Bầu tở trưởng 
2. Phở biến nợi quy trường lớp
3. Phân cơng trực nhật tuần 1
Nhắc nhở các em mang dụng cụ và khẩu trang
4. Tổ chức văn nghệ:
Hát
Ngời theo sự sắp xếp của GV
Ngồi theo tổ
3 tở: + tở 1(09 em)
 + tở 2(09 em)
 + tở 3(09em)
- Lớp trưởng: Dương Tuấn
- Lớp phó văn thể mỹ: Phạm Thị Phương Thảo
- Lớp phó học tập: Nguyễn Thị Thu Hà
- Lớp phó lao đợng: Võ Văn Kiếm
Tở 1: Nguyễn Thị Thu Hà
Tở 2: Lê Nguyễn Như Quỳnh
Tở 3: Phạm Thị Phương Thảo
Chép vào vở về học thuợc và thực hiện
Tở1 trực vệ sinh lớp
Tở 2 làm vệ sinh sân trước
Tở 3 làm vệ sinh sân sau
Các em thi đua biểu diễn các bài hát đã học hát
 -3. Dặn dò: Các em đi sớm trước 15 phút, làm vệ sinh sạch sẽ .
 Đến lớp mang dụng cụ học tập đầy đủ, ăn mặc đồng phục.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 3 Tuan 1(4).doc