Tập đọc - kể chuyện
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiên liêng, cao quý nhất ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
B. Kể chuyện
- Biết sắp xếp các tranh ( SGK ) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, tranh minh hoạ SGK.
- HS: SGK
Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011 Tập đọc - kể chuyện ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I. Mục tiêu A. Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiên liêng, cao quý nhất ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). B. Kể chuyện - Biết sắp xếp các tranh ( SGK ) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. II. Chuẩn bị - GV: SGK, tranh minh hoạ SGK. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy-học 1. KTBC: “Thư gửi bà “ 2. Bài mới: * Tập đọc a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Hoạt động 1 : Luyện đọc - Đọc mẫu và hướng dẫn HS quan sát tranh - Hướng dẫn HS luyện đọc : + Luyện đọc câu -Nhận xét sửa sai, ghi từ luyện đọc lên bảng . + Luyện đọc đoạn -Hướng dẫn HS giải nghĩa từ +Luyện đọc nhóm +Gọi HSK/G đọc lại toàn bài c/ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào? - Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra? - Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ? ( GDMT ) - Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a đối với quê hương như thế nào? * GV chốt nội dung d/ Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2 - Nhận xét, tuyên dương * Kể chuyện - Nêu nhiệm vụ - Yêu cầu HS quan sát tranh sắp xếp lại đúng trình tự câu chuyện - Hướng dẫn HS kể chuyện theo vai - GV quan sát, giúp đỡ. - Gọi học sinh thi kể - Nhận xét bình chọn học sinh kể hay - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện 3. Củng cố - dặn dò - GV chốt lại bài - Tập kể lại chuyện - Chuẩn bị “Vẽ quê hương” - HS theo dõi - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc từ khó CN, ĐT - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp - 1HS đọc chú giải - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - 1HSK/ G đọc - HS trả lời cá nhân - HS thảo luận nhóm đôi –trả lời - HS trả lời cá nhân - HS thảo luận nhóm đôi-trả lời - Học sinh luyện đọc - Học sinh thi đọc - HS nêu - HS kể trong nhóm (TB, Y tự chọn một vai để kể) - Học sinh thi kể - HSK/G kể. * RÚT KINH NGHIỆM: Toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tt) I. Mục tiêu - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. - Giáo dục HS cẩn thận II. Chuẩn bị: - GV: SGK - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy - học 1. KTBC: bài toán giải bằng hai phép tính 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa. b/ Hoạt động 1: Giải bài toán - Giới thiệu bài toán SGK - Cho học sinh quan sát sơ đồ SGK - Hướng dẫn HS giải theo 2 bước: + Bước 1: tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật + Bước 2: Tìm số xe đạp bán trong cả hai ngày c/ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc bài toán. - Vẽ sơ đồ tóm tắt và gợi ý cách giải - Gọi 1 học sinh giải - GV nhận xét Bài 2: Tương tự Bài 3: Số - Gọi HS nêu miệng ( dòng 2 ) - GV nhận xét - Gọi HS nêu miệng ( dòng 1 ) 3/ Củng cố, dặn dò - GV chốt lại bài - Chuẩn bị bài “Luyện tập” - Nhận xét tiết học - 2Học sinh đọc bài toán - HS quan sát sơ đồ SGK - 1 HS giải bảng lớp, lớp làm nháp. - 2HS đọc, lớp đọc thầm - 1 HS giải bảng lớp, lớp làm vở. - HS làm cá nhân vào vở. - Học sinh nêu - HSK/G nêu * RÚT KINH NGHIỆM: Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GHKI I. Mục tiêu - Ôn tập và củng cố cho học sinh một số hành vi đạo đức đã học. - Rèn luyện một số kĩ năng cơ bản - Giáo dục học sinh thực hiện tốt những điều đã học. II. Chuẩn bị - GV : câu hỏi - HS : xem lại những bài đã học III. Các hoạt động dạy - học 1. Bài cũ : Chia sẻ vui buồn cùng bạn . 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa b/ Hoạt động 1 : Đàm thoại - Nêu một số câu hỏi và gọi HSTL + Thế nào là giữ lời hứa? + Vì sao phải giữ lời hứa? + Thế nào là tự làm lấy việc của mình? + Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình? + Thế nào là chia sẻ vui buồn cùng bạn? c/ Hoạt động 2 : Xử lí tình huống - GV nêu tình huống * Gặp bài toán khó, Lan loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy, An đưa bài giải sẵn cho bạn viết. Nếu là Lan, em sẽ làm gì khi đó? - GV cho HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày. * GV nhận xét, nhóm xử lí hay nhất. 3. Củng cố , dặn dò - GV chốt lại bài - Xem lại bài - Chuẩn bị: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường - HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân - Thảo luận nhóm bốn - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét * RÚT KINH NGHIỆM: Thứ ba , ngày 01 tháng 11 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết giải bài toán bằng hai phép tính - Giáo dục học sinh cẩn thận II. Chuẩn bị: - GV: SGK - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy - học 1. KTBC: Bài toán giải bằng hai phép tính 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa. b/ Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi học sinh đọc bài toán - Hướng dẫn HS giải bài toán theo hai cách - Gọi 2 HS lên bảng giải mỗi em một cách - GV nhận xét Bài 3: - Gọi HS nêu bài toán dựa vào sơ đồ - Hướng dẫn giải - Cho HS làm vào vở - GV thu bài chấm điểm, nhận xét. Bài 4: ( a, b ) - Hướng dẫn mẫu - Cho HS làm nháp, nêu kết quả. - Gọi HS nêu kết quả 4c Bài 2: ( nếu còn thời gian ) - GV gọi HS lê bảng làm - Nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò - GV chốt lại bài. - Chuẩn bị bài “Bảng nhân 8 - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc bài toán - HS chú ý. - HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. - HSK/G nêu, TB/Y nêu lại - 1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. - HS nhận xét - HS làm nháp, nêu kết quả. - HSK/G nêu - HSK/G làm * RÚT KINH NGHIỆM: Chính tả (nghe-viết) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm BT điền tiếng có vần ong / oong (BT2). - Làm đúng BT(3)b - Giáo dục HS trình bày sạch đẹp II. Chuẩn bị - GV: SGK - HS: SGK, vở, nháp III. Các hoạt động dạy-học 1. KTBC: Quê hương 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe-viết - Đọc mẫu, nêu nội dung - Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì? * GV chốt ý - GDMT - Nêu tên riêng trong bài? - Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó c/ Hoạt động 2 : Viết chính tả - Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết - Đọc chính tả - Đọc dò bài và soát lỗi - Thu chấm bài và nhận xét. d/Hoạt động 3 : Luyện tập Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi 2 HS lên bảng thi làm bài đúng và nhanh - Nhận xét Bài 3b: - Chia 2 nhóm, yêu cầu HS làm bài , nêu kết quả - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố - dặn dò - GV chốt lại bài - Dặn HS về viết lại bài ( nếu chưa đạt ), làm BT3a - Chuẩn bị “Vẽ quê hương” - 2 HS đọc lại - HS trả lời - HS nêu - HSviết nháp từ khó - Viết vào vở ( TB/Y GV hỗ trợ ) - Dò bài và soát lỗi - 1 HS đọc lại - 2HS làm thi đua, lớp nhận xét. - Học sinh làm bài theo nhóm. * RÚT KINH NGHIỆM: Hát nhạc Tiết 1: 02 / 11 / 10 Tự nhiên xã hội ( 2 tiết ) Tiết 2: 03 / 11 / 10 THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG. I/ Mục tiêu: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng. II/ Chuẩn bị: - GV: Hình trong SGK trang 42, 43 - HS: SGK, vở, HS mang ảnh họ nội, họ ngoại đến lớp (nếu có ) III/ Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Họ nội , họ ngoại. 2.Bài mới a/ Giới thiiệu bài – ghi tựa: b/ H động 1: Chơi trò chơi đi chợ mua gì ? Cho ai ?. + Trưởng trò: Đi chợ, đi chợ. + Cả lớp: Mua gì ? Mua gì ? + Trưởng trò : Mua 2 cái áo. + Cả lớp: Cho ai? Cho ai? + Hai em vừa chạy vừa nói: cho mẹ, cho mẹ. c/ Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập. Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình 42 SGK và làm việc với phiếu bài tập (GV chuẩn bị ) Bước 2 - GV yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài. Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. * GV kết luận và hỏi: +Em hãy phân tích mối quan hệ Quang và Hương ?. +Em hãy p tích mối quan hệ Quang và mẹ Hương ?. d/ Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. Bước 1 : Hướng dẫn. - GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình . Bước 2: Làm việc cá nhân. - GV cho Hs vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ. Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV mời một số HS giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ. Vậy: Nghĩa vụ của em đối với cha mẹ, ông bà, anh chị em, họ hàng trong gia đình? *GV nhận xét, chốt lại - LHGD đ/ Hđộng 4: Trò chơi “ Xếp hình gia đình” và liên hệ bản thân. - GV phổ biến luật chơi. - GV hướng dẫn mẫu cho HS xem. - GV phát giấy ghi sẵn nội dung chơi cho các nhóm. - Các nhóm thi xếp hình với nhau. - GV nhận xét, tuyên dương đội xếp đúng, nhanh. 3. Củng cố– dặn dò. - GV chốt lại bài - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Phòng cháy khi ở nhà. - HS chơi trò chơi. - HS thảo luận nhóm. Nhóm trưởng điều khiển, làm việc với phiếu bài tập. - HS đổi chéo bài kiểm tra nhau. - HS các nhóm trình bày bài làm của mình, lớp bổ sung thêm. - HSK/G nêu - HSK/G nêu - Hs quan sát. - HS lên vẽ sơ đồ họ hàng của mình. ( TB/Y GV hỗ trợ ) -HS lên g/thiệu về sơ đồ mình vẽ - HS trả lời. - HS khác nhận xét. - HS ... p từ khó -Viết vào vở (TB,Y GV hỗ trợ ). - Dò bài và soát lỗi -1HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 3 HS làm bảng lớp * RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 1: 04/11/10 Thủ công Tiết 2: 11/11 /10 CẮT, DÁN CHỮ I , T (tiết 1) (2t) I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu chữ, tranh quy trình, giấy thủ công - HS: Giấy màu, kéo,hồ, III. Các hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa b/ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - GV giới thiệu chữ mẫu và HDHS quan sát, nhận xét: + Nét chữ I, T rộng mấy ô? + Chữ I, T có gì giống nhau? - GV nhận xét, chốt ý c/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu - Cho HS quan sát quy trình và HD các bước Bước 1: Kẻ chữ I, T - Hướng dẫn HS chấm các điểm và đánh dấu hình chữ I, T. sau đó, kẻ theo điểm đã đánh dấu. Bước 2: Cắt chữ I,T - Cắt chữ I theo đường đã kẻ. - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T, cắt theo đường kẻ, mở ra được chữ T như mẫu Bước 3: Dán chữ I, T - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối, bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán chữ * Tổ chức cho HS kẻ, cắt dán chữ trên giấy nháp - GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn - Nhận xét sản phẩm d/ Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ I, T - Gọi HS nêu lại các bước thực hiện - GV treo tranh quy trình, hướng dẫn lại các bước + Bước 1: kẻ chữ I, T + Bước 2: Cắt chữ T + Bước 3: Dán chữ I, T - Gọi HS lên thực hiện các bước - Yêu cầu HS thực hành. Khuyến khích HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chí đánh giá - Nhận xét, đánh giá bài làm của HS 3/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét sự chuẩn bị của HS - Chuẩn bị “ Cắt, dán chữ H, U” - GV nhận xét tiết học - Quan sát và nêu nhận xét - HS nêu - HS nêu -Học sinh theo dõi - HS thực hành trên giấy nháp - 1 HSK/G nêu - Học sinh theo dõi - 1 HSK/G thực hiện - HS thực hành cá nhân (TB,Y GV hỗ trợ ). - HS dán sản phẩm theo nhóm - HS nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp * RÚT KINH NGHIỆM: Thứ sáu, ngày 04 tháng 11 năm 2011 Toán NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. II. Chuẩn bị: - GV: SGK - HS : SGK, vở, III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa. b/ Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân - Viết bảng : 123 x 3 - Gọi 1 HS đặt tính và tính - Chốt lại cách nhân - Gọi học sinh nhắc lại cách tính * Tương tự : 326 x 3 c/ Thực hành Bài 1: Tính - GV gọi 1 HS làm mẫu 341 x 2 - Các bài còn lại cho HS làm vào vở. - Nhận xét Bài 2a: - Cho HS làm bảng con - Nhận xét Bài 3 : Giải toán - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS tóm tắt bằng lời - Cho HS làm bài, sửa bài - Nhận xét Bài 4: Tìm x - Gọi 2 HS nêu cách tìm x - Cho HS làm bảng con từng câu 3/ Củng cố, dặn dò - GV chốt lại bài - Dặn HS về nhà làm bài 2b - Chuẩn bị bài “Luyện tập” -1 HS thực hiện, lớp làm nháp - Vài HS nhắc lại cách tính - HSK/G làm mẫu. - HS làm cá nhân, sửa bài nêu cách tính (TB, Y GV hỗ trợ ) - HS làm bảng con từng bài - 2HS nêu, lớp đọc thầm - HS nêu miệng tóm tắt. -1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - HSK/G nêu - HS làm bảng con từng câu - HSK/G làm * RÚT KINH NGHIỆM: Tập làm văn Nghe - kể : TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU ! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu - Nghe –kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu (BT1). - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2). - Giáo dục HS yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị - GV: Gợi ý BT1, gợi ý nói về quê hương - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy-học 1 KTBC: Gọi 3- 4 học sinh đọc lá thư đã viết 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Hoạt động 1 : Nghe –kể câu chuyện Bài 1: Gọi HS đọc - Gọi HS đọc gợi ý, quan sát tranh - GV kể chuyện - Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? - Người viết thư viết thêm vào thư điều gì? - Kể lần 2 - Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi - Gọi HS thi kể - Câu chuyện buồn cười ở điểm nào? c/ Hoạt động 2 : Nói về quê hương Bài 2: ( GDMT ) - Hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp để cả lớp nhận xét về nội dung, cách diễn đạt - Yêu cầu HS nói theo cặp - Gọi HS trình bày - Nhận xét, bình chọn 3. Củng cố - dặn dò - GV chốt lại bài - Chuẩn bị : Kể lại câu chuyện “Tôi có đọc đâu” - GV nhận xét tiết học. - 2 Học sinh đọc -1 HS đọc yêu cầu, gợi ý - HS nghe kể - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân - HS kể theo nhóm đôi - 4 -5 học sinh thi kể - HSK/G nêu, TB/Y nêu lại - HSK/G kể mẫu trước lớp - Học sinh làm việc theo cặp - HS trình bày trước lớp * RÚT KINH NGHIỆM: Thể dục ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục PTC - Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân - Khởi động các khớp GV - Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh” 2. Phần cơ bản * Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung + Oân 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung - GV chia tổ tập luyện 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung GV đi đến từng tổ quan sát kết hợp sửa chữa động tác sai. - Cho các tổ thi đua với nhau để tập 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung . - GV nhận xét – tuyên dương. * Học động tác toàn thân - Lần 1: GV vừa làm mẫu, vừa giải thích và hô nhịp chậm, đồng thời cho HS tập bắt chước theo. Sau đó GV nhận xét, cho HS tập tiếp lần 2. GV - Lần 3: GV vừa hô nhịp và làm mẫu những nhịp cần nhấn mạnh. - Lần 4-5: GV chỉ hô nhịp, không làm mẫu GV GV * Chơi trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy ” - GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi - Cho HS chơi đồng loạt - GV nhận xét qua trò chơi 3.Phần kết thúc: - Đi vỗ tay và hát - GV hệ thống bài, nhận xét lớp - GV giao bài tập về nhà * RÚT KINH NGHIỆM: An toàn giao thông Bài 3. BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I/ Mục tiêu : - Giúp HS nhận biết được hình dáng, màu sắc và hiểu được n/dung hai nhóm báo hiệu giao thông: Biển báo nguy hiểm - Biển chỉ dẫn .Giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu. - HS biết nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo hiệu giao thông khi đi đường . - Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, mọi người phải chấp hành. II/ Đồ dùng dạy học - GV : Các biển báo cấm đã học, bảng biển báo hiệu giao thông đường bộ . - HS : Sách ATGT. III/Các hoạt động dạy học: 1/ KTBC : Giao thông đường sắt . 2/ BaØi mới: a/ Giới thiệu bài – ghi tựa . b/ Hđộng 1: Tìm hiểu các biển báo giao thông mới - GV chia lớp 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 2 loại biển báo, yêu cầu thảo luận , nhận xét nêu đặc điểm về hình dáng ,màu sắc và hình vẽ bên trong cuả các loại biển báo, sau đó trình bày * GV nhận xét,chốt ý: c/ Hđộng 2: : Nhận biết đúng biển báo - GV chia lớp 2 nhóm phổ biến trò chơi “ Tiếp sức” hướng dẫn cách chơi, cho HS chơi . - Mỗi đội sẽ cầm một số biển báo và một số bảng ghi tên biển . - Đội này giơ biển báo - đội kia giơ tên biển báo và ngược lại . - GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. * GV chốt ý - LHGD 3/ Củng cố ,dặn dò: - GV đọc lại ghi nhớ và yêu cầu HS lại . - Về học lại các biển báo và thực hành theo đúng luật giao thông . - Chuẩn bị :Kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn . - HS thảo luận nhóm - Cử đại dịên trình bày - HS lưu ý lắng nghe, - Mỗi đội cử 5 bạn thi đua . - Vài HS đọc * RÚT KINH NGHIỆM: Sinh hoạt lớp TUẦN 11 I. Mục tiêu Giúp HS : - Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần - Nắm được phương hướng tuần tới . II. Tiến hành sinh hoạt 1.Tổng kết tuần 11 * Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo : T1, T2, T3 . - Các tổ viên nhận xét, bổ sung. - Các lớp phó báo cáo - Lớp trưởng tổng kết * GV nhận xét: + Đạo đức: + Học tập: + Nói chuyện riêng trong giờ học + Thường xuyên bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà -Các mặt khác : +VS cá nhân + VS lớp +Đồng phục khi học TD +Thực hiện các khoản thu còn chậm 2. Phương hướng tuần tới : - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. - Khắc phục hạn chế tuần qua. - Truy bài đầu giờ nghiêm túc - Đi học đều nghỉ học phải xin phép. - Chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. - Mặc quần áo đồng phục đúng qui định. - VS cá nhân, trường lớp sạch sẽ. - Nộp các khoản thu theo qui định. - Chuẩn bị bài và học tốt tuần 12. *RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: