Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 11 (11)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 11 (11)

Tập đọc – kể chuyện : ĐẤT QUÝ - ĐẤT YÊU

Thời gian: 70 phút

 I. Mục tiêu:

A - Tập đọc:

1. Rèn kỹ nămg đọc thành tiếng:

- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải trong bài: Ê – ti – ô – pi – a, mở tiệc chiêu đãi, hạt cát, đường sá, chăn nuôi. thiêng liêng, lời nói, tám lòng, đất nước, vật quý.

- Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

2. Rèn ky năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới dược chú giải sau bài (Ê-ti-ô-pi, khâm phục, cung điện)

- Hiểu ý nghĩa truyện: đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1063Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 11 (11)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Ngày dạy: thứ hai 1/11/2010
Tập đọc – kể chuyện : ĐẤT QUÝ - ĐẤT YÊU
Thời gian: 70 phút
 I. Mục tiêu:
A - Tập đọc:
1. Rèn kỹ nămg đọc thành tiếng:
- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải trong bài: Ê – ti – ô – pi – a, mở tiệc chiêu đãi, hạt cát, đường sá, chăn nuôi. thiêng liêng, lời nói, tám lòng, đất nước, vật quý...
- Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới dược chú giải sau bài (Ê-ti-ô-pi, khâm phục, cung điện)
- Hiểu ý nghĩa truyện: đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
B - Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết sắp xếp lại tranh minh họa trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh kể được trôi chảy, mạch lạc 1 đoạn của câu chuyện “Đất quý, đất yêu”
II. Đồ dùng: Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động:
GV
HS
A – Bài cũ: ( 5 phút)
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài "Thư gửi bà".
+ Trong thư, Đức kể với bà những gì?
- Nhận xét ghi điểm
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: ( 1 phút)Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: ( 15 phút)Luyện đọc.
a) GV đọc toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- giải nghĩa một số từ mới
ª Hoạt động 3: ( 12 phút)Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
+ Hai người khách được vua Ê – ti – ô – pi – a đón tiếp thế nào?
- Đoạn 2:
+ Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra?
+ Vì sao người Ê – ti – ô – pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ?
ª Hoạt động 4: ( 15 phút)Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm lại đoạn 2.
- Nhận xét
Kể chuyện: ( 19 phút)
1) GV nêu nhiệm vụ.
2) Hướng dẫn HS thi kể lại câu chuyện theo tranh.
* Bài tập 1:
- Tranh 1: Hai vị khách du lịch đi thăm đất nước Ê – ti – ô – pi – a.
- Tranh 2: Hai vị khách được vua của nước Ê – ti – ô – pi – a mến khách.
* Bài 2: 
-Y/c: 
- Nhận xét
ª Củng cố - Dặn dò: ( 2 phút)
- Y/c:
- 2 HS đọc bài.
- Đọc nối tiếp từng cau cho đến hết lượt
- Luyện phát âm từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp.( 4 em đọc)
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời.
+ Vua mời họ vào cung mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý, tỏ ý trân trọng và mến khách.
- HS đọc.
+ ........ cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày.
+ ........ coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
- 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- HS thi đọc đoạn 2.
- Đọc từng đoạn trong nhóm 4.
- Một số nhóm thi đọc trước lớp
-Nhận xét bình chọn
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh minh họa. Thứ tự đúng của tranh 3 – 1 – 4 – 2.
- Từng cặp HS dựa tranh kể theo nhóm 4.
- Kể trước lớp
- Nhận xét
-tập kể chuyện ở nhà
 _______________________________________________________
Toán: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
- Yêu thích giờ toán.
MTR: Hs yếu làm các bài tập 1,2, 3( dòng 2); Hs khá giỏi làm hết các bt tại lớp
II. Đồ dùng: Các tranh vẽ tương tự như sách Toán 3.
III. Hoạt động dạy - học:
GV
HS
A- Bài cũ: ( 5 phút) Chữa bài 3.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: ( 1 phút) Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: ( 15 phút) Hướng dẫn bài
- Ngày thứ Bảy bán 6 xe đạp, ngày Chủ nhật bán gấp đôi ngày thứ Bảy. Hỏi cả hai ngày bán bao nhiêu xe đạp?
- Các bước giải:
+ Bước 1: Tìm số xe đạp bán trong ngày Chủ nhật (6 O 2 = 12 xe)
+ Bước 2: Tìm số xe đạp bán cả 2 ngày (6 + 12 = 18 xe)
- Nhận xét
ª Hoạt động 2: ( 18 phút) Thực hành
* Bài 1: GV vẽ hình lên bảng và hướng dẫn HS vẽ và giải bài toán :
- Nhận xét
* Bài 2: HDTương tự bài 1
- Y/c: 
-Nhận xét
* Bài 3: Cho HS làm bài rồi chữa.
- Lưu ý hs thêm, bớt, gấp
ª Củng cố - Dặn dò: ( 2 phút)
-Y/c: 
- HS lên chữa bài.
	Bài giải:
- Bao ngô cân nặng là:
	27 + 5 = 32 (kg)
- Cả hai bao cân nặng là:
	27 + 32 = 59 (kg)
	Đáp số: 59 kg
- Lớp nhận xét.
- Tóm tắt:
 	6 xe
Thứ Bảy: 	 
	 	xe
Chủ nhật:	 
- Hs lên bảng trình bày bài giải
- nhận xét
	Bài giải:
- Q/đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là:
	5 O 3 = 15 (km)
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài alf:
	5 + 15 = 20 (km)
	Đáp số: 20km
- Nhận xét
- Hs lên bảng tóm tắt
-1 hs lên bảng giải bài toán:
Bài giải:
Số lít mật ong đã lấy ra là:
24:3 = 8 ( l)
Số lít mật ong trong thùng còn lại là:
24-8= 16 ( l)
Đáp số : 16 lít)
-Nhận xét
- Về nhà xem bài và làm bài vào vởbài tập
 _____________________________________________________
Ngày dạy: thứ ba 2/11/2010
Chính tả: NGHE – VIẾT : TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài "Tiếng hò trên sông". Biết viết hoa đúng các chữ đầu câu và tên riêng trong bài (Gái, Thu Bồn).
- Rèn các em tính cẩn thận.
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp viết các từ ngữ ở bài tập 2.
III. Các hoạt động:
GV
HS
A – Bài cũ: ( 5 phút) 
- GV tổ chức cho HS thi giải những câu đố đã học trong bài chính tả trước.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: ( 1phút) Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: ( 18phút) Hướng dẫn HS viết chính tả.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc thong thả rõ ràng bài "Tiếng hò trên sông".
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài.
+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi ý cho tác giả nghĩ đến những gì?
b) GV đọc 
c) Chấm, chữa bài.
- Y/c: 
- Chấm bài và nhận xét
ª Hoạt động 3: ( 15 phút) Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 2: GV hướng dẫn HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét chốt lại
* Bài tập 3: Lựa chọn
a) Từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s.
b) Từ có tiếng mang vần ươn. Từ có tiếng mang vần ương.
- chốt lại
ª Củng cố - Dặn dò: ( 2phút)
- Y/c:
- HS giải những câu đố.
- Một HS đọc lại bài văn.
- HS viết các từ khó:
+ Chèo thuyền
+ Chảy lại.
+ Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ qua đồng và con sông Thu Bồn.
-HS viết bài .
- Soát lỗi
-Theo dõi
- 2 em lên bảng thi làm bài.
- Lớp nhận xét
- 2 nhóm chính tả làm bài.
- Nêu kết quả
+ Sông, suối, sắn, sen, sim, sung, quả sầu, lá sả,...
+ Mượn, thuê, mướn,...
+ Ống bương, bướng bỉnh ...
- Nhận xét
- Những em chưa xong về nhà hoàn thiện bài chính tả
______________________________________________________
Toán: LUYỆN TẬP
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Rèn luỵen kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính.
- Tính chịu kó học tập.
- Ham thích học toán.
II. Hoạt động dạy - học:
 GV
 HS
A- Bài cũ: ( 5phút)
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
- GV nhận xét –Ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: (1phút) Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: ( 32phút)Hướng dẫn bài
* Bài 1: GV gọi ý HS giải theo 2 bước.
 - Trước hết tìm số ô tô còn lại sau khi 18 ô tô rời bến. HS tự lập phép tính:
	45 – 18 = 27 (ô tô)
- Sau đó tìm số ô tô còn lại sau khi 17 ô tô rời bến. 
- Nhận xét
* Bài 2: Hướng dẫn HS giải bài toán theo 2 bước.
- Nhận xét
* Bài 3: - Y/c:
- Nhận xét
* Bài 4: Giúp HS làm và viết vào vở (theo mẫu sách Toán lớp 3)
- Hd hs lưu ý gấp, giảm, bớt, thêm cần làm các phép tính cho phù hợp
- Nhận xét
ª Củng cố - Dặn dò: ( 2phút)
- Y/c:
- HS chữa bài 2.
	Bài giải:
- Số lít mật ong lấy ra là:
	24 : 3 = 8 (lít)
- Số lít mật ong còn lại là:
	24 – 8 = 16 (lít)
	Đáp số: 16 lít mật ong
- Lớp nhận xét.
	Bài giải:
- Lúc đầu số ô tô còn lại là:
	45 – 18 = 27 (ô tô)
- Lúc sau số ô tô còn lại là:
	27 – 7 = 10 (ô tô)
	Đáp số: 10 ô tô
- Hs lên bảng giải bài toán
- Nhận xét
- Hs lên bảng tóm tắt và giải bài toán	
Bài giải:
- Số thỏ đã bán là:
	48 : 6 = 8 (con)
- Số thỏ còn lại là:
	48 – 8 = 40 (con)
	Đáp số: 40 con thỏ
- Nhận xét
- HS quan sát sơ đồ.
- Hs giải bài toán theo tóm tắt
Bài giải :
Số học sinh khá là : 
14+8=22 ( bạn)
Số học sinh giỏi và khá là :
14 + 22= 36 ( bạn)
Đáp số : 36 bạn
- Nhận xét
- Hs làm bài rồi nêu kết quả
- Nhận xét
- Xem bài và làm bài vào vở bài tập
 ________________________________________________
Ngày dạy: Thứ tư 3/11/2010
Tập đọc: VẼ QUÊ HƯƠNG
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: xanh ngắt, quay đầu đỏ, vẽ, đỏ tươi, Tổ quốc, xanh mát...
- Biết ngắt nhịp thơ đúng. Bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Đọc thầm tương đối nhanh và hiểu nội dung chính của từng khổ thơ. Cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ và giàu màu sắc của bức tranh quê hương.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của một bạn nhỏ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Tính chịu khó, thích học tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. Các hoạt động:
GV
HS
A – Bài cũ: ( 5 phút)
- Y/c:
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: ( 1 phút)Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: ( 12phút)Luyện đọc.
a) GV đọc bài thơ.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
 * Đọc câu:
* Đoạc đoạn:
- Giải nghia một sô từ mới
ª Hoạt động 3: ( 10phút) Tìm hiểu bài.
+ Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ.
+ Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc.
+ Vì sao bứ ... 
- Luyện viết thêm 2 chữ hoa có trong từ và câu ứng dụng: R, Đ.
- HS đọc tên riêng: Ghềnh ráng.
- Tập viết vào bảng con
- HS đọc câu ứng dụng.
- Lấy vở tập viết và viết bài
- Nộp vở
- Theo dõi
- Luyện viết thêm.
 _______________________________________________________
Ngày dạy: Thứ năm 4/11/2010
Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG – ÔN TẬP CÂU – AI LÀM GÌ?
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn
- Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi ai hoặc làm gì?
- Đặt được 2 câu theo mẫu ai làm gì?
- Yêu thích giờ ngữ pháp.
II. Đồ dùng:
- 3 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của bài 1.
- Bảng lớp kẻ bảng của bài 3.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ: ( 5 phút) 
- GV kiểm tra 3 HS.
- GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học về so sánh.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: ( 1 phút) Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: ( 32 phút) Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1: 
- Y/c:
- GV cùng cả lớp nhận xét, xác định lời giải đúng.
1) Chỉ sự vật ở quê hương.
2) Chỉ tình cảm đối với quê hương.
* Bài 2: 
- Y/c: 
- Hd hs tìm từ cùng nghĩa để thay thế cho thích hợp
- Nhận xết
* Bài 3: 
Ai?
Làm gì?
Cha
Làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sàn.
Mẹ
Đựng hạt giống đầy mỏm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau.
* Bài 4: 
- Hd mẫu:
+ Bác nông dân đang cày ruộng.
- Y/c: 
ª Củng cố - Dặn dò: ( 2 phút)
- y/c:
- 3 HS tiếp nối nhau làm bài tập 2.
- HS đọc SGK – Nhắc lại yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở.
+ Cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ... 
+ Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, ...
- Đọc đoạn văn
+ Lời giải: Quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
- Nhận xét
+ Bác nông dân đang dắt trâu ra đồng.
- Hs đặt các câu còn lại
- về nhà xem lại bài
______________________________________________________
Toán: LUYỆN TẬP
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng học thuộc bảng nhân 8.
- Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân
- Tính chịu khó, thích học toán.
MTR: HS yếu làm các bt:1,2,3( cột a); Hs khá, giỏi làm hết các bt tại lớp
II. Hoạt động dạy - học:
 GV
 HS
A- Bài cũ: (5 phút)
- Nhận xét
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: ( 1 phút)Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: ( 32 phút) Hướng dẫn bài
* Bài 1: 
- Thực hiện tính nhẩm.
- Ở phần b, giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
- Nhận xét
* Bài 2: Nhằm củng cố cách hình thành bảng nhân.
Ví dụ: 	8 O 4 = 8 O 3 + 8
	 = 32
- Nhận xét
* Bài 3: Bài có 2 bước.
- Nhận xét
* Bài 4: 
- Y/c:
- Nhận xét
ª Củng cố - Dặn dò: ( 2 phút)
- Y/c:
- HS đọc bảng nhân 8.
- Theo dõi
- Hs làm miệng
- Một số em nêu kết quả phép nhân
- Nhận xét
- Hs lên bảng thực hiện các phép tính
- Nhận xét
- Gợi y
+ Bước 1: Mỗi đoạn 8m, cắt 4 đoạn như thế là bao nhiêu mét? HS trả lời.
	8 O 4 = 32 (m)
+ Bước 2: Số mét dây điện còn lại là bao nhiêu mét? HS trả lời.
	50 – 32 = 18 (m)
	Bài giải:
- Số mét dây điện cắt đi là:
	8 O 4 = 32 (m)
- Số mét dây điện còn lại là:
	50 – 32 = 18 (m)
	Đáp số: 18 mét
- Nhận xét
- Hs lên bảng làm bài
a) 	8 O 3 = 24 (ô vuông)
b) 	3 O 8 = 24 (ô vuông)
 Nhận xét: 8x3=3x8
- Về nhà học thuộc bảng nhân 8.
 ________________________________________________
Chính tả: nhớ - viết: VẼ QUÊ HƯƠNG
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng bài chính tả .Trình bày đúng theo thể thơ 4 chữ
- Viết đúng 1 số chữ chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn s / x (hoặc ươn / ương).
- Tính chịu khó, thích học giờ chính tả.
II. Đồ dùng:
- 3 băng giấy viết khổ thơ.
III. Các hoạt động:
GV
HS
A – Bài cũ: ( 5 phút)
- GV kiểm tra HS.
- Nhận xét
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: ( 1 phút)Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: ( 18 phút)Hướng dẫn HS viết chính tả.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn thơ cần viết chính tả trong bài "Vẽ quê hương"
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày đoạn thơ.
+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
b) Hướng dẫn HS viết bài.
- GV cho HS ghi đầu bài.
c) Chấm, chữa bài.
- Y/c:
- Chấm bài và nhận xét bài viết của hs
ª Hoạt động 3: (15 phút)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài 2a:
- Y/c:
Nhận xét
ª Củng cố - Dặn dò: ( 1 phút)
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm về kỹ năng viết bài và làm bài chính tả.
- Tìm viết từ có tiếng bắt đầu bằng s / x hoặc có vần ươn / ương.
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Vì bạn ấy rất yêu quê hương.
- HS đọc lại 1 lần đoạn thơ.
- HS nhớ lại đoạn thơ và viết.
- Tự nhẩm và soát lỗi
- Nộp vở chính tả
- Theo dõi
- hs làm bài 
- Nêu kết quả tìm được
+ Nhà sàn – đơn sơ – suối chảy – sáng lưng đồi.
- Nhận xét
- Nhắc HS học thuộc các câu thơ.
- Những em chưa xong về nhà hoàn thiện bài chính tả
_________________________________________________
Ngày dạy: Thứ sáu: 5/11/2010
Tập làm văn : TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU? NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Nghe – nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui "Tôi có đọc đâu?". Lời kể rõ, vui.
- Biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang sống.
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện.
III. Các hoạt động:
GV
HS
A – Bài cũ: ( 5 phút)
- GV mời 3 HS đến 4 HS đọc lá thư đã viết.
- Nhận xét – Chấm điểm.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: ( 1 phút) Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: ( 32 phút) Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: 
- GV kể chuyện.
+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?
+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào?
- GV kể lần 2.
- GV hỏi:
+ Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?
* Bài 2: Nói về quê hương hoặc nơi em đang sinh sống
- Nhận xét
ª Củng cố - Dặn dò: ( 2 phút)
-Y/c:
- hs đọc thư đã viết ở nhà
- Một HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý.
- Theo dõi
+ Ghé mắt đọc trộm thư của mình.
+ Xin lỗi mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư.
+ Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!
- Một HS giỏi kể lại câu chuyện.
- Từng cặp HS tập kể chuyện cho nhau nghe.
- Thi kể lại nội dung câu chuyện.
- Hs từng cặp nói cho nhau nghe về quê hương của mình
- một số cặp trình bày trước lớp
- Viết những điều em vừa nói vào vở
- Về nhà viết lại.
_________________________________________________________
Toán: CÓ 3 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân
- Tính chịu khó, ham học toán.
MTR: Hs yếu làm các bài tập 1,2( cột a) ,3,4
 Hs khá giỏi làm hét các bt tại lớp
II. Hoạt động dạy - học:
 GV
 HS
A- Bài cũ: ( 5 phút)
- Luyện tập bảng nhân 8
- Chữa bài 3.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: ( 1 phút)Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: ( 15phút)Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân.
	 123 
 2 
 246
- Kết luận: 	123 O 2 = 246
- Giới thiệu phép nhân 326 O 3
	 326 
 3 
 978
- So sánh 2 phép nhân
ª Hoạt động 3: ( 18 phút)Thực hành.
* Bài 1: 
- Y/c: 
- Nhận xét
* Bài 2: 
-Y/c: 
- Nhận xét
* Bài 3: Giải bài toán bằng một phép tính.
- Nhận xét
* Bài 4: GV cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia rồi làm bài.
- Nhận xét
ª Củng cố - Dặn dò: ( 2 phút)
- Y/c:
- 4 ¨ 5 em đọc bảng nhân 8.
- Một em lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.
+ 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
+ 2 nhân 2 bằng 4, viết 4
+ 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
+ 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1.
+ 3 nhân 2 bằng 9, viết 9
- HS rèn luyện cách nhân.
- Làm bảng con
 341 213 212
 2 3 4
- Cho HS đặt tính rồi tính và chữa bài.
- Lên bảng làm bài
- nhận xét
- Tự tóm tắt rồi giải bài toán
	Bài giải:
- Số người trên 3 chuyến máy bay là:
	116 O 3 = 348 (người)
	Đáp số: 348 người
- Nhận xét
- Lên bảng làm
a) 	x : 7 = 101
	 x = 101 O 7
	 x = 707	 
b) 	x : 6 = 107
	 x = 107 O 6
	 x = 642
- Nhận xét
- Về nhà làm bài
 ___________________________________________________
Hoạt đông tập thể :SINH HOẠT LỚP ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA
Thời gian: 30 phút
I/Mục tiêu:
-Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt 
-Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ .
-Học sinh yêu thích có ý chí phấn đáu trong giờ học .
II/Hoạt động dạy học :
 GV
 HS
A/Hoạt động 1: ( 15 phút)
Hoạt động giáo viên nhận xét trong tuần 
+giáo viên báo cáo các nhận xét chung trong tuần .
-Giáo viên nhận xét bài cùng lớp.
-Các buổi tăng cường , quá trình học tập vàgiữ gìn sách vở
-Giáo viên bổ sung nêu nhận xét .
 B/Hoạt động 2: ( 15phút)
-Hoạt động thi đua của 3 tổ .
+Nhằm các tổ đánh giá cho nhau 
+Nội dung chẩn bị từ cả tuần 
-Giao nhiệm vụ cho 3 tổ làm nhóm .
-Học sinh thấy vai trò trách nhiệm của mình
-Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình 
-Từng tổ báo cáo lại 
-Nội dung chẩn bị từ cả tuần 
Học sinh lắng nghe thực hiện 
________________________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(126).doc