Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 11 (4)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 11 (4)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:

ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU

I. MỤC TIÊU: * TẬP ĐỌC

- Đọc đúng , rành mạch Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêu, cao quí nhất, (Trả lời được các CH trong SGK)

-Yêu quê hương đất nước

* KỂ CHUYỆN:Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.( HS,khá ,giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện )

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh kể chuyện; Tranh minh hoạ sgk; Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 11 (4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 THỨ HAI NGÀY 01 THÁNG 11 NĂM 2010
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. MỤC TIÊU: * TẬP ĐỌC
- Đọc đúng , rành mạch Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêu, cao quí nhất, (Trả lời được các CH trong SGK)
-Yêu quê hương đất nước
* KỂ CHUYỆN:Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.( HS,khá ,giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện )
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh kể chuyện; Tranh minh hoạ sgk; Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Tiết trước học bài gì?(Y)
-Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Thư gửi bà và trả lời câu hỏi:
+ Bạn Đức hỏi thăm bà điều gì?(TB)
+Tình cảm của Đức đối với bà như thế nào? 
- Nhận xét và ghi điểm HS
2/Bài mới: 
a/Giới thiệu bài- ghi đề 
b/Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài 
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
*HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
* HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
-HD HS tách đoạn 2 thành 2 phần nhỏ:
+ Phần thứ nhất từ Lúc hai người khách đến phải làm như vậy?
+Phần thứ 2 từ Viên quan trả lời đến dù chỉ là hạt cát nhỏ 
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc 2 lượt).
- Giải nghĩa từ : Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục.
* Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hướng dẫn HS đọc đồng thanh lời của viên quan ở đoạn 2.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
H:Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào?(Y)
GV: Ê- pi- ô- pi- a là một nước ở phía đông bắc Châu phi. (Chỉ trên bản đồ)
H:Hai người khách được vua Ê-pi-ô-pi-a đón tiếp như thế nào?(TB)
H:Khi 2 người khách chuẩn bị xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra?(TB)
H:Vì sao người Ê- pi- ô- pi- a không để khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ?(K)
-Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài và hỏi: Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê- pi- ô- pi- a với quê hương như thế nào?(G)
ND: Câu chuyện cho ta thấy đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất.
d/Luyện đọc lại bài
- GV đọc diễn cảm đoạn 2
- Chia nhóm YC đọc phân vai trong nhóm.
- Gọi 2 nhóm lên đọc phân vai trước lớp đoạn 1 – 2.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm lời của viên quan (đoạn 2).
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân đọc đúng và hay nhất.
KỂ CHUYỆN
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 86 SGK.
- YC HS xác định nội dung của từng bức tranh minh hoạvà sắp xếp lại thứ tự các bức tranh minh hoa(xếp thứ tự 3-1-4-2)
-GV chọn 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
- Kể theo nhóm
- Kể trước lớp
- Gọi HS nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
- Tuyên dương HS kể tốt.
3/ Củng cố Dặn dò: 
- YC nhắc lại ND bài - Nhận xét tiết học
 - Về nhà luyện đọc lại câu chuyện và kể lại chuyện cho người thân nghe
- HS trả lời 
-HS theo dõi nhận xét
- Thăm hỏi sức khoẻ
- Rất kính trọng và yêu quý bà.
-HS theo dõi - Nhắc tựa đề
- Theo dõi GV đọc mẫu
- HS tiếp nối nhau đọc câu từ đầu đến hết bài. 
- HS nêu, đọc 
- Dùng bút chì đánh dấu phân cách giữa 2 phần.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp.
-HS đọc phần chú giải
- HS đọc trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc nối tiếp.
- Đọc đồng thanh theo nhóm.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi 
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời.
- Đến thăm đất nước Ê- pi- ô- pi- a .
- Quan sát
- HS đọc thầm đoạn 2 trả lời
-Viên quan bảo khách dừng lại ,cởi dày ra để họ cạo sạch đất
-Vì người Ê-ti- ô –pi-a coi đất của quê hương họ là thứ thiên liên,cao quý
-Người Ê –ti- ô-pi-a rất yêu quý và trân trọng mảnh đất quê hương
- Đọc đoạn 3
- Người Ê –ti- ô-pi-a rất yêu quý và trân trọng mảnh đất quê hương.
- HS nhắc lại nội dung chính.
 - Theo dõi bài đọc 
- Chia thành 4 nhóm, luyện đoc phân vai trong nhóm.
-2 nhóm(mỗi nhóm 3 em) thi đọc phân vai (Đ1,2).
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 lời của viên quan.
2 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS phát biểu ý kiến về cách sắp xếp
- HS kể
- Theo dõi và nhận xét phần kể mẫu của bạn.
- Kể trong nhóm
- Mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt từng em kể từng đoạn 
- 2 đến 3 nhóm HS kể, cả lớp theo dõi. 
- 1HS kể lại cả câu chuyện trước lớp.
- Nhắc nội dung bài học
TOÁN:
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
- Giải được và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính
-Rèn kĩ năng tính toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ, Bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- YC HS chữa BT 
- Nhận xét.
2.Dạy bài mới: 
 a/ Giới thiệu và: Ghi đề
b/Hướng dẫn giải bài toán bằng 2 phép tính.
Bài toán:- Gọi HS đọc đề toán SGK 
- HD HS vẽ sơ đồ bài toán và phân tích.
- Bài toàn cho biết gì?(Y)
- Bài toán yêu cầu tính gì?(Y)
- Muốn tìm số xe đạp bán được trong cả hai ngày ta phải biết những gì?(K)
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét.
- GV YC HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng hai phép tính.
c/ Thực hành:
Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bài toán.
- Hỏi: Bài toán yêu cầu tìm gì?(TB)
- Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ như thế nào với quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện?(K)
- Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm thế nào?
-Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh đã biết chưa?
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS.
 Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- Chữa bài và ghi điểm HS.
Bài 3:- YC HS nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần, sau đó làm mẫu một phần rồi yêu cầu HS làm miệng bài tập
- Chữa bài và ghi điểm HS.
 4.Củng cố, dặn dò:
- YCHS về nhà luyện tập,giải bài toán bằng 2 phép tính.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Theo dõi nhận xét bài làm cảu bạn.
-HS theo dõi - Nhắc tựa đề
- 1 HS đọc đề bài
-HS theo dõi
- Số xe bán trong ngày thứ bảy, chủ nhật bán gấp đôi thứ bảy.
- Tìm số xe đạp bán trong hai ngày.
- Biết số xe đạp bá trong ngày thứ bảy.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp
- Nhắc lại
- 1 HS đọc đề bài.
- HS nêu
-HS trao đổi theo nhóm đôi,trả lời
- Lấy quảng đường từ nhà đến chợ huyện cộng quảng đường từ chợ huyện đến bưu điện
-Chưa biết và phải tính
- Làm bài vào vở - 1 HS làm vào bảng phụ
Bài giải:
Quãng đường từ chợ huyện đến bđ tỉnh là:
5 x 3 = 15 ( km)
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh là:
5 + 15 = 20 (km)
 Đáp số: 20 km
- 1 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm vào vở.
- Một số HS nêu miệng bài giải.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc đề bài .
- 1 HS lên bảng làm -lớp làm vào vở. 
- Lớp nhận xét.
- HS đỗi chéo vở kiểm tra
- Nhắc nội dung bài học.
THỨ BA NGÀY 02 THÁNG 11 NĂM 2010
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- YC HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét và ghi điểm học sinh.
2. Dạy- học bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài.
b/ Thực hành:
Bài 1:- Gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu - HS suy nghĩ tự giải bài toán.
- Gợi ý: 
 + Trước hết tìm số ô tô rời bến cả 2 lần.
 + Sau đó tìm số ô tô còn lại cuối cùng.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:- Cho HS nhìn vào sơ đồ Hỏi:
-Có bao nhiêu bạn HS giỏi?(Y)
- Số bạn HS khá như thế nào so với số bạn HS giỏi?(TB)
- Bài toán yêu cầu tìm gì?(TB)
- YC HS dựa vào tóm tắt để đọc đề toán.
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm
Bài 4:- Gọi HS đọc bài mẫu.
- Đọc: Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47.
- Yêu cầu HS nêu cách gấp 15 lên 3 lần.
- Sau khi gấp 15 lên 3 lần, chúng ta cộng với 47 thì được bao nhiêu?
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
- Chữa bài và ghi điểm HS.
3.Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét tiết học: 
- Chữa BT3 ( dòng 1) SGK tr 51
- HS theo dõi ,nhận xét
- Nghe.
- Đọc yêu cầu
-HS theo dõi
- Dừa vào gợi ý làm bài vào vở - 1 HS làm vào bảng phụ. 
- Chữa bài - nhận xét bài làm của bạn.
Bài giải
Số ô tô rời bến trong hai lần là:
18 + 17 = 35 (ô tô)
Bến xe còn lại số ô tô là:
45 – 35 = 10 (ô tô)
Đáp số: 10 ô tô
- HS QS trả lời 
- 1 HS dựa vào tóm tắt đọc đề bài
- 1 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc bài mẫu
- HS đọc lại yêu cầu.
- Lấy 15 gấp lên 3 lần tức là 
15 x 3 = 45.
45 + 47 = 92.
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhắc nội dung bài học
LUYỆN TOÁN:
ÔN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS:
- Ôn tập giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
- Giáo dục HS chăm học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- VBT; Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.HD HS ôn luyện:
Bài 1: Một cửa hàng buổi sáng bán được 26 kg đường, buổi chiều bán được gấp đôi số đường buổi sáng. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được baop nhiêu ki-lô-gam đường.
- HD HS làm bài
- Buổi sáng bán được bao nhiêu kg đường?
- Buổi chiều bán được số đường như thế nào so với buổi sáng?
- Bài toán yêu cầu tính gì?
- Muốn biết số đường bán được cả hai ngày thì cần tìm yếu tố nào trước?
- GV yêu cầu HS giải bài toán
Bài 2:
- Đọc đề?
- Vẽ sơ đồ như SGK
- Bài toán yêu cầu gì?
- Muốn tính quãng đường từ bưu điện về nhà ta làm như thế nào ?
- Quãng đường từ chợ huyện về nhà đã biết chưa?
- Chấm , chữa bài.
Bài 3: Treo bảng phụ- Đọc đề?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ?
- Muốn giảm một đi nhiều lần ta làm như thế nào ?
+ Lưu ý HS phân biệt khái niệm Gấp và giảm.
gấp 4 lần
5
 Thêm 6
 bớt 5
gấp 3 lần
6
giảm 5 lần
 Thêm 4
30
30
 bớt 4
giảm 7 lần
42
- Chấm bài, nhận xét.
2. Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học.
- HS đọc bài toán
- Buổi sáng bán được 26 kg 
- Buổi chiều bán gấp đôi
- Tính số đường bán cả hai buổi.
- Biết số đường bán buổi chiều
- Làm vào VBT - 1 HS làm vào bảng phụ
Bài giải
 Số kg đường bán được buổi chiều là:
26 2 = 52(kg)
Số đường bán được cả hai buổi là:
 26 + 52 = 78( kg)
 Đáp số: 78 kg đường
- HS đọc
- HS nêu
- Ta tính tổng quãng đường từ bưu điện đến chợ và từ chợ huyện về nhà
- Chưa biết, ta cần tính trước.
- HS làm vở
Bài giải
Quãng đường từ chợ huyện về nhà là:
18 : 3 = 6( km)
Quãng đường từ bưu điện về nhà là:
18 + 6  ... HS ôn luyện:
Bài 1: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu nói về cảnh vật quê hương :
- .lồng lộng.
- .lăn tăn gợn sóng.
- ..uốn khúc.
- .cổ kính.
- .rì rào trong gió.
- um tùm.
- HD HS làm bài.
Gợi ý: Đặt câu hỏi. Cái gì lồng lộng ?
- Nhận xét chung bài làm của HS.
Bài 2: Gạch dưới những thành ngữ nói về quê hương. 
 Non xanh nước biếc, thức khuya dậy sớm, non sông gấm vóc, thẳng cánh cò bay, học một biết mười, chôn rau cắt rốn, làng trên xóm dưới, dám nghĩ dám làm, quê cha đất tổ.
*Gợi ý :Chú ý nội dung từng câu thành ngữ. Có thể đặt câu hỏi “ Thành ngữ này có nói về quê hương không ?” 
- Nhận xét chung bài làm của HS.
Bài 3: Viết đoạn văn ngắn ( 5 -7 câu ) , kể về việc trực nhật lớp của tổ em.
- HDHS chữa bài ở bảng phụ. Nhận xét chung.
2/ Củng cố - Dặn dò:
- YCHS nhắc nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc yêu cầu.
- Nghe gợi ý.
- Làm bài vào vở.
- Một số HS nêu miệng kết quả.
- Gió thổi lồng lộng.
- Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
- Dòng sông uốn khúc.
- Mái chùa cổ kính.
- Cây cối um tùm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Chữa bài vào vở ( nếu sai )
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở dựa vào gợi ý của GV.
- Một HS lên bảng làm bài.
- Một số HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét bài làm của bạn
- Non xanh nước biếc, non sông gấm vóc, thẳng cánh cò bay, chôn rau cắt rốn, làng trên xóm dưới, quê cha đất tổ.
- Đọc yêu cầu.
- Viết bài vào vở - Một HS làm bảng phụ.
- Một số HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài của bạn.
- Nhắc nội dung bài học.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức.trong giải toán.
 - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- VBT; Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1/Bài cũ : 
Gọi học sinh đọc bảng nhân 8
GV chữa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
2/ HDHS làm bài tập:
Bài 1 : tính 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Giáo viên lưu ý : 1 x 8 = 8, 8 x 1 = 8 vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
GV hỏi :
H: Có nhận xét gì về kết quả các thừa số, thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 8 x 2 và 2 x 8 ?
Vậy ta có 8 x 2 = 2 x 8
Giáo viên tiến hành tương tự để học sinh rút ra kết luận về các phép tính còn lại.
H: khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thế nào ?
Bài 2 :(Cột a ) Học sinh làm nhóm
- GV chia nhóm
 Giáo viên nhận xét bình chọn nhĩm lm nhanh đúng
Bài 3: Học sinh làm bài vào vở
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Bài 4: Hoạt động cá nhân
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 
- Nhận xét bài làm của HS
2/ Củng cố -Dặn dò:
- YC HS nhắc nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở .
- Nêu miệng nối tiếp kết quả.
- Hai phép tính này cùng bằng 16
- Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự viết khác nhau
- Nhận xét bài làm của các nhóm.
- Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
- Học sinh làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
 8 x 3 + 8 = 24 + 8 8 x 4 + 8 = 32 + 8 
 = 32 = 40
- Nhận xét bài làm của các nhóm.
- Đọc kĩ đề bài làm bài vào vở.
Giải:
Bốn đoạn dài số m là:
4 x 8 = 32(m)
Cuộn dây điện còn lại số mét là:
50 - 32 = 18 (m)
Đáp số: 18m
- H S làm bài vào nháp - Nêu miệng kết quả.
Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
3 x 8 = 24(ô vuông)
Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
8 x 3 = 24 (ô vuông)
- Nhận xét: 3 x 8 = 8 x 3
- Nhắc nội dung bài học.
LUYỆN TOÁN:
ÔN BẢNG NHÂN 8
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS : Giúp HS củng cố bảng nhân 8,vận dụng phép nhân 8 vào giải toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- VBT ; Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.HDHS ôn luyện:
( Bài tập ưu tiên dành cho HS TB,HS yếu)
Bài 1: Tính:
8 x 1 8 x 3 8 x 5 8 x 7 8 x 9 
8 x 2 8 x 4 8 x 6 8 x 8 8 x 10
Bài 2: Mỗi hộp có 8 cái bánh.Hỏi 7 hộp có bao nhiêu cái bánh?
- YC HS làm bài vào vở - 1 HS làm vào bảng phụ.
- Nhận xét chung bài làm của HS
Bài 3: Lớp 3 A có ba tổ ,mỗi tổ có 8 bạn.Hỏi lớp 3 A có bao nhiêu bạn?
- YC HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài ở bảng – Nhận xét,bổ sung.
Bài 4: Tính nhẩm
 8 + 8 32 + 8 56 + 8
 16 + 8 40 + 8 64 + 8
 24 + 8 48 + 8 72 + 8
- Nhận xét
 (Bài tập ưu tiên dành cho SH khá giỏi)
Bài 5: Dũng có 8 bông hoa,số hoa của Hùng gấp đôi số hoa của Dũng.Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu bông hoa?
2.Củng cố-Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài vào vở bài tập - Nêu miệng kết quả.
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở - 1 HS làm bài vào bảng phụ - Chữa bài
Bài giải:
Bảy hộp có số bánh là:
 8 x 7 = 56 (cái)
 Đáp số: 56 cái bánh
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm - Một số HS trình bày miệng bài giải
- Nhận xét bài làm của bạn
- Đọc yêu cầu - Nêu cách nhẩm
- HS làm bài vào vở – Nêu miệng kết quả - Nhận xét.
- HS làm bài vào vở,chữa bài,nhận xét,bổ sung.
- Nhắc nội dung bài học.
CHIỀU
TẬP LÀM VĂN:
NGHE - KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU ! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Nghe kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu (BT1)
 - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý.(BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- VBT ; Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
2/Kiểm tra bài cũ. 
 - Gọi 5 HS đọc thư đã viết tiết trước.
-Nhận xét, ghi điểm.
2/Bài mới.
 a/G thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - Nghe kể : Tôi có đọc đâu 
- Kể chuyện : Tôi có đọc đâu.
* HDHS tìm hiếu nội dung câu chuyện
H:Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?(TB)
H:Người viết thư viết thêm điều gì vào thư?(TB)
H:Người bên cạnh kêu lên thế nào?(TB)
H:Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?(K)
- Gọi 1 HS khá kể lại câu chuyện.
- Từng cặp HS thi kể với nhau.
- Gọi 4-5 HS nhìn bảng đã viết gợi ý, thi kể lại nội dung câu chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, bình chọn.
Bài 2: - Gọi HS nêu lại yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi gợi ý, tập nói trước lớp để cả lớp nhận xét.
- Cho HS tập nói theo cặp.
- Cho HS trình bày bài nói trước lớp.
- GV nhận xét, bình chọn HS nói về quê hương hay nhất.
- Cho HS viết vào vở.
3/Củng cố,Dặn dò: 
- Hôm nay học bài gì? - Nhận xét tiết học: 
- Sưu tầm tranh ảnh về một cảnh đẹp ở đất nước ta.
- HS đọc
-HS theo dõi nhận xét
-HS theo dõi
- Đọc yêu cầu của bài.
-Đọc thầm gợi ý - quan sát tranh minh hoạ.
-Ghé mắt đọc trộm thư của mình.
-Xin lỗi mình không viết tiếp được vì có người đọc trộm thư.
-Tôi có đoc trộm thư của anh đâu.
-Có xem trộm thì mới biết người ta viết gì vào thư.
-HS theo dõi
-HS kể theo nhóm đôi
-HS thi kể lại câu chuyện
- Đọc yêu cầu.
-1 HS dựa vào gợi ý để nói
-Tập nói theo nhóm.
-Thi nói
-Bình chọn bạn nói hay.
-Viết lại bài vào VBT.
- Một số HS trình bày miệng kết quả.
- Nhắc nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
TOÁN:
NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và tính nhân,số có ba chữ số với số có một chữ số.
 - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- VBT;Bảng phụ; Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1/Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 2 trang 54; 1 HS làm bài 3 trang 54. - 5 HS đọc bảng nhân 8
-Nhận xét ghi điểm.
3/Bài mới.
 a/G thiệu bài: ghi tên bài 
b/Giới thiệu phép nhân 123 ´ 2:
-Ghi bảng:123 ´ 2 = ?
-Nêu: Nhân từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị.
-Mỗi lần nhân viết1 chữ số ở tích.
Kết luận: 123 ´ 2 = 246.
c/Giới thiệu phép nhân 326 ´ 3
-Ghi: 326 ´ 3
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu
3 ´ 6 = 18 viết 8 nhớ 1
3 ´ 2 = 6 nhớ 1 = 7 viết 7
3 ´ 3 = 9 viết 9
-Nhận xét, ghi. 326 ´ 3 = 978
d/ Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi 1 HS lên làm bảng lớp
-Nhận xét - chữa bài.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS thảo luận cặp làm bảng con.
- Gọi 2 đại diện thi làm
-Nhận xét - chữa bài.
Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán. Hỏi:
 + Bài toán cho biết gì?(Y)
 + Bài toán hỏi gì?(Y)
H:Muốn tìm 3 chuyến máy bay chở được mấy người ta phải làm thế nào?(K)
- Cho HS tự làm vào vở - Gọi 1 HS làm vào bảng phụ.
-GV thu bài chấm, chữa bài.
 Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
H:Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? (TB)
- Cho HS làm bài vở, 2 HS làm bảng lớp.
3/Củng cố - dặn dò: 
 - Hôm nay học bài gì?
 -Về tập nhân lại.Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài
-HS theo dõi nhận xét
- Nhắc tựa đề
- HS theo dõi
- Quan sát.
-Đặt tính vào bảng.
-Lớp thực hiện vào bảng con.
-1 HS thực hiện nhân lại
- Theo dõi
-1 HS làm miệng
-HS khác thực hiện lại vào bảng con
-Đọc đề bài
 - lớp làm bảng con
HS đọc đề bài
- Thảo luận cặp làm bảng con.
- HS thi làm
-HS đọc đề.
- Mỗi chuyến chở được 116 người.
- 3 Chuyến như thế chở được ba nhiêu người.
- Lấy số người trong mỗi chuyến nhân3
 - Làm vở - Gọi 1 HS làm vào bảng phụ.
- Chữa bài - Nhận xét bài làm của bạn
- Đọc yêu cầu bài.
-Lấy thương nhân với số chia 
- Làm vào vở.
- Nhắc nội dung bài học
SINH HOẠT:
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS rèn luyện tốt nề nếp ra vào lớp,nề nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà.
- Phát huy được những ưu điểm và khắc phục những tồn tại trong tuần.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm, tính tự giác và tính kỉ luật ở hS 
II. NỘI DUNG SINH HOẠT:
1. Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần:
*Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ và đúng giờ.
- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, mặc đồng phục dầy đủ.
- Vệ sinh cá nhân tương đối tốt, Vệ sinh trưòng lớp đúng giờ
- Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ, một số em có ý thức tự học.
- Một số em đã có nhiều tiến bộ về chữ viết ( Hương, Thành, Hưởng)
* Tồn tại: 
- Một số HS thiếu đồ dùng học tập: thước còn quên bảng con, phấn.
- Một số em chữ viết cẩu thả : Dương, Trường, HậuVíêt chậm Trường
- Một số HS vệ sinh cá nhân chưa tốt.
- Một số HS về nhà chưa học bài cũ ( Hải, Trường , Hậu)
2. Triển khai kế hoạch tuần 11.
- Duy trì tốt nề nếp và sĩ số;Tổ chức tốt việc giải toán qua mạng
- Khắc phục những tồn tại đã mắc ở tuần 10
- Thi đua giữa các tổ về nề nếp, học tập vệ sinh.
- Làm tốt việc chăm sóc bồn hoa, cây cảnh;
- Thực hiện tốt việc giữ vở sạch viết chữ đẹp.
 - Có ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc