Chiều
Tiết 1: Toán
Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu
- củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
- Biết đọc viết, so sánh số có 3 chữ số.
- vận dụng vào giải các bài toán có liên quan. HSKT đọc và viết số ở bài 1.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, bảng con.
Tuần 1 Thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010 Sáng (nghỉ) ___________________________ Chiều Tiết 1: Toán Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I. Mục tiêu - củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Biết đọc viết, so sánh số có 3 chữ số. - vận dụng vào giải các bài toán có liên quan. HSKT đọc và viết số ở bài 1. II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, bảng con. III. Hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: KT sách, vở, đồ dùng môn toán B. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Ôn tập về đọc viết số: - Đọc cho HS viết các số 456, 227, 134, 506, 609, 780 - Viết 10 số có 3 chữ số - 4 HS ( TB , ) lên bảng, lớp làm bài nháp -10 HS nối tiếp đọc, lớp nghe, nhận xét * HSKT đọc, viết các số:1, 2, 3,4, 5... Bài 1: - Nêu yêu cầu bài, treo bảng phụ. - Nêu cách đọc , viết số? HĐ2: Ôn về thứ tự số: Bài 2: Điền số - Yêu cầu HS nêu, giải thích tại sao điền ... - Vài HS ghi chữ hoặc viết số vào chỗ chấm, đọc, nhận xét. - Đọc , viết từ hàng cao đến hàng thấp - HS điền số thích hợp -HSKG Giải thích, nhận xét dãy số HĐ3: Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số Bài 3: - Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn - Tại sao điền được 303 <330? - Yêu cầu HS nêu miệng => Chốt cách so sánh Bài 4: - Nêu câu hỏi yêu cầu HS giải thích *HSKT đọc và viết các số ở bài tập 1. =>Chốt cách đọc, viết số. C. Củng cố, dặn dò: Nêu số bé nhất có hai chữ số.Số lớn nhất có ba chữ số ? GV nhận xét giờ học. - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu - 3 HS TB lên bảng, lớp làm vào vở nháp, HS khá giỏi nhận xét - Nêu cách so sánh - Làm vào vở, KT chéo HSTB nêu miệng : Tìm số nhỏ nhất, số lớn nhất trong dãy số – Giải thích cách làm. - Mỗi HSKG tự nghĩ từ 3 đến 5 số có 3 chữ số ____________________________________ Tiết2 Bồi dưỡng Tiếng Việt Ôn kiểu câu Ai là gì? I. Mục tiêu: -Củng cố cho hs về kiểu câu Ai là gì? -Hs biết tìm câu theo mẫuAi là gì?, biết đăt câu hỏi cho bộ phận trong câu theo mẫu, biêt đặt câu theo mẫu Ai là gì?. HS K, G biết đặt được nhiều câu theo mẫu Ai là gì? -Rèn kĩ năng viết câu theo đúng mẫu cho HS. II. Chuẩn bị: ĐD: Bảng phụ: HT:Cá nhân. III.Hoạt động dạy học. 1.HĐ1:HS làm bt. Bài 1: Khoanh vào chữ cái trước câu theo mẫu Ai là gì? a.Bạn Minh là học sinh lớp 3. b.Cô giáo đang giảng bài. c.Bạn Nam học rất giỏi. GV yêu cầu: -HS xác định yc -Hs làm vở. -1hs lên bảng chữa bài. *GV chốt đáp án đúng. Bài 2:Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân. a. Em là hs lớp 3. b. Môn học em yêu thích là Tiếng Việt. c. Sách vở là đồ XXXing học tập. GV yêu cầu: -HS xác định yc -HS làm vở. -3hs lên chữa bài *GV nhận xét,chốt cách đặt câu hỏi. Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? GV yêu cầu: -HS xác định yêu cầu -HS làm vở.HS K,G đặt được từ 2 câu trở lên. -HS chữa bài. GV nhận xét,chốt cách đặt câu văn theo mẫu Ai là gì? 2.HĐ2: Củng cố, dặn dò: * Chốt: Mộu câu Ai là gì? thường XXXing để giới thiệu sự vật. Tiết3 Tự học Hoàn thiện kiến thức môn Toán I- Mục tiêu: - Hoàn thiện kiến thức bài: đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Hs nắm được cách đọc , viết , so sánh các số có 3 chữ số. Hs K,G làm thêm bài tâp 5trong VBT. - Rèn kỹ năng đọc , viết , so sánh các số có 3 chữ số . - Hs có ý thức học tập tốt . II- Đồ dùng dạy học -Vở BT Toán 3 tập 1. - III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Ôn tập về đọc số, viết số . - Cho học sinh viết bảng con : 227 , 134 , 506 , 609 . - Cho hs lấy VD về số có 3 chữ số bất kì=>ghi lại cách đọc *Chốt: Đọc từ trái sang phải, đọc từ hàng cao đến hàng thấp; viết tương tự. Hoạt động 2: Hs làm vở Bt. Bài 1: Gv yêu cầu Gv hướng dẫn hs *Gv chốt cách đọc viết số. Bài 2: Gv yêu cầu: *Gv chốt cách điền số. Bài 3 : Gv yêu cầu : *Gv chốt cách điền. Bài 4 : Gv yêu cầu : *Gv chốt cách tìm SLN, SBN trong các số đã cho. Bài 5 : Yc hs khá giỏi tự làm bài và chữa bài. Gv chốt cách săp xếp các số. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò : *Chôt cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Hs viết bảng con . - Hs tự lấy VD . - Hs TL cặp đôi . -Hs xđyc - Hs làm vở. -Hs xđyc -Hs nêu đặc điểm từng dãy số. -Hs làm vở. -Hs xđyc. -Hs nêu các bước điền dấu. -Hs làm vở. -Hs xđyc. -Hs tự làm vở. ___________________________________________________________________ Thứ 3 ngày 24 tháng 8 năm 2010 Sáng Tiết 1 Tập đọc Hai bàn tay em I.Mục tiêu: - Hs đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ - Hiểu nd: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài - HS K+G nêu được nội dung bài, thuộc được cả bài thơ. - Học sinh yêu quý đôi bàn tay của mình. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, bảng phụ. III.HĐ dạy và học: A.KT bài cũ:(3-5') HS đọc bài "Cậu bé thông minh"+ TLCH trong sgk B.Bài mới: (34-35') 1.Giới thiệu bài.(1-2') 2. Nội dung( 32-33') Hoạt động 1: Luyện đọc(12-15') - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn luyện đọc từng câu thơ (Sửa lỗi phát âm) - Hướng dẫn luyện đọc theo khổ thơ: *Lưu ý: đọc ngắt nhịp thơ đúng, VD: Hai bàn tay em/ Như hoa đầu cành// Hoa hồng hồng nụ/ Cánh tròn ngón xinh.// - HD luyện đọc toàn bài. - Theo dõi, phát hiện giọng đọc - HS luyện đọc từng câu thơ. - HS luyện đọc từng khổ thơ kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó trong bài. - HS đọc nối tiếp các khổ thơ. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Thi đọc từng khổ thơ. - HS đọc ĐT toàn bài. Hoạt động 2. Tìm hiểu bài(8-10') - GV hướng dẫn HS tìm hiểu ND bài theo các câu hỏi SGK. *Bổ sung: - Em có cảm nhận gì về hai bàn tay của bé qua h/ảnh so sánh trên? - Giảng từ "thủ thỉ" +Lưu ý: khi học sinh trả lời, sau mỗi hình ảnh học sinh nêu được, GV cho cả lớp dừng lại để tìm hiểu thêm và cảm nhận vẻ đẹp của từng hình ảnh. Hoạt động 3.Luyện đọc - Học thuộc lòng:(7-8') - Hướng dẫn học sinh học thuộc bài thơ theo tranh minh hoạ. - HS tự nhẩm thuộc một khổ thơ mình thích hoặc cả bài thơ. - GV chỉ tranh, HS đọc khổ thơ tương ứng với bức tranh đó. - HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ - 1-2 HS đọc thuộc toàn bài. 3.Củng cố:(1-2') - Tổ chức trò chơi "Thả thơ" - Nhận xét giờ học. _________________________________________ Tiết 2: Toán Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) I.Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố cách tính cộng trừ các số có ba c/s; giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. - Rèn KN cộng trừ, giải toán. - HS K+G biết cách lập các phép tính từ các dữ liệu cho trước. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác trong học toán. II.HĐ dạy và học: A. KT bài cũ: HS thực hiện: 13 + 24 (Nêu cách thực hiện) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài(1-2') 2. Nội dung ( 34-35') Bài 1 - Hướng dẫn học sinh làm miệng theo cặp phần a,b. - Gọi một vài cặp trình bày trước lớp => Củng cố: cộng nhẩm hai số tròn trăm, tròn chục, cấu tạo số. Bài 2 - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính - Chữa bài, nhận xét. => Củng cố: Cách đặt tính và thực hiện tính cộng, trừ số có 3 c/s. Bài 3 - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt và giải vào vở. - Chấm, chữa bài, nhận xét. => Củng cố: giải toán "ít hơn" Bài 4 - Yêu cầu học sinh so sánh dạng toán bài 4 với bài 3 sau đó tự giải vào vở. => Củng cố: giải toán "nhiều hơn" Bài 5 - Tổ chức cho hs làm miệng - Học sinh nêu yêu cầu bài tập1 và làm miệng. - HS thực hiện vào bảng con (2 h/s lên bảng) - HS đọc đề, tóm tắt và giải vào vở. Bài giải Khối lớp Hai có số học sinh là 245 - 32 = 213 ( học sinh) Đáp số: 213 học sinh - HS tự giải vào vở. - HS K+G làm bài C. Củng cố: - Nhắc lại nd bài - Nhận xét giờ học _______________________________________________________ Tiết 3 Chính tả ( tập chép ) Cậu bé thông minh I. Mục tiêu : 1. Rèn kỹ năng viết chính tả : - Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài ( Cậu bé thông minh ) . - Từ đoạn chép mẫu trên bảng của giáo viên , củng cố cách trình bày một đoạn văn : Chữ đầu câu viết hoa, kết thúc câu đặt dấu chấm, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm , xuống dòng, gạch đầu dòng . - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu dễ lẫn L/n . 2. Ôn bảng chữ : - Làm đúng bài tập 2/a. - Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng.(BT3) II.Chuẩn bị: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép và ND bài tập 2/ a - Bảng phụ (BT3) . - HT: Cá nhân, lớp III. Các hoạt động dạy học : A. Mở đầu : - KT đồ dùng học tập của HS B. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài : HĐ1: HD HS tập chép : a. HD HS chuẩn bị : - GV đọc đoạn chép trên bảng - HS chú ý nghe + Đoạn này chép từ bài nào các em đã - 2 HS nhìn bảng đọc thầm đoạn chép học ? - Cậu bé thông minh - Tên bài viết ở vị trí nào trong vở ? - Viết ở giữa trang vở + Đoạn chép có mấy câu ? - 3 câu + Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Cuối câu 1 và 3 có dấu chấm , cuối câu 2 có dấu hai chấm . + Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - Viết hoa - GV hướng dẫn HS viết tiếng khó vào bảng con : chim sẻ, kim khâu ... - HS viết vào bảng con b. Hướng dẫn HS chép bài vào vở : - HS chép bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn HS c. Chấm, chữa bài : -HS đổi vở chữa lỗi - GV chấm bài , nhận xét từng bài HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả : Bài 2/a - HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào bảng con - GV theo dõi - Lớp nhận xét - GV nhận xét kết luận => Phân biệt cách sử dụng l/n Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT - GV đưa ra bảng phụ - 1 HS làm mẫu - 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - HS đọc cá nhân 10 chữ và tên chữ sau khi đã chữa bài. - GV xoá hết những chữ đã viết ở cột chữ - Một số HS nói lại - GV xoá hết tên chữ viết ở cột chữ - HS nhìn cột tên chữ nói lại - GV xoá hết bảng, khuyến khích HS G - Đọc thuộc lòng 10 chữ và tên chữ. -Lớp viết lại 10 chữ và tên chữ vào vở C. Củng cố – dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài học sau ____________________________________________________ Tiết 4 Đạo đức Kính yêu Bác Hồ I. Mục tiêu: 1- HS biết: -Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. - Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. - Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ. 2. HS hiểu và ghi nhớ làm theo 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ. 3. HS có tình cảm kính yêu Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : ảnh Bác Hồ Học sinh ... ch Bồi dưỡng Toán 3) Chốt: Cách cộng nhẩm để điền được số thích hợp. Bài 3.Với ba số 512; 50; 562 và các dấu +, -, = hãy lập các phép tính đúng. (Bài 5 trang 10 sách Bồi dưỡng Toán 3) Chốt: Cách lập các phép tính dựa vào các số cho trước - - Nhớ sang hàng liền trước. Hoạt động 3: Theo dõi học sinh làm, chấm, chữa bài, chốt kiến thức(7-8') C. Củng cố, dặn dò: (2-3')-Tóm tắt kiến thức đã học - Nhận xét giờ học. I.Mục tiêu: -Củng cố cách cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần); về cách giải toán "nhiều hơn". -Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho HS. - HS K- G hoàn thiện hết các phép tính phần b bài 1; bài 5. II. Hoạt động dạy học: A.KTBC: -GV yêu cầu HS hỏi đáp nhau về nội dung bài phép cộng các số có ba chữ số. B.Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính a.326 + 135 417 + 206 208 + 404 622 + 169 555 + 407 b.623 + 194 761 + 173 277 + 441 362 + 584 555 + 273 - XĐ yêu cầu của bài(2yc) - GV tổ chức cho HS làm phần a vào bảng con, một số em làm bảng lớp. - Làm bảng- Trình bày cách đặt tính và cách thực hiện của mình. * GV cho HS làm phần b vào vở - HS đại trà có thể làm 2- 3 phép tính; HS K- G làm cả. - GV chấm một số bài, nhận xét. => Củng cố về cộng các số có ba chữ số có nhớ một lần. Bài 2: Một cửa hàng buổi sáng bán được 315 l xăng. Buổi chiều bán nhiều hơn buổi sáng 106 l. Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu lít xăng? - Đọc đề toán- Tự giải vào vở - GV cùng HS chấm, chữa bài. => Củng cố về cách giải dạng toán nhiều hơn Bài 3: Bạn Hoa có 348 con tem. Bạn Hoa có ít hơn bạn Bình 142 con tem. Hỏi bạn Bình có bao nhiêu con tem? -Đọc- phân tích đề theo cặp, giải vào vở. - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - Chấm một số bài. * GV lưu ý cho HS về thuật ngữ "nhiều hơn, ít hơn" và dạng toán "nhiều hơn, ít hơn". => Củng cố về cách giải dạng toán nhiều hơn. Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào - XĐ yêu cầu của bài 35* 1*3 1*5 - HS K- G làm bài tập 6*7 55* 249 *84 *49 *94 -GV và HS chữa bài. => Củng cố về cách cộng các số có ba chữ số có nhớ. * Khi thực hiện phép cộng có nhớ ta cần lưu ý điều gì? - Nhớ sang hàng liền trước. C. Củng cố dặn dò: - khắc sâu nội dung bài. - Nhận xét giờ học. --------------------------------------------------------- Tiết 3: Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - ổn định tổ chức lớp. - Bầu chon ban cán sự lớp. - Phát động phong trào thi đua học tập, chăm ngoan. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: -Triển khai nề nếp tới từng HS: + Xếp hàng trước khi vào lớp. + Truy bài trước khi vào lớp. +Giờ vào học buổi sáng: 7 giờ->10giờ 15 phút. +Giờ vào học buổi chiều: 2 giờ-> 4 giờ 30 phút. + Chào hỏi thầy cô trong và ngoài nhà trường. Tư thế ngồi học, cách giơ bảng, cầm bút, đặt vở,... - Một số kí hiệu trong giờ học: V: Vở S: Sách N: Nhóm .... 2. Bầu ban cán sự lớp: GV tổ chức cho HS bầu lớp trưởng, lớp phó,tổ trưởng. 3.Phát động phong trào thi đua học tập, chăm ngoan -GV phát động phong trào thi đua đối với cả lớp, từng tổ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Ngoại ngữ GV chuyên Tiết 1: Bồi dưỡng Tiếng Việt Ôn kiểu câu Ai thế nào? I.Mục tiêu: - Củng cố về kiểu câu Ai thế nào? - Biết cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận trong câu; Nhận dạng câu theo mẫu Ai thế nào? Đặt được câu theo mẫu Ai thế nào? - HS đại trà làm bài tập 1,2 và 2 câu của bài tập 3. HS K -G có thể đặt nhiều câu hơn theo yêu cầu(BT3). II. Hoạt động dạy học: A.KTBC: B.Luyện tập: Bài 1: Khoanh vào câu được viết theo mẫu Ai thế nào? - XĐ yêu cầu của bài A. Mẹ em là công nhân. B. Hương rất tốt bụng. C. Hương là người rất tốt bụng. D. Hương đang làm bài tập Toán. - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp . - Đại diện cặp báo cáo kết quả trước lớp. - GV và HS nhận xét, chốt đáp án đúng. Bài 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được gạch chân dưới đây? - XĐ yêu cầu của bài a. Hươu rất chăm chỉ và tốt bụng. - Đọc yêu cầu và nội dung bài 2. b. Em bé nhà chị Hậu rất kháu khỉnh, dễ thương. c.Sắc rất chăm đọc sách. d. Mẹ em rất nghiêm khắc. - GV yêu cầu một HS K- G làm mẫu phần a. - HS thực hiện. -Làm mệng báo cáo kết quả trước lớp. - GV và HS nhận xét chốt đáp án đúng. * Các bộ phận câu được gạch chân trong bài tập 2 là các bộ phận trả lời cho câu hỏi nào? - HS K-G - Củng cố về các bộ phận trong câu Ai thế nào? Bài 3: Viết ba câu theo mẫu Ai thế nào? - XĐ yêu cầu của bài tập * GV yêu cầu HS đại trà có thể viết 2 câu, HS k- G có thể viết từ 3-4 câu. - Làm cá nhân vào vở. - GV chấm bài => Củng cố cách viết câu theo mẫu Ai thế nào? C. Củng cố dặn dò: - Khắc sâu nội dung bài. - Nhận xét giờ học. __________________________________ Tiết 2: Luyện chữ Bài viết: Hai bàn tay em I.Mục tiêu: -Viết đúng ba khổ thơ đầu bài Hai bàn tay em. - Viết đúng, đẹp, trình bày bài viết theo thể thơ. II. Hoạt động dạy học: A.KTBC: B. Bài mới: * GTB: HĐ 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị -GV đọc đoạn viết - HS theo dõi, đọc lại đoạn viết. -Nêu nội dung từng khổ thơ? - Mỗi dòng thơ gồm mấy chữ?Chữ đầu dòng thơ nên viết như thế nào? -.. - GV yêu cầu tự viết ra nháp những chữ dễ viết sai. -Tự viết HĐ 2: HS viết bài _HS tự uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút. - GV đọc -HS viết bài. HĐ 3: Chấm, chữa bài -GV đọc đoạn viết -HS soát lỗi - GV thu chấm một số bài, nhận xét- Chữa những lỗi mà HS mắc nhiều. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài viết. - Nhận xét giờ học. ----------------------------------------------------- Tiết 3: Thể dục Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ. Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy I. Mục tiêu: - Ôn tập một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã được học ở lớp 1; 2. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện. - Chơi trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”. Các em đã học ở lớp 2. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia đúng luật chơi và tham gia chơi đúng luật. II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi III. Hoạt động dạy học: Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu: 5 –7 phút - ĐHT: - GV tập trung lớp, giúp đỡ lớp trưởng tập hợp báo cáo. x x x x x x x x x x - GV phổ biến nội dung theo yêu cầu giờ học - Vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm theo nhịp. Lớp truởng điều khiển - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc. * Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. - Lớp trưởng điều khiển. 2. Phần cơ bản 20 – 23 phút a. Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng ngiêm, nghỉ, dàn hàng, cách chào báo cáo, xin ra vào lớp. - ĐHTL: x x x x x x x x x x - GV nêu động tác sau đó vừa làm mẫu vừa nhắc lại động tác. - GV kiểm tra, uốn nắn cho HS. - GV chia nhóm cho HS tập b. Chơi trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - HS chơi thứ 1 – 2 lần. - HS chơi trò chơi. 3. Phần kết thúc 5 phút - Đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - ĐHXL: - GV giao bài tập về nhà: x x x x x - Ôn động tác đi ai tay chống hông (dang ngang). x x x x x I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.(BT1) 2. Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách(BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách III. Các hoạt động dạy học: A. Mở đầu GV nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn. B. Dạy bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập. a. Bài 1 - HS nêu yêu cầu BT + lớp đọc thầm - GV: Tổ chức đội TN TP TPHCM tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng, thiếu niên – sinh hoạt trong các chi đội TNTP. - HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. + Đội thành lập ngày nào? ở đâu? - Đại diện nhóm thi nói về tổ chức Đội TNTP. + Những đội viên đầu tiên của đội là ai? + Đội mang tên Bác từ khi nào? - Lớp nhận xét bổ sung, bình chọn người am hiểu nhất về đội TNTP. - Gv nhận xét, bổ sung – ghi điểm cho những học sinh trả lời tốt. Bài 2: - GV giúp HS nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm: + Quốc hiệu và tiêu ngữ + Địa điểm, ngày, tháng năm.... - HS chú ý nghe. + Tên đơn + Địa chỉ gửi đơn + Họ tên, ngày sinh, địa chỉ lớp.... + Nguyện vọng và lời hứa. + Tên và chữ kí của người làm đơn. - HS làm bài vào vở - 2 – 3 HS đọc lại bài viết - Lớp nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nêu nhận xét về tiết học. - Yêu cầu HS nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác khi viết đơn. - HS chú ý nghe. * Về nhà chuẩn bị bài học sau. I.Mục tiêu: -Củng cố cách cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần); về cách giải toán "nhiều hơn". -Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho HS. - HS K- G hoàn thiện hết các phép tính phần b bài 1; bài 5. II. Hoạt động dạy học: A.KTBC: -GV yêu cầu HS hỏi đáp nhau về nội dung bài phép cộng các số có ba chữ số. B.Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính a.326 + 135 417 + 206 208 + 404 622 + 169 555 + 407 b.623 + 194 761 + 173 277 + 441 362 + 584 555 + 273 - XĐ yêu cầu của bài(2yc) - GV tổ chức cho HS làm phần a vào bảng con, một số em làm bảng lớp. - Làm bảng- Trình bày cách đặt tính và cách thực hiện của mình. * GV cho HS làm phần b vào vở - HS đại trà có thể làm 2- 3 phép tính; HS K- G làm cả. - GV chấm một số bài, nhận xét. => Củng cố về cộng các số có ba chữ số có nhớ một lần. Bài 2: Một cửa hàng buổi sáng bán được 315 l xăng. Buổi chiều bán nhiều hơn buổi sáng 106 l. Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu lít xăng? - Đọc đề toán- Tự giải vào vở - GV cùng HS chấm, chữa bài. => Củng cố về cách giải dạng toán nhiều hơn Bài 3: Bạn Hoa có 348 con tem. Bạn Hoa có ít hơn bạn Bình 142 con tem. Hỏi bạn Bình có bao nhiêu con tem? -Đọc- phân tích đề theo cặp, giải vào vở. - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - Chấm một số bài. * GV lưu ý cho HS về thuật ngữ "nhiều hơn, ít hơn" và dạng toán "nhiều hơn, ít hơn". => Củng cố về cách giải dạng toán nhiều hơn. Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào - XĐ yêu cầu của bài 35* 1*3 1*5 - HS K- G làm bài tập 6*7 55* 249 *84 *49 *94 -GV và HS chữa bài. => Củng cố về cách cộng các số có ba chữ số có nhớ. * Khi thực hiện phép cộng có nhớ ta cần lưu ý điều gì? - Nhớ sang hàng liền trước. C. Củng cố dặn dò: - khắc sâu nội dung bài. - Nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: