TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TIẾT 28+29: GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Tuần 10: Ngày soạn: Ngày 16/10/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 17/10/2011 Tập đọc - kể chuyện Tiết 28+29: Giọng quê hương I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc A. KTBC: GV nhận xét bài kt giữa kì I của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Luyện đọc ? a. GV đọc diễn cảm toàn bài - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cách đọc b. GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn ngắt, nghỉ những câu văn dài. - HS đọc từng đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N3 - GV theo dõi, HD học sinh đọc đúng - Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 3. Tìm hiểu bài: * HS đọc thầm đoạn 1 - Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ? - Với 3 người thanh niên * HS đọc thầm Đ2 - Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? - Thuyên và Đồng quên tiền, 1 trong 3 người thanh niên xin trả giúp tiền ăn. * HS đọc thầm Đ3 - Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng - Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến một người mẹ - Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương? - HS nêu theo ý hiểu 4. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đ2 - 3 - HS chú ý nghe - 2 nhóm HS thi đọc phân vai đoạn 2 + 3 - 1 nhóm khi đọc toàn truyện theo vai - Cả lớp bình chọn - GV nhận xét - ghi điểm cho CN và nhóm đọc hay nhất. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện kể toàn bộ câu chuyện. 2. HD học sinh kể chuyện theo tranh. - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát từng tranh minh hoạ. - 1HS giỏi nêu nhanh từng sự việc trong từng tranh, ứng với từng đoạn - GV yêu cầu HS kể theo cặp - Từng cặp HS nhìn tranh tập kể một đoạn của câu chuyện - GV gọi HS kể trước lớp - 3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp theo 3 tranh - 1HS kể toàn bộ câu chuyệnn - GV nhận xét - ghi điểm - HS nhận xét. IV Củng cố dặn dò: - Nêu ND chính của câu chuyện ? - 2HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Toán Tiết 46: Thực hành đo độ dài A. Mục tiêu: - Biết dùng thước kẻ và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác. B. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng HS và thước mét I. KTBC II. Bài mới: * Hoạt động 1: Bài tập 1. Bài 1: HS dùng bút và thước vẽ được các đoạn thẳng có độ dài cho trước - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận theo nhóm về cách vẽ - GV gọi HS nêu cách vẽ - Vài HS nêu cách vẽ - HS nhận xét - GV nhận xét chung - GV yêu cầu HS vẽ vào vở - HS làm vào vở - 3HS lên bảng làm - GV cùng nhận xét bài bạn - GV nhận xét - ghi điểm 2. Bài 2: HS biết cách đo và đọc được kết quả đo - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm nêu cách làm - GV gọi HS nêu cách làm - Vài HS nêu cách đo - GV yêu cầu HS đo - HS cả lớp cùng đo - 1 vài HS đọc kết quả : - Chiều dài chiếc bút: 13 cm - HS ghi kết quả vào vở - GV nhận xét 3. Bài 3: Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác - GV gọi HS .nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS dùng thước mét thẳng dựng thẳng đứng áp sát vào bức tường - HS quan sát, ước lượng độ cao của bức tường, bảng - HS dùng mắt ước lượng - HS nêu kết quả ước lượng của mình - GV dùng thước kiểm tra lại - GV nhận xét, tuyên dương những học sinh có kết ước lượng đúng III. Củng cố dặn dò - Nêu lại nội dung bài (1HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Ngày soạn: Ngày 16/10/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 18/10/2011 Tập đọc Tiết 30: Thư gửi bà I. Mục tiêu: - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng, thích hợp với từng kiểu câu. - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu được ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà của người cháu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Biết bộc lộ tình cảm qua bức thư. II. Đồ dùng dạy học: - 1 phong bì thư và bức thư của HS trong trường gửi người thân. (GV sưu tầm III. Đồ dùng day -học A. KTBC: - Đọc thuộc lòng bài thơ quê hương. (2HS) - Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối như thế nào? (1HS) - GV + HS nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu - ghi đầu bài 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cách đọc b. GVhướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn ngắt, nghỉ câu văn dài - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - Thi đọc - 2 - 3 HS thi đọc toàn bộ bức thư - HS nhận xét, bình chọn - GV nhận xét, ghi điểm 3. Tìm hiểu bài - Đức viết thư cho ai? - Cho bà của Đức ở quê - Dòng đầu bức thư bạn ghi thế nào ? - Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003 - Đức hỏi thăm bà điều gì ? - Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà - Đức kể gì với bà những gì ? - Tình hình gia đình và bản thân được lên lớp 3 được điểm 8 điểm 10 - Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với ba như thế nào? - Rất kính trọng và yêu quý bà 4. Luyện đọc lại - 1HS đọc lại toàn bộ bức thư - GV hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm - HS thi đọc theo nhóm - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 5. Củng cố dặn dò * HS thực hành viết thư thăm hỏi - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học ____________________________________________ Toán Tiết 47: Thực hành đo độ dài (tiếp) A. Mục tiêu: - Biết cáchđo cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài - Biết so sánh các độ dài. B. Đồ dùng dạy học - Thước kẻ, bút chì. C. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: Làm lại BT1 (tiết 46) (1HS) - HS + GV nhận xét II. Bài mới: * Hoạt động 1: Bài tập 1. Bài 1: Củng cố cho HS cách đọc các kết quả đo - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS đọc bảng theo mẫu - Vài HS đọc - HS khác nhận xét - Nam cao một mét mười năm xăng ti mét - Hằng cao một mét hai mươi xăng ti mét - Minh cao một mét hai mươi năm xăng ti mét - GV nhận xét, sửa sai cho HS - Tú cao một mét hai mươi xăng ty mét - GV hỏi : Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam? - Nam cao: 1m 15 cm - Minh cao 1m 25 cm - Trong 5 bạn bạn nào cao nhất? - Hương cao nhất - Nam thấp nhất - GV nhận xét 2. Bài 2: Củng cố về đo độ dài - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hành đo - HS thực hành đo theo tổ rồi viết kết quả vào bảng - GV gọi HS đọc kết quả đo - Vài nhóm đọc kết quả đo và nêu xem ở tổ bạn nào cao nhất , bạn nào thấp nhất. - HS khác nhận xét - GV nhận xét chung III. Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài (1HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Chính tả (Nghe viết) Tiết 19: Quê hương ruột thịt I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được tiếng có vần (oai/oay) - Tiếng có âm đầu hoặc thành dễ lẫn ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: l/n thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng. * HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to hoặc bảng để làm bài tập - Bảng lớp viết sẵn ND bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d,gi (1 HS) - HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn HS viết chính tả a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc toàn bài 1 lượt - HS chú ý nghe - 2HS đọc lại bài chốt - GV hướng dẫn HS nắm ND bài: + Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình - Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên - GV hướng dẫn nhận xét về chính tả - Chỉ ra những chữ viết hoa các chữ ấy? - GV hướng dẫn viết tiếng khó - GV đọc: nơi trái sai, da dẻ. - HS luyện viết bảng con - GV sửa sai cho HS b. GV đọc bài - HS viết vào vở c. Chấm chữa bài - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập a. Bài tập 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu BT - GV yêu cầu HS thi làm bài theo tổ - HS làm bài theo tổ ( ghi vào giấy nháp) - Đại diện các nhóm đọc kết quả - GV nhận xét - chốt lời giải đúng - HS nhóm khác nhận xét VD: Oai: khoai, ngoài,ngoại.. Oay: xoay, loay hoay. b. Bài tập 3 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - HS từng nhóm thi đọc SGK - HS nhận xét - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài ? - 1HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Đánh giá tiết học _______________________________________________ Ngày soạn: Ngày 16/10/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 19/10/2011 Toán Tiết 48: Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Biết nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài cvos tên đơn vị đo. B. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: - Đọc bảng đơn vị đo độ dài (2 HS) - HS + GV nhận xét II. Bài mới: * Hoạt động 1: Bài tập 1. Bài 1: Củng cố về nhân chia trong bảng - GV gọi HS nêu yêu cầuBT - 2HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm - nêu kết quả - HS tính nhẩm sau đó thi đua nêu kết quả - HS nhận xét 6 x 9 = 54 28 : 7 = 4 7 x 7 = 49 7 x 8 = 56 36 : 6 = 6 6 x 3 = 18 - GV nhận xét kết luận 6 x 5 = 30 42 : 7 = 6 7 x 5 = 35 2. Bài 2: Củng cố về phép chia hết và nhân số có hai chữ số cho số có 1 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hiện bảng con - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng Bài 4: Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yê ... GV dán lên bảng 3 tờ phiếu - HS lên bảng làm - HS nhận xét - GV nhận xét Âm thanh 1 Từ so sánh Âm thanh 2 Tiếng suối Như Tiếng đàn cầm Tiếng suối Như Tiếng hát xa Tiếng chim Như Tiếng..tiền đồng * GV gợi hỏi: Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nào trên đất nước ta? c. Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS lên bảng làm + lớp làm nháp - HS khác nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Trên lương.một việc. Người lớnra cày. Các bàtra ngô. Các cụ giàđốt lá. Mấy chú béthổi cơm IV: Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài ? ( 1HS) - Về học bài, chuẩn bị bài sau. ________________________________________________ Ngày soạn: Ngày 16/10/2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 20/10/2011 Toán Tiết 49: Kiểm tra định kỳ ( giữa kỳ 1) I. Mục tiờu - Kỹ năng nhõn chia nhẩm trong phạm vi cỏc bảng đó học. - Kỹ năng thực hiện nhõn, chia số cú hai chữ số cho số cú một chữ số. - Biết so sỏnh hai số đo độ dài cú hai tờn đơn vị đo. - Đo và vẽ độ dài đoạn thẳng. - Kỹ năng giải toỏn gấp một số lờn nhiều lần. II. Đề bài 1 – Tính: ( 2 điểm) a, 324 + 405 b, 168 + 503 761 + 128 367 + 125 645 – 302 542 – 318 485 – 72 727 – 272 2 - Tính nhẩm: ( 2 điểm) 6x3 24:6 7x2 42:7 7x4 35:7 6x7 54:6 6x5 49:7 7x6 70:7 3 – Tính: ( 2 điểm) 12 x 7 86 : 2 20 x 6 99 : 3 4 - Chị nuôi được 12 con gà. Mẹ nuôi được gấp 3 lần số gà của chị. Hỏi mẹ nuôi được bao nhiêu con gà? ( 2 điểm) 5 - Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 9 cm. Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 1/3 độ dài đoạn AB. ( 2 điểm) III. Cỏch đỏnh giỏ 1 – Tính: 2 điểm) 2 - Tính nhẩm: 2 điểm) 3 – Tính: 2 điểm) 4 - giải bài toỏn: 2 điểm 5 - Vẽ đoạn thẳng AB: 1điểm Vẽ đoạn thẳng AB: 1điểm _____________________________________ Tập viết Tiết 10: Ôn chữ hoa G (tiếp) I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G (Gi) (1dòng); viết đúng tên riêng (Ông Gióng) (1dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.(1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa: G, Ô, T - Tên riêng và câu ca dao trong bài III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: GV đọc: G; Gò Công (HS viết bảng con) - GV nhận xét B. Bài mới: 1. GT bài - ghi đầu bài 2. HD học sinh luyện viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - GV yêu cầu HS quan sát bài viết - HS quan sát + Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? - G,O,T,V,X - GV viết mẫu các chữ, kết hợp nhắc lại cách viết. - HS quan sát - GV đọc các chữ hoa - HS luyện viết bảng con ( 3 lần ) - GV quan sát sửa sai b. Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS đọc tên riêng - 2 HS đọc tên riêng - GV giới thiệu về tên riêng Ông Gióng - GV viết mẫu tên riêng - HS quan sát - HS luyện viết vào bảng con ( 2 lần) - GV quan sát sửa sai c.Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng - HS nghe + Nêu tên các chữ viết hoa trong câu ca dao ? - Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương - GV đọc từng tên riêng - HS luyện viết bảng con ( 2lần) - GV quan sát, sửa sai 3. Hướng dẫn viết VTV - GV nêu yêu cầu - HS chú ý nghe - HS viết vào vở 4. Chấm, chữa bài - GV thu bài - chấm điểm - GV nhận xét bài viết - HS chú ý nghe 5. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà ở bị bài sau _________________________________________ Ngày soạn: Ngày 16/10/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21/10/2011 Toán Tiết 50: Bài toán giải bằng hai phép tính. A. Mục tiêu: + Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bằng hai phép tính. B. Đồ dùng dạy học: - Các tranh vẽ tương tự như trong sách C. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: + ở lớp 2 em đã được học những dạng toán về giải toán có lời văn nào? - HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính. - Học sinh nắm được cách tóm tắt và cách giải của bài toán giải bằng 2 phép tính. a. Bài toán 1: - GV sơ đồ minh hoạ lên bảng. - HS quan sát - GV nêu bài toán - HS nghe - vài HS nêu lại + Muốn tìm số kèn ở hàng dưới ta làm như thế nào? - Lấy số kèn ở hàng trên + với số hơn ở hàng dưới: 3 + 2= 5 ( cái ) + Muốn tìm số kèn ở cả 2 hàng ta làm như thế nào ? - Lấy số kèn hàng trên + với số kèn ở hàng dưới: 3 + 5 = 8 (cái) - GV gọi HS lên bảng + lớp làm vào nháp - 1 HS lên bảng làm - HS nhận xét. - GV nhận xét b. Bài toán 2: - GV vẽ sơ đồ và nêu bài toán. Bể thứ nhất: - HS nghe và quan sát - Vài HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán. + Muốn tim số cá ở cả hai bể, trước tiên ta phải làm gì? - Tìm số cá ở bể thứ hai. + Muốn tìm số cá ở bể thứ 2 ta làm như thế nào? - Lấy số cả bể thứ nhất cộng với số hơn ở bể thứ 2: 4 + 7 = 11 (con) - GV gọi HS lên bảng giải - 1HS lên bảng giải + lớp làm vở - HS nhận xét. c. GV giới thiệu: Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính. - Nhiều HS nhắc lại. - GV nhận xét. 2. Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1 + 2 + 3: Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính. a. Bài 1 (50) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài toán và tóm tắt giải - HS phân tích + giải vào nháp - HS đọc bài làm - HS nhận xét. Tóm tắt Bài giải Số tấm lưu ảnh của em là: 15 - 7 = 8 (tấm) - GV nhận xét, sửa sai cho HS Đ/ s: 23 tấm lưu ảnh b. Bài 2 (50): GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập GV gọi HS phân tích giải - HS phân tích - giải vào vở Bài giải Số lít dầu ở thùng thứ 2 là: 18 + 6 = 24 (l) Số lít dầu ở cả 2 thùng là: 18 + 24 = 42 (l) Đ/s: 42 lít dầu. - GV nhận xét c. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS làm bảng - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng giải: - HS nhận xét. Bài giải Bao ngô cân nặnglà: 27 + 5 = 32 (kg) Cả 2 bao cân nặng là: 27 + 32 = 59 (kg) - GV nhận xét Đáp số: 59 kg III. Củng cố: - Dạng toán hôm nay học được giải bằng mấy bước ? - Được giải bằng 2 bước. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Chính tả (nghe viết) Tiết 20: Quê Hương I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền đúng tiếng có vần et/oet; - Làm đúng bài tập viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương; nặng nắng; lá - là; II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 - Tranh minh hoạ gải đố. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - GV đọc: quả xoài, nước xoáy , đứng lên (HS viết bảng) - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu - ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả. a. HD học sinh chuẩn bị: - GV đọc 3 khổ thơ đầu - HS chú ý nghe - 2 HS đọc lại - GV hướng dẫn năm ND bài - Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hươn? - Chùm khế ngọt,đường đi học con đò nhỏ + Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? - HS nêu - Luyện viết tiếng khó: + GV đọc: Trèo hái, rợp cầu tre - HS luyện viết bảng con b. GV đọc bài - HS viết bài vào vở - GV quan sát, uấn nắn cho HS c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm bài - GV nhận xét bài viết 3. HS làm bài tập a. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS lên bảng làm + lớp làm vở - HS nhận xét - GV nhận xét - kết luận lời giải đúng: - Lá toét miệng cười, mùi khét , xoèn xoẹt, xem xét. b. Bài 3: (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết quả - GV nhận xét - chốt lại lời giải đứng yên nặng - nắng; lá - là. 4. Củng cố - dặn dò - Nêu ND bài? - 1HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tập làm văn Tiết 10: Tập viết thư và phong bì thư I. Mục tiêu: - Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân. dựa theo mẫu SKG; biết cách ghi phong bì. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ phép sẵn bài tập 1 - 1 bức thư và phong bì thư. III. Các hoạt động dạy học. A. KTBC: - 1HS đọc bài thư gửi bài + Nêu nhận xét về cách trình bày 1 bức thư? (1HS) + HS + GV nhận xét. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập a. Bài tập 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS đọc lại phần gợi ý. - GV gọi HS nêu xem mình sẽ viết thư cho ai? - 4- 5 học sinh đứng tại chỗ nêu - GV gọi HS làm mẫu VD: - 1HS nói về bức thư mình sẽ viết theo gợi ý + Em sẽ viết thư gửi cho ai? - Gửi ông nội, bà nội +Dòng đầu thư em sẽ viết như thế nào - Thái bình, ngày 28 - 11 - 2004 + Em viết lời xưng hô như thế nào thể hiện sự kính trọng? - VD: Ông nội kính yêu + Trong phần ND, em sẽ hỏi thăm ông điều gì? báo tin gì cho ông - Hỏi thăm sức khoẻ, báo tin về kết quả học tập + Phần cuối bức thư, chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gì ? - Em chúc ông luôn mạnh khoẻ, em hứa với ông sẽ chăm học + Kết thúc lá thư, em viết những gì? - Lời chào ông, chữ ký và tên của em - GV nhắc nhở học sinh 1 số ý khi viết thư - HS chú ý nghe - GV yêu cầu học sinh làm bài - HS thực hành viết thư - GV theo dõi, giúp đỡ thêm HS - GV gọi một số HS đọc bài - 1 số HS đọc bài - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm. b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu thảo luận nhóm - HS trao đổi theo nhóm về cách viết mặt trước của phong bì. - GV gọi HS đọc - HS nêu kết quả - HS khác nhận xét. - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? 1 HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết __________________________________________ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình - Nhận thấy kết quả của mình trong tuần - GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét u điểm : - Đi học đều đúng giờ - Giữ gìn vệ sinh chung - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè - Thực hiện tốt nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng : Lam, Linh, Huy.... 2. Nhược điểm : - Chưa chú ý nghe giảng : Trung, Tỉnh.... - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Ngậu, Võn, Nguyện, Quyết ,... - Cần rèn thêm về đọc : Nguyện, Ngậu, Võn, Ba, Lõm, Quyết, Tỉnh, Nam Trung 3 HS bổ xung 4. Đề ra phương hướng tuần sau - Thực tốt nền nếp , nội quy lớp học . - Đi học đúng giờ .Những em học yếu cần cố gắng .
Tài liệu đính kèm: