Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (41)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (41)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

GIỌNG QUÊ HƯƠNG

I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cẩm , thái độ của từng nhân vật qua lòi đối thoại trong câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.

B. Kể Chuyện.

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dùa theo tranh minh hoạ

- HS K,G kể được cả câu chuyện.

II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III/ Các hoạt động:

1Bài mới:

 Giới thiệu bài – Gv cho Hs xem tranh minh họa.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (41)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN 
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cẩm , thái độ của từng nhân vật qua lòi đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
B. Kể Chuyện.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dùa theo tranh minh hoạ
- HS K,G kể được cả câu chuyện. 
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ Các hoạt động:
1Bài mới: 
	Giới thiệu bài – Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
2: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. Chú ý diễn tả rõ những câu nói lịch sự, nhã nhặn của các nhân vật.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv y/c Hs đọc từng câu.
Gv y/c Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn 
HD cách đọc các câu:
 Xin lỗi. // Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là // (hơi kéo dài từ là).
 Dạ không! Bây giờ tôi mới biết là anh. Tôi muốn làm quen ( nhấn mạnh ở từ in đậm).
 Mẹ tôi là người miền Trung // Bà qua đời / đã hơm tám năm rồi.// (giọng trầm, xúc động)
Gv y/c Hs giải thích từ mới: đôn hậu, thành 
thực, bùi ngùi.
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn.
3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
 + Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?( HS Y)
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
 + Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
 - Hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời:
Vì sao anh thanh niêm cảm ơn Khuyên và Đồng?
 Gv yêu cầu Hs thảo luận trả lời câu hỏi:
 + Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?
=> Người trẻ tuổi: lẳng lặng cuối đầu, đôi môi mín chặt lộ vẻ đau thương. Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
+Qua câu chuyện, em nghĩ gì về quêhương.
- Gv chốt lại: Giọng quê hương rất gần gũi và thân thiết. Giọng quê hương gợi nhớ những kĩ niệm sâu sắc. Giọng quê hương gắn bó với những người cùng quê hương.
4: Luyện đọc lại
- GV chia Hs thành các nhóm nhỏ. 
- Gv cho Hs thi truyện đoạn 2 và đoạn 3.
- Gv nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv cho Hs quan sát tranh minh họa câu chuyện
- Gv mời 1 Hs nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh, ứng với từng đoạn.
- Từng cặp Hs nhìn tranh kể từng đoạn của câu chuyện .
- Gv mời Hs tiếp nối nhau kể trước lớp 3 tranh.
- Khuyến khích Hs K,G kể toàn ä câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
Hs đọc lại các câu này.
Hs K,G giải thích từ 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh 3 đọan
Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Cùng ăn với 3 người thanh niên.
Hs đọc thầm đoạn 2.
Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong 3 người thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn.
Hs đọc thầm đoạn 3:
Vì Khuyên và Đồng gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền trung.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Hs nhận xét.
Hs thi đọc toàn truyện theo vai.
Mỗi nhóm thi đọc truyện theo phân vai.
Hs nhận xét.
- QS tranh minh hoạ câuchuyện.
Hs nêu nội dung từng tranh .
Từng cặp Hs kể từng đoạn của câu chuyện. 
Hs thi kể chuyện.
Hs K,G kể toàn bộ lại câu chuyện.
Hs nhận xét.
5. Củng cố – dặn dò: Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài:Thư gửi bà.
Nhận xét bài học.
TIẾT : 4 ĐẠO ĐỨC 
( GV chuyên dạy )
TIẾT : 5 TOÁN 
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I/ Mục tiêu:
- Biết dùng thước và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như độ dài cái bút , chiều dài mép bàn , chiều cao bàn học.
 - Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( tương đối chính xác)
- BT : Bài 1, Bài 2, Bài 3 ( a, b )
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Thước dài, phấn màu .
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập 
Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài 1, 2, 3.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài 
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Gv yêu cầu cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng.( HD cách trình bày vào phần giấy trong VBT)
- Gv mời 3 Hs TB,Y lên bảng làm.
- Gv nhận xét.
Bài 2( a,b):
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự làm các phần của bài.
 Hai Hs ngồi cạnh nhau cùng thực hiện phép đo.
-Y/C Báo cáo kết quả từng đoạn thẳng
- Gv nhận xét.
Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs ước lượng độ dài của bút chì.
- Gv hướng dẫn: So sánh độ dài này với chiều dài của thước cm xem được khoảng mấycm.
- Gv yêu cầu Hs làm các phần còn lại.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố:
- Gv chia Hs thành 3 đội ( 3 câu)
- Thực hành ước lượng độ dài của một số vật :
Chiều dài của quyển sách.
Chiều dài của gang tay em.
Độ cao cuả bức tường lớp
- Gv nhaän xeùt, tuyeân döông ñoäi chieán thaéng.
Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
Hs traû lôøi.
Hs laøm vaøo VBT.
Ba Hs leân baûng laøm.
Hs nhaän xeùt.
Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
Hs thöïc haønh pheùp ño vaø baùo caùo keát quaû tröôùc lôùp.
Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
Hs quan saùt.
Hs öôùc löôïng vaø traû lôøi.
§¹i diÖn 3 ñoäi thi ñua nhau tr¶ lêi .
Kho¶ng 25 cm
b.Kho¶ng 10cm( 1 dm)
c. Kho¶ng 4-5m
Hs nhaän xeùt.
4.Dặn dò. 
Học thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
Chuẩn bị bài: Thực hành đo độ dài (tiếp theo). 
Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
TIẾT : 4 CHÍNH TẢ( Nghe – Viết)
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
- Tìm và viết được các từ chứa tiếng vần oai/ oay. Bài tập 2(a)
- Làm được BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II/ Chuẩn bị: VBT, bảng con
II/ Các hoạt động:
1Bài cũ: 
- GV mời 2 Hs lên viết bảng : những tiếng có vần uôn, uông.
- Gv nhận xét bài cũ
2Bài mới: 
	Giới thiệu bài 
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài? 
 + Vì sao phải viết hoa chữ ấy?
- Gv hướng dẫn Hs viết b¶ng con những chữ dễ viết sai: nơi trái sai, da dẻ, ngày xưa.
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 1: 
- Gv nêu yêu cầu của đề bài.( l­u ý tõ ph¶i cã nghÜa)
- GV cho các tổ thi tìm từ , phải đúng và nhanh.
- Gv từng tổ nèi tiÕp đọc kết quả mình tìm được
- Gv nhận xét, chốt lại:
Vần oai: khoai, khoan khoái, ngoài, ngoại, loại, toại nguyện, quả xoài, thoai thoải, thoải mái.
 Vần oay: xoay, xoáy, ngoáy, ngọ ngoạy, hí hoáy, loay hoay, ....
+ Bài tập 2:
- Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thi đọc theo từng nhóm. Sau đó, cử người đọc đúng và nhanh nhất thi đọc với nhóm khác.
- Thi viết trên bảng lớp. Những Hs khác làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs viết đúng, đọc hay.
Hs lắng nghe.
1 Hs đọc lại bài viết.
Các chữ đó là: Quê, Chị Sứ, Chính, Và.
Các chữ đó là đầu tên bài, tên riêng, đầu câu.
Hs viết b¶ng con
.Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chưâ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các nhóm thi đua tìm các từ có vần oai/oay.
Đại diện từng tổ đọc kết quả.
Hs nhận xét.
Cả lớp sửa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thi đọc theo từng nhóm.
Hs viết trên bảng lớp.
Hs cả lớp nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò. 
Về tập viết lại từ khó.
 Nhận xét tiết học TOÁN 
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TT)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách đo , cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
- So sánh các số đo độ dài.
-BT : Bài 1, Bài 2 
II/ Chuẩn bị: Thước dài, bảng phụ. bảng con.
III/ Các hoạt động:
1.Bài cũ: Thực hành đo độ dài 
- Y/c học sinh tập ước lượng độ dài một số đồ vật (gang tay em, chiều rộng quyển sách ...)
- Nhận xét
2Bài mới
Giới thiệu bài 
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv đọc dòng mẫu, sau đó Hs tự đọc các dòng sau.
- Gv yêu cầu Hs đọc cho bạn bên cạnh nghe.
- Gv hỏi:
+ Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam?
+ Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm thế nào?
+ Có thể so sánh như thế nào?
- Sau đó Gv yêu cầu Hs so sánh xem bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất trong bảng.
- Gv nhận xét.
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia lớp thành các nhóm.
- Gv hướng dẫn các em từng bước làm bài:
+ Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.
+ Đo để kiểm tra lại và sau đó viết vào bảng tổng kết.
- Gv yêu cầu các nhóm thực hành.
- Gv mời các nhóm đứng lên đọc kết quả.
- Gv nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hành tốt.
Củng cố:
- Gv cho 2 Hs leân thöïc haønh ño chieàu cao cho nhau
Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
Hs ñoïc.
Hs neâu: Baïn Minh cao 1m25cm.
Hs neâu: Baïn Nam cao 1m15cm.
Ta phaûi so saùnh chieàu cao cuûa caùc baïn vôùi nhau.
Ñoåi taát caû caùc soá ño ra ñôn vò cm vaø so saùnh.
Hs so saùnh vaø traû lôøi: 
Baïn Höông cao nhaát, baïn Nam thaáp nhaát.
Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
Hs laéng nghe.
Hs thöïc haønh theo nhoùm.
Caùc nhoùm ñoïc keát quaû cuûa nhoùm mình thöïc haønh ñöôïc.
2 Hs leân thöïc haønh ño
3. Dặn dò. 
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
TIẾT : 2 TẬP ĐỌC 
THƯ GỬI BÀ
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiều câu .
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi . Hiểu ý nghĩa : tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của các cháu ( Trả lời được các CH trong SGK ) 
* -Tự nhận thức bản thân.
 -Thể hiện sự cảm thông.
II/ Chuẩn bị:	
-Bảng phụ 
*PP: Hoàn tất một nhiệm vụ: Thực hành viết thư thăm hỏi.
III/ Các hoạt động:
1Bài cũ: Giọng quê hương
	- GV kiểm tra 3 Hs đọc bài 
 - GV nhận xét bài cũ.
2Bài mới: 
	Giới thiệu bài ... oát lại bài.
Hs tự chữa bài.
 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
Hs làm b¶ng phơ.
Hs nhận xét.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Hs đọc y/ccủa đề bài.
Một Hs đọc câu đố.
Hs xem tranh minh họa.
Hs trao đổi theo nhóm.
Nhóm nào có lời giải trước và đúng thi thắng cuộc.
Hs sửa bài vào VBT.
3. Củng cố dặn dò. 
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
TIẾT : 3 THỂ DỤC
( GV chuyên dạy )
TIẾT : 4 TN&XH 
CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU : 
- Nêu được các thế hệ trong một gia đình. 
- Phân biệt các thế hệ trong gia đình.
- HS khá giỏi biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đìng của mình.
* -KN giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.
 -Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mỗi HS mang một ảnh chụp gia đình mình. Một số ảnh chụp chân dung gia đình.
* PP: Hoạt động nhóm, thảo luận, Thuyết trình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu gia đình
* Bước 1: Hoạt động cả lớp
-	Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi 
* Giáo viên kết luận: sgv
* Bước 2: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận 
+ Ảnh có những ai ? Em hãy kể tên các người đó ?
+ Ai là người nhiều tuổi nhất ít tuổi nhất trong bức ảnh đó ?
+ Gia đình trong ảnh có mấy thế hệ ? Mỗi thế hệ bao nhiêu người ?
* Giáo viên kết luận: sgv
* Hoạt động 2: Gia đình các thế hệ.
* Bước 1: Thảo luận nhóm đôi
- QS các tranh vẽ trang 38,39 
+ Trang 38 nói về gia đình ai ? Gia đình đó có bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ ?
+ Trang 39 nói về gia đình ai ? Gia đình đó có bao nhiêu người ? Bao nhiêu thế hệ ?
* Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Theo các em trong mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ ?
* Hoạt động 3: Giới thiệu gia đình mình.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Yêu cầu mỗi học sinh về nhà vẽ 1 bức tranh về gia đình mình.
- HS trả lời 
- Học sinh dưới lớp theo dõi, bổ sung, nhận xét.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh chia nhóm.Tiến hành thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo luận ra giấy.
- Ảnh có 5 người đó là ông bà, bố mẹ và 1 bạn học sinh.
- Ông là người nhiều tuổi nhất, bạn học sinh là người ít tuổi nhất.
- Gia đình trong ảnh có 3 thế hệ. TH1 có 2 người, đó là ông và bà. TH2 có 2 người đó là bố và mẹ. TH3có 1 người đó là bạn học sinh.
- Đại diện các nhóm dán ảnh vào giấy cùng với kết quả thảo luận lên bảng, sau đó trình bày 
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung nhận xét.
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ
- Học sinh quan sát, tiến hành thảo luận nhóm 
- Trang 38 nói về gia đình bạn Minh. Gia đình bạn Minh có 6 người: Ông bà, bố mẹ, em gái Minh và Minh. Gia đình Minh có 3 thế hệ.
- Trang 39 nói về gia đình bạn Lan. Gia đình bạn Lan có 4 người: Bố mẹ, Lan và em trai Lan. Gia đình Lan có 2 thế hệ.
- Các học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh lên bảng giới thiệu về gia đình mình.
-	Lớp nhận xét.
-	Cả lớp đọc phần ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
TIẾT : 1 TOÁN 
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I/ Mục tiêu:
-Bước đầu biết giải bài toán và trình bày bài giải Bài toán giải bằng hai phép tính.
 BT : 1; 3
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: - Gv nhận xét bài kiểm tra của HS.
 2. Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
*Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính. 
 Bài toán 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc đề bài. Gv phân tích.
-Mô tả hình vẽ (SGK).
+ Hàng trên có mấy cái kèn?
+ Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn?
- Vẽ sơ để thể hiện số kèn hàng dưới để có:
 Tóm tắt.
 3 kèn
Hàng trên: 2kèn 
Hàng dưới: ? kèn. 
+ Hàng dưới có mấy có kèn?
+ Vậy cả hai hàng có bao nhiêu cái kèn?
- Gv hướng dẫn Hs trình bày bài giải như phần bài học của SGK.
Bài toán 2:
- GV gọi Hs đọc đề bài.
+ Bể thứ nhất có mấy con cá?
+ Số bể thứ hai như thế nào so với bể một?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ.
 4 con cá 
Bể 1:. 
 3con cá ? con cá
Bể 2: 
+ Để tính được tổng số cá của hai bể ta phải làm sao?
+ Số cá của bể thứ 2:
+ Hãy tính số cá của hai bể:
- Gv hướng dẫn Hs trình bày lời giải.
 *Thực hành
Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.PT cái đã biết , cái chưa biết cách giải tìm kết quả.
(Có thể y/c hS TB,yếu nối tiếp giải 2 phép tính)
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gv chốt lại.
 Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv cho HS thi đua nêu bài toán theo sơ đồ .
- Gv nhận xét, chốt lại bµi to¸n ®óng , phï hîp s¬ ®å:
- Y/C nªu c¸ch gi¶i .Lµm bµi vµo vë.Ch÷a bµi b¶ng phô.
Hs đọc đề bài.
Có 3 cái kèn.
Có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn.
Có 3 +2 = 5 cái kèn.
Cả hai hàng có 3 +5 = 8 (cái kèn.)
Hs đọc 
Có 3 con cá.
Nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá.
Bài toán hỏi tổng số cá của hai bể.
Biết được số cá của hai bể.
Là: 4 + 3 = 7 (con cá).
 Hai bể có số cá: 4 + 7 = 11.
( con cá)
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Một số em nhìn sơ đồ nêu lại bài tóan.
- Một Hs lên bảng làm.
Hs đọc yêu cầu của bài.Nêu miệng bài toán . Chữa vào vở
Hs làm bài vào vở.
 Một Hs làm bài vào bảng phụ.
 3.Củõng cố – dặn dò. 
 - Chuẩn bị bài: Bài toán giải bằng hai phép tính.(tiếp)
Nhận xét tiết học.
TIẾT : 2 TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
I/ Mục tiêu:
Biết viết một bức thư ngắn( néi dung kho¶ng 4 c©u ) để hỏi thăm, báo tin cho người thân dùa theo mÉu ( SGK ) ; biÕt c¸ch ghi phong b× th­. 
 II/ Chuẩn bị:	Bức thư và phong bì đã viết mẫu.
 III/ Các hoạt động:
 1 Bài cũ: 
- Gv gọi 1 Hs đọc lại bài: Thư gửi bà và hỏi:
+ Dòng đầu thư ghi những gì?
+ Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai?
+ Nội dung thư?
+ Cuối thư ghi gì?
- Gv nhận xét bài cũ.
Bài mới: 
	Giới thiệu bài 
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 
- Gv mời Hs đọc phần gợi ý.
- Y/C Hs nói mình sẽ viết thư cho ai?
- Gv hướng dẫn: 
+ Em sẽ viết thư cho ai?
+ Dòng đầu thư em sẽ viết thế nào?
+ Em viết lời xưng hô với người đó như thế nào để thể hiện sự kính trọng?
+ Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm điều gì, báo tin gì?
+ Ở phần cuối thư, em chúc điều gì, hứa hẹn điều gì?
+ Kết thúc lá thư, em viết những gì?
- Gv nhắc nhở Hs chú ý trước khi viết thư.
+ Trình bày đúng thể thức.
+ Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp.
- Gv yêu cầu Hs thực hành viết thư trên giấy nháp.
- Gv mời một Hs Hs đọc bài trước lớp. 
- Gv nhận xét.cho hS chữa bài vào vở.
* Hoaït ñoäng 2: Töøng Hs laøm vieäc.
- Gv goïi Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
+ Goùc beân traùi (phía treân): vieát roõ teân vaø ñòa chæ ngöôøi göûi thö.
+ Goùc beân phaûi (phía döôùi): vieát roõ teân vaø ñòa chæ ngöôøi nhaän thö
+ Goùc beân phaûi (phía treân phong bì): daùn tem thö cuûa böa ñieän.
- Gv yeâu caàu Hs ghi noäi dung cuï theå treân phong bì thö.
- Gv môøi Hs ñoïc baøi cuûa mình.
- Gv nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm.
Hs caû lôùp ñoïc thaàm noäi dung BT1.
Hs ñoïc. Caû lôùp ñoïc thaàm Hs traû lôøi theã ý kiÕn c¸ nh©n.
Hs thöïc haønh vieát thö treân giaáy nhaùp.
Hs ñoïc böùc thö mình vieát.
Hs nhaän xeùt.
Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi
Hs laéng nghe.
Hs ghi noäi dung cuï theå treân phong bì thö.
Hs ñoïc baøi cuûa mình.
Hs nhaän xeùt.
3. Củng cố dặn dò. 
Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
Nhận xét tiết học.
TIẾT : 3 ÂM NHẠC
( GV chuyên dạy 
TIẾT : 4 TN&XH 
 HỌ NỘI, HỌ NGOẠI
 I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội,ngoại và biết cách xưng hô đúng 
- HS khá giỏi biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình .
* -Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
 -Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Các hình trang 40, 41 trong SGK.
* PP: Hoạt động nhóm, thảo luận, Tự nhủ, Đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gia đình em có mấy thế hệ ?
- Trong gia đình em ai là người lớn tuổi nhất ?Ai là người ít tuổi nhất ?
 2. Bài mới: 
1- Làm việc với SGK 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 40 và thảo luận trong nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Hùng đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
+ Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
+ Ông bà, ngoại Hùng sinh ra những ai ?
+ Ông bà, nội Quang sinh ra những ai ?
+ Họ nội gồm những ai?
+ Họ ngoại gồm những ai?
 Kết luận:
- Ông bà sinh ra bố và các anh, chị, em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội.
- Ông bà sinh ra mẹ và các anh, chị, em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại.
2- Kể về họ nội và họ ngoại. 
- Yêu cầu HS dán ảnh họ hàng của mình lên tờ giấy to rồi giới thiệu với các bạn.
- HS nói với nhau cách xưng hô của mình đối với anh, chị, em của bố và của mẹ cùng với các con của họ theo phong tục của địa phương.
Kết luận: Ông bà nội, ông bà ngoại và các cô, dì, chú, bác, cùng với các con của họ là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quí, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình.
- HS tiến hành thảo luận nhóm 1 em hỏi và một em trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
-Nhóm trưởng hướng dẫn các bạn dán ảnh và treo tranh của nhóm mình lên bảng. Một vài HS trong nhóm lên giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mình và nói rõ cách xưng hô.
-Học sinh lắng nghe.
 3. Củng cố- Dặn dò:
 -Liên hệ giáo dục học sinh- hệ thống bài học.
TIẾT : 5 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ - SINH HOẠT 
 .Mục tiêu:
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 10
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 - Đi học đúng giờ.
 - Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 - Kết quả thi định kì có tiến bộ, song chưa đúng với năng lực của một số bạn.
 - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học tự giác , một số em chưa tich cực.
 III. Kế hoạch tuần 11
 - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
 - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 11
 - Chuẩn bị bài , sách vở chu đáo trước khi đến lớp
 - Củng cố nề nếp học tập, ôn tập giải toán.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 10.doc