Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (23)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (23)

 Tập đọc -Kể chuyện : Giọng quê hương

I/ Mục tiêu:

 *TĐ:

 -Giọng đọc bộc lộ được tình cảm,thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện

 -Hiểu ý nghĩa: Tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với ngưới thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). HSKG trả lời được câu 5.

* Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn trong câu chuyện dựa theo tranh minh họa . HSKG kể được cả câu chuyện .

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc như SGK

III/ Hoạt động dạy- học:

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (23)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 10 ( Từ 25 / 10 – 29 / 10 /2010 )
THỨ
MÔN
 TÊN BÀI DẠY
 Hai 
25/10
 Tập đọc 
Kể chuyện
Toán
Đạo đức
Chào cờ
Giọng quê hương 
Giọng quê hương
Thực hành đo độ dài
Chia sẻ vui buồn cùng bạn
Chào cờ
Ba 
26/10
Toán
TNXH
Chính tả
Thủ công
ATGT
Thực hành đo độ dài
Các thế hệ trong một gia đình
N-V: Quê hương ruột thịt
Ôn tập chương : Phối hợp gấp, cắt, dán hình ( GV chuyên )
Con đường đến trường an toàn (tiếp)
Tư
27/10
Tập đọc
Toán
Tập viết
TNXH
Thể dục
Thư gửi bà
Luyện tập chung 
Ôn chữ hoa G
Họ nội - Họ ngoại
Học động tác chân , lườn ( GV chuyên )
Năm
28/10
Mỹ thuật
LTVC
Toán
Âm nhạc
Thể dục
TTMT: Xem tranh tĩnh vật ( GV chuyên )
So sánh - dấu chấm
Kiểm tra định kỳ
Học hát : Lớp chúng ta đoàn kết ( GV chuyên )
Ôn 4 động tác đã học- TC: Chạy tiếp sức ( GV chuyên )
Sáu 
31/10
Chính tả
Toán
TLVăn
HĐTT
N-V Quê hương
Bài toán giải bằng hai phép tính
Tập viết thư và phong bì thư
 Hoạt động tập thể
 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 
 Tập đọc -Kể chuyện : Giọng quê hương
I/ Mục tiêu: 
 *TĐ:
 -Giọng đọc bộc lộ được tình cảm,thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện 
 -Hiểu ý nghĩa: Tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với ngưới thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). HSKG trả lời được câu 5.
* Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn trong câu chuyện dựa theo tranh minh họa . HSKG kể được cả câu chuyện .
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc như SGK 
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A .Mở đầu 
 -Nhận xét bài kiểm tra GKI
B. Dạy bài mới 
 1.Giới thiệu bài Giới thiệu chủ điểm Quê hương và cho HS quan sát tranh chủ điểm - bài đọc : Giọng quê hương của nhà văn Thanh Tịnh 
 2. Luyện đọc 
 - Đọc mẫu toàn bài 9 Giọng kể chậm rãi )
 - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
 + Đọc từng câu 
 Luyện đọc một số từ HS đọc sai 
 +Đọc từng đoạn trước lớp 
 Nhắc nhở HS đọc các câu : Xin lỗi // Tôi quả thật chưa nhớ /anh là  . Dạ không /bây giờ tôi ..anh . Tôi muốn làm quen . Mẹ tôi là người miền Trung  // Bà đã qua đời / dã hơn tám năm rồi //
 Giải nghĩa từ khó trong SGK
 + Đọc từng đoạn trong nhóm 
 Cho HS thi đọc 
 + Yêu cầu cả lớp đọc ĐT đoạn 3
 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trả lời :
 1.Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai? 
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trả lời :
 2. Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và đồng ngạc nhiên ?
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 trả lời : 
 3.Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ?
 - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 3 thảo luận nhóm đôi :
 4 . Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
- yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn , sau đó yêu cầu HSKG trả lời :
 5. Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ?
 *HD nêu nội dung : Hỏi : Qua bài đọc chúng ta hiêu được điều gì?
 Tiết 2 
 4. Luyện đọc lại : 
 - GV đọc mẫu đoạn 2,3. lưu ý HS cách đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
 - YC HS luyện đọc theo cách phân vai . 
 - Mêi 1 nhãm HS (3 em) tù ph©n c¸c vai thi ®äc.
 - Nhận xét tuyên dương các nhóm đọc tốt 
 *Kể chuyện
 1/GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào 3 tranh minh hoạ của câu chuyện kể lại từng đoạn câu chuyện, - HSKG có thể kể lại toàn bộ câu chuyện 
 2/ HD kể từng đoạn theo tranh
 - YC HS quan sát tranh minh hoạ từng tranh nêu nhanh nội dung .
 - Yêu cầu HS kể từng đoạn theo tranh.
 - Yêu cầu HS thi kể 3 đoạn theo tranh minh hoạ 
 - Yêu cầu HSKG kể toàn bộ câu chuyện .
 - Yêu cầu cả lớp nhận xét chọn bạn kể tốt
 - Nhận xét , tuyên dương HS kể tốt 
C. Củng cố 
 - Yêu cầu HS nêu lại ý nghĩa của câu chuyện .
 - Nhận xét tiét học . 
 D. Dặn dò :Tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bi bài Thư gửi bà 
- Nghe giáo viên nhận xét 
-Nghe GV giới thiệu ,quan sát tranh minh họa ,nêu nội dung tranh 
-HS theo dâi SGK, quan sát tranh minh hoạ .
- HS nối tiếp đọc mỗi em 1 câu đến hết bài .
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài 
- HS đọc giải nghĩa từ SGK.
- Các nhóm đôi đọc bài – góp ý 
- 3 HS thi đọc 3 đoạn - cả lớp nhận xét 
- Cả lớp đọc ĐT 
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1 nêu :
 1. Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ba thanh niên
- 1HS đọc , cả lớp đọc thầm đoạn 2 nêu :
- Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong 3 thanh niên đến xin được trả tiền .
 - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 nêu :
 3.Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung.
 - Cả lớp đọc thầm lại đoạn 3 thảo luận nêu :
 4.Người trẻ tuổi lẵng lặng cuối đầu đôi môi mím chặt lộ vẻ đâu thương .Thuyên và Đồng nhìn nhau mắt rớm lệ .
 - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài 
 HSKG nêu :
 5.Giọng quê hương rất tha thiết gần gũi ...
 -Nêu được : Bài đọc cho ta thấy được :Tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với ngưới thân qua giọng nói quê hương thân quen :
-Cả lớp theo dõi 
- 1 nhóm HS (mối nhóm 3 em), phân vai đọc đoạn 2,3.
- 1 HS đọc toàn bài theo vai theo vai.
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
-HS lắng nghe và nhắc lại yêu cầu 
 - Quan sát tranh nêu nội dung 
 Tranh 1 : Thuyên và Đồng bước vào quán ăn . Trong quán đó có ba anh thanh niên đang ăn 
 Tranh 2 Một trong ba thanh niên ( anh áo xanh) xin được trả tiền cho Thuyên , Đồng và muốn làm quen 
 Tranh 3 . Ba anh trò chuyện....
- HS tập kể theo cặp 
- 3HS thi kể nói tiếp 3 tranh theo 3 tranh.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét chọn bạn kể tốt
- Vài HS nêu 
 Toán : Thực hành đo độ dài 	
I. Mục tiêu 
 - Biết đùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng cho trước ..
 - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút , chiều dài mép bàn , chiều cao bàn học.
 - Biết dùng mắt ước lượng độ dài tương đối chính xác .
 - Bài tập cần làm : 1,2 ,3a,b
II.Đồ dùng dạy học :
 - Thước dài 30cm (HS)
 - Thước mét (GV).
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS làm bài .... Nhận xét đánh giá 
 Viết : 5m4cm = ......cm
 3m2dm = ......dm
 8cm4cm = ......cm
-Tính: 20dam + 4dam = 
 26mm - 14mm = 
 20km - 14mm = 
2. Bài mới 
 H­íng dÉn thùc hµnh:
+ Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu 
- HD HS nêu lại cách vẽ các đoạn thẳng cho trước.
 - Yêu cầu HS tực hành vẽ vào vở , theo dõi HS vẽ và nhắc nhở . 
+ Bài 2: 
 - Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
 - HD HS đo cái cây bút chì ; Dùng thước áp sát vào cái bút xê dịch sao cho vạch ghi số 0 trung với đầu bên trái của bút , nhìn xem đầu bên kia của bút ứng với vạch nào thì đọc kết quả .
- Yêu cầu HS tự đo theo yêu cầu b,c .
- Quan sát HS thực hành đo , nhận xét 
+ Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Giới thiệu thước dài 1mét cho HS quan sát và có biểu tượng về độ dài 1 mét 
- GV hướng dẫn HS so sánh độ cao bức tường và chiều dài của thước 1 mét để ước lượng chiều cao của bức tường .
- Yêu cầu HS tự ước lượng chiều cao chân tường ,mép bảng 
3. Củng cố . 
- Yêu cầu HS nêu cách đo chiều dài . chiều rộng của quyển vở , .
4. Dặn dò :
 - Làm lại các bài tập 
- Chuẩn bị bài : Thực hành đo độ dài (tt)
- 2 HS làm bài trên bảng - cả lớp làm bài bảng con 
 + HS1 :Viết :
 5m4cm = .504 cm
 3m2dm = .32 dm
 8dm4cm = 84cm
 + HS2 :Tính: 
 20dam + 4dam = 24 dam 
 26mm - 14mm = 40 mm
 20km - 14km = 34 km
- 1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm 
- Vài HS nêu lại cá cách vẽ 
 - HS thực hành vẽ vào vở , cả lớp đổi vở kiểm tra , nhận xét .
AB = 7cm
CD = 12cm
EG = 1dm2cm
- Thực hành đo rồi cho biết kết quả .
- HS dùng thước đo theo hướng dẫn đọc kết quả ..
- HS thực hành đo đọc kết quả , nhận xét 
- 1 HS đọc to yêu cầu , cả lớp đọc thầm 
- Quan sát 
- Nghe HD và tự so sánh rồi ước lượng 
- Tự ước lượng nêu kết quả 
- Nêu cách đo 
 Đạo đức Chia sẻ vui buồn cùng bạn 
I. Mục tiêu 
 - Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui , an ủi khi bạn có chuyện buồn .
 - Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn .
 - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày .
 - HSKG hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn .
II. Đồ dùng dạy học 
 - Thẻ xanh , thẻ đỏ 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1 : Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Khi bạn có chuyện vui , chuyện buồn em cần phải làm gì ?
- Kể vài việc làm cụ thể chứng tỏ em đã chia sẻ nổi buồn cùng bạn ,
3. Thực hành :
 *Hoạt động 1: phân biệt hành vi đúng , hành vi sai 
 - Phát phiếu và yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm 
 Em hãy khoanh vào các chữ cái trước các việc làm đúng.
a.Hỏi thăm an ủi khi bạn có chuyện buồn 
b.Động viên giúp đỡ khi bạn bị điểm kém c,Chúc mừng khi bạn được điểm 10
d.Vui vẻ nhận khi đươc phân công giúp đỡ bạn học kém 
đ.Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở quần áo để giúp đỡ các bạn nghèo 
e.Thờ ơ cười nói khi bạn có chuyện buồn 
g.Kết bạn với các bạn khuyết tật ,các bạn nghèo 
h.Ghen tức khi thấy các bạn giỏi hơn mình 
 - Kết luận : Các việc làm a, b, c, d, đ, g là việclàm đúng. Các việc làm, e, h là ccá việc làm sai.
 Hoạt động 2 Liên hệ và tự liên hệ "
 - Yêu cầu HS tự liên hệ theo các gợi ý sau :
 +Em đã biết chia sẻ vui buồn với các bạn trong lớp , trong trường chưa ? Chai sẻ như thế nào ?
 +Em đã bao giờ được chia sẻ vui buồn chưa ? Hã kể các việc làm cụ thể .HSKG : Khi được chia sẻ vui buồn em cảm thấy thế nào ?
 - Kết luận : Bạn bè tốt cần cảm thông chia sẻ vui buồn cùng nhau .
3 Củng cố :
 - Càn làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện buồn ?
 - Kết luận chung : Khi bạn bè có chuyện vui buồn em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên , nổi buồn được vơi đi . Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẵng .
 4. Dặn dò : Chuẩn bị bài : tích cực tham gia việc trường việc lớp .
 - Hát 
- HS1 trả lời : Khi bạn có chuyện vui em cần chúc mừng bạn 
- HS2 trả lời : Khi bạn có chuyện buồn em đến an ủi ,động viên và giúp đỡ bạn. 
- 2 nhóm HS thảo luận làm bài , đai diện các nhóm trình bày bài .
- Cả lớp nhận xét 
- Nghe kết luận 
- Tự liên hệ theo cặp 
- Một số HS tự liên hệ trước lớp 
 - Vài HS nêu câu trả lời 
- vài HS đọc lại 
 Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
 Toán: Thực hành đo đọ dài (tt). 
 I. Mục tiêu 
 - Biết cách đo , cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài .
 - Biết so sánh các độ dài 
 - Bài t ... u a bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g×?
- HS tù nªu c¸ch tÝnh sè kÌn hµng d­íi.
- ë c©u b bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g×?
§· biÕt sè kÌn hµng trªn vµ sè kÌn hµng d­íi. VËy lµm thÕ nµo ®Ó tÝnh sè kÌn ë 2 hµng 
- Bµi to¸n 1 cã mÊy ®¸p sè? v× sao?
- HS ®äc ®Ò bµi to¸n 2
- BÓ thø  cã mÊy con c¸?
- Sè c¸ bÓ ‚ ntn so víi bÓ  
- Bµi to¸n hái g×?
- GV h­íng dÉn HS vÏ s¬ ®å.
4 con c¸
3 con c¸
?con c¸ bÓ
BÓ  
BÓ ‚ 
- Em cã nhËn xÐt g× vÒ ®¸p sè ë bµi to¸n 1 vµ bµi tãan 2 ?
* §©y lµ 2 bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n gi¶i b»ng 2 phÐp tÝnh.
c. LuyÖn tËp thùc hµnh:
+ Bµi 1: HS ®äc ®Ò bµi - x¸c ®Þnh d¹ng tãan - vÏ s¬ ®å råi tù gi¶i.
- GV theo dâi nhËn xÐt vµ bæ sung c¸ch vÏ s¬ ®å 
- Gäi HS lªn b¶ng gi¶i . 
- GV söa bµi .
+ Bµi 2: HS ®äc ®Ò bµi, lµm t­¬ng tù nh­ bµi tËp 1:
- VÏ s¬ ®å - x¸c ®Þnh d¹ng to¸n
- YC HS lµm b¶ng , líp lµm bµi vµo vë 
- GV & C¶ líp nhËn xÐt vµ söa bµi .
+ Bµi 3: HS ®äc y/c bµi sè 3
- Goi HS dùa vµo tãm t¾t ®· cã tù ®äc ®Ò to¸n råi gi¶i.
-YC HS tù gi¶i bµi tãan:
- GV cho HS nhËn xÐt & bæ sung 
- Ch÷a b×a cho HS .
d. Cñng cè - dÆn dß:
VÒ nhµ luyÖn tËp thªm vÒ gi¶i bµi tãan b»ng hai phÐp
tÝnh.
- CB : Gi¶i BT b»ng hai phÐp tÝnh ( TT ) 
Gäi 3 HS lªn b¶ng tÝnh , c¶ líp lµm b¶ng con . NhËn xÐt .
- HS ®äc ®Ò
- Hµng trªn cã 3 c¸i kÌn
- Hµng d­íi nhiÒu h¬n hµng trªn 2 c¸i kÌn.
- Bµi tãan vÒ nhiÒu h¬n.
 3 + 2 = 5 (c¸i kÌn)
TÝnh tæng 2 sè.
- 3 + 5 =8 (c¸i kÌn)
- Cã 2 ®¸p sè v× cã 2 c©u hái.
- Cã 4 con c¸
- NhiÒu h¬n bÓ  3 con c¸ 
- Sè c¸ ë 2 bÓ 
 Bµi gi¶i : 
 Sè c¸ ë bÓ thø 2 cã lµ : 
+ 3 = 7 ( con ) 
 Sè c¸ ë c¶ 2 bÓ cã lµ : 
 4 + 7 = 11 ( con ) 
 §S : 11 con c¸ .
- HS tr¶ lêi : BT 1 lµ bµi to¸n cã 1 phÐp tÝnh , BT 2 cã 2 phÐp tÝnh . 
15 b­u ¶nh
7 b­u ¶nh
Anh: 
 ? b . ¶nh
Em: 
- 1 HS lªn b¶ng, líp lµm vë 
 Bµi gi¶i : 
Sè b­u ¶nh cña em cã lµ : 
 15 – 7 = 8 ( tÊm ) 
 Sè b­u ¶nh cña c¶ hai anh em lµ : 
+ 8 = 23 ( tÊm )
 §S : 23 tÊm b­u ¶nh
18l
6l
Thïng 1: 
 ? lÝt 
Thïng 2: 
- 1 HS lªn b¶ng, líp lµm vë.
 Bµi gi¶i : 
 Sè lÝt dÇu thïng thø hai chøa ®­îc lµ : 
 18 + 6 = 24 ( lÝt ) 
 Sè lÝt dÇu c¶ hai thïng cã lµ : 
 18 + 24 = 42 ( lÝt ) 
 §S : 42 lÝt dÇu .
27kg
5kg
- HS ®äc ®Ò tãan tõ s¬ ®å
Bao g¹o: ? kg 
Bao ng«: 
 Bµi gi¶i :
 Sè kg bao ng« nÆng lµ : 
 27 + 5 = 32 ( kg ) 
 Sè kg c¶ 2 bao ng« vg¹o c©n nÆng lµ : 
 27 + 32 = 59 ( kg ) 
 §S : 59 kg .
TËp lµm v¨n: TËp viÕt th­ vµ phong b× th­	
I/ Môc tiªu:
- BiÕt viÕt mét bøc th­ ng¾n (néi dung kho¶ng 4 c©u) ®Ó th¨m hái, b¸o tin cho ng­êi th©n dùa theo mÉu SGK; biÕt c¸ch ghi phong b× th­.
II/ §å dïng d¹y - häc:
B¶ng phô viÕt s½n phÇn gîi ý ë BT1
Mét bøc th­ vµ mét phong b× th­ ®· viÕt mÉu
HS: GiÊy rêi vµ phong b× th­ ®Ó thùc hµnh
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KiÓm tra bµi cò:
- Gäi 1 HS ®äc bµi Th­ göi bµ, nªu nhËn xÐt vÒ c¸ch tr×nh bµy mét bøc th­:
+Dßng ®Çu bøc th­ ghi nh÷ng g×?
+Dßng tiÕp theo ghi lêi x­ng h« víi ai?
+Néi dung th­?
+Cuèi th­ ghi nh÷ng g×?
- NhËn xÐt.
B/ D¹y bµi míi: 
1/ Giíi thiÖu bµi: GV nªu M§,YC cña tiÕt häc.
2/ HD häc sinh lµm bµi tËp:
 Bµi tËp 1:
- 1HS ®äc YC vµ phÇn gîi ý viÕt trªn b¶ng phô
- Gäi 4,5 HS nãi m×nh sÏ viÕt th­ cho ai?
- Gäi 1 HS lµm mÉu, nãi vÒ bøc th­ m×nh sÏ viÕt( theo gîi ý)
- GV nh¾c nhë HS chó ý tr­íc khi viÕt th­:
 + Tr×nh bµy th­ ®óng thÓ thøc
 + Dïng tõ, ®Æt c©u ®óng, lêi lÏ phï hîp víi ®èi t­îng nhËn th­.
- Y/C HS thùc hµnh viÕt th­ trªn giÊy rêi. GV theo dâi gióp ®ì HS yÕu, ph¸t hiÖn nh÷ng HS viÕt hay.
- Gäi 1 sè HS ®äc th­ tr­íc líp. GV nhËn xÐt, chÊm ®iÓm nh÷ng l¸ th­ hay, rót kinh nghiÖm chung
Bµi tËp 2:
- HS ®äc YC, quan s¸t phong b× viÕt mÉu trong SGK, trao ®æi vÒ c¸ch tr×nh bµy
- YC HS ghi néi dung cô thÓ trªn phong b× th­. GV quan s¸t vµ gióp ®ì thªm.
- GV vµ c¶ líp nhËn xÐt.
/ Cñng cè, dÆn dß: 
- 2, 3 HS nh¾c l¹i c¸ch viÕt 1 bøc th­, c¸ch viÕt trªn phong b× th­.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- YC HS vÒ nhµ hoµn thµnh néi dung th­, phong b× th­, d¸n tem råi bá vµo hßm th­ b­u ®iÖn, göi cho ng­êi nhËn.
§Þa ®iÓm, thêi gian göi th­
- Víi ng­êi nhËn th­- Bµ
- Th¨m hái søc khoÎ cña bµ; kÓ chuyÖn vÒ m×nh....
- Lêi chµo, ch÷ kÝ vµ tªn
- Nghe giíi thiÖu.
- HS ®äc thÇm
- 5 em 
- C¶ líp nhËn xÐt.
- HS viÕt th­ trªn giÊy.
- HS ®äc
- Thùc hiÖn theo h­íng dÉn cña GV.
- 4,5 HS ®äc kÕt qu¶.
- Hoïc sinh voã tay
An Toàn giao thông: Bài 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG
 ( TUẦN 9,10 )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Học sinh biết đường phố xung quanh trường . Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn.
 2. Kỹ năng:
 - HS biết các đặc điểm an toàn /kém an toàn của đường đi
 - HS biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất ( nếu có điều kiện)
 3. Thái độ:
	Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn.
II. Nội dung an toàn giao thông:
 1.Đặc điểm những con đường an toàn:
 - Có vỉa hè, vỉa hè không có nhiều vật cản
 - Đường 1 chiều, nếu là đường hai chiều phải rộng phải có dải phân cách.
 - Đường thẳng, ít khúc quanh, có vạnh phân chia các làn xe chạy.
 - Đường có số lượng xe đi lại vừa phải
 - Có đén tín hiệu giao thông ở nơi giao nhau. Có vạch đi bộ qua đường cho người đi bộ.
 - Có biển báo hiệu và có đén chiếu sáng.
 2. Những con đường kém an toàn:
 -Đường dốc không trải nhựa hoặc bê tông, mặt đường không bằng phẳng.
 - Đường rộng có nhiều làn xe,không có dải phân cách.
 -Đường quanh co, tầm nhìn hạn chế ( do nhà cửa hoặc cây to)
 - Đường có nhiều xe đỗ.
 - Đường có nhiều xe đi lại liên tục
 - Đường không có đèn tín hiệu giao thông và biển báo giao thông ở nơi giao nhau.
 - Đường giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
 - Đường không có vỉa hè hoặc vỉa hè có nhiều vật cản
 - Đường có nhiều người bán hàng rong.
 - Đường không có kẻ vạnh đi bộ qua đường.
 - Đường hai chiều và hẹp.
 - Chỗ hẹp không có làn đường dành riêng cho người đi bộ.
 - Các điều luật liên quan: Điều 32 - khoản 1,2,3; Điều 30- khoản 1,2,3,4,5 (luật GTĐB)
III. Chuẩn bị:
Giáo viên:- Tranh minh hoạ
 - Sơ đồ phần luyện tập ( phóng to)
 - Phiếu đánh giá các điều kiện của con đường
IV. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1 : Đường phố an toàn và kém an toàn 
- GV chia lớp thành nhiều nhóm , Y/C mỗi nhóm viết tên con đường phố và thảo luận các đặc điểm sau đó đánh dấu X vào phiếu . Những đường phố nào có nhiều dấu “ có “ là an toàn , nhiều dấu “ không “ là kém an toàn .- Theo em đường phố là
an toàn hay nguy hiểm ? Tại sao ? 
- Yêu cầu HS thảo luận và trình bày 
* GV nhấn mạnh những đặc điểm con đường an toàn và bổ sung những đặc điểm kém an toàn như đường hẹp , đường đang sửa bị đào bới nhiều chỗ nơi đang xây dựng , đẻ vật liệu trên lòng đường , gây cản trở cho người đi lại 
Hoạt động 2 : Luyện tập tìm con đường đi an toàn 
a/ Mục tiêu : Vận dụng đặc điểm con đường an toàn và kém an toàn , quan sát và biết sử lí khi gặp trường hợp không an toàn .
b/ Cách tiến hành :
- Xem sơ đồ , tìm con đường an toàn nhất : Y/C cả lớp thảo luận phần luyện tập trong SGK 
c/ Cần chọn con đường an toàn nhất khi đi đến trường , con đường ngắn có thể không phải là con đường an toàn nhất .
Hoạt động 3 : Lựa chọn con đường an toàn khi đi học 
a/ Mục tiêu : HS tự đánh giá con đường hàng ngày em đi học có đặc điểm an toàn hay chưa an toàn ? Vì sao ? 
b/ Cách tiến hành 
- Y/C 2 HS giới thiệu con đường từ nhà em đến trường qua những đoạn đường nào an toàn và đoạn nào chưa an toàn . 
- GV phân tích ý đúng , chưa đúng của HS khi các em nêu tình huống cụ thể (Ở địa phương ) 
c/ Kết luận :
GV nhắc lại : Con đường an toàn có đặc điểm gì ?
- HS chia 4 nhóm : Mỗi nhóm nhận phiếu & viết tên con đường phố . Sau đó thảo luận các đặc điểm sau đó đánh dấu X vào phiếu . Những đường phố nào có nhiều dấu “ có “ là an toàn , nhiều dấu “ không “ là kém an toàn 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN CỦA MỘT CON ĐƯỜNG PHỐ 
Tên phố :............................................
1 Đường phẳng , trải nhựa có dải phân cách .Có  không 
2 . Đường có xe cộ đi lại . Có  không 
3. Có vạch đi bộ qua đường .Cókhông 
4. Có đèn tín hiệu &biển báo GT. Có không 
5. Có vỉa hè rộng . Có  không 
6. Vỉa hè bị lấn chiếm .Có  không 
7. Có đèn chiếu sáng . Có  không 
8.Có nhiều xe đỗ bên đường Cókhông 
9. Có đường sắt chạy qua . Có không 
10. Có nhiều nhà , cây che khuất ,Có không 
CỘNG : ..........................................................
Đường nào an toàn ? Đường nào kém an toàn ? 
- Quan sát sơ đồ , trình bày trên bảng : Giải thích vì sao chọn đường A , không chọn con đường B 
- HS giới thiệu con đường từ nhà em đến trường qua những đoạn đường nào và đoạn nào chưa an toàn 
- Các bạn khác bổ sung , nhận xét .
V. Củng cố : 
- GV tóm tắt những nội dung chính cần lựa chọn con đường an toàn theo đặc điểm của từng địa phương 
- Nhắc nhở HS có ý thức lựa chọn con đường đi để đảm bảo an toàn .
Sinh hoạt cuối tuần : TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
I -Mục tiêu : -Đánh giá tình hình hoạt động của tập thể lớp trong tuần qua ( Tuần 10và TK tháng 10)
 - Tiếp tục củng hoạt động lớp và thông báo kế hoạch tháng11 và tuần sau ( Kniệm20/11) 
 - Ôn các bài hát về mẹ , cô giáo .Thi kể về thấy cô giáo cũ hay nhất . 
II – Lên lớp : Hoạt động ở lớp 
Nội dung 1:
- Nêu yêu cầu nội dung 1( đánh giá hoạt động
tuần qua ,tháng qua ) , Hướng dẫn cho ban cán sự lóp tự đánh giá .
- Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua và việc điều hành hoạt động của BCS
Động viên phát thưởng .
 Nội dung 2 :
Định hướng cho töøng thành viên hoạt động tốt công tác tháng 11, thi đua học tập chủ đề điểm 10 tặng cô . Thi kể về cô giáo cũ hay nhất 
Nội dung 3:
 - Haùy baøi haùt veà ngày nhà giáo Vieät Nam
-GV: phổ biến nội dung thi, thời gian làm bài
- Từng tổ tự đánh giá tổ mình
+ Ưu -khuyết :
-Lớp phó học tập đánh giá về hoạt động học tập 
+ Ưu -khuyết 
-Lớp trưởng tổng kết điểm và xếp thứ thi đua tuần .
- Lớp chú ý nghe.Vỗ tay ñoäng vieân
-Lớp trưởng nêu các thành viên chưa hoạt động tốt và tiếp tục động viên để hoàn thành công việc và trình bày kế hoạch tháng sau ,tuần sau .
-
Hát theo nhóm , cả lớp và hát cá nhân
( bài me của em ở trường , cô giáo của em , biết ơn thầy cô 
-Thi theo cá nhân .
+ Dặn dò : - GV nhăc học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập còn thiếu và kế hoạh trực nhật tuần tới .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10 CKTKN.doc