Buæi s¸ng:
Tập đọc - Kể chuyện
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I/ Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
- Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (TL được các câu hỏi SGK).
GDHS Yêu quý quê hương đất nước.
*Giáo dục KNS : Xác định giá trị, giao tiếp, lắng nghe tích cực.
II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện trong SGK.
TUẦN 11 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 Buæi s¸ng: Tập đọc - Kể chuyện ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I/ Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. - Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (TL được các câu hỏi SGK). GDHS Yêu quý quê hương đất nước. *Giáo dục KNS : Xác định giá trị, giao tiếp, lắng nghe tích cực. II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em đọc bài “Thư gửi bà “ và TLCH : + Trong thư Đức kể với bà những gì? + Qua thư, em thấy tình cảm của Đức đối bà ở quê như thế nào? - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. Cho HS quan tranh. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. - Theo dõi sửa sai cho HS. - Luyện đọc tiếng từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HD HS đọc đúng câu, đoạn. - Kết hợp giải thích các từ mới trong SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu các nhóm tiếp nối đọc đồng thanh 4 đoạn trong bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : KNS : Xác định giá trị, giao tiếp, lắng nghe tích cực. - Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH/ SGK. *Giáo viên theo dõi nhận xét. d) Luyện đọc lại : - GV đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài. - Hướng dẫn HS cách đọc. - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc đoạn 2. - Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. 3) Kể chuyện : 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK. 2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh. 4) Củng cố dặn dò : - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện. - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện. - 2 HS lên đọc bài và TLCH. - Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét. - Lắng nghe. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài. - Lớp nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. Luyện đọc các từ ở mục A. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - HS đọc chú giải - Các nhóm luyện đọc. - Các nhóm đọc đồng thanh 4 đoạn của bài. - Lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Các nhóm thi đọc phân theo vai. - Lắng nghe nhiệm vụ tiết học. - Cả lớp quan sát tranh minh họa, sắp xếp lại đúng trình tự của câu chuyện. - HS kể - 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. Toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. 2. Thái độ : GDHS tính cẩn thận trong khi làm bài. II/ Đồ dùng dạy học : SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa học kì I. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài Bài toán 1: - Đọc bài toán, ghi tóm tắt lên bảng: Thứ bảy: 6 xe Chủ nhật: ? xe - Gọi 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán. - Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. - Nêu câu hỏi : + Bước 1 ta đi tìm gì ? + Khi tìm ra kết quả ở bước 1 thì bước 2 ta tìm gì? - Hướng dẫn học sinh thực hiện tính ra kết quả và cách trình bày bài giải như sách giáo khoa. *) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập. + Em hãy nêu điều bài toán đã cho biết và điều bài toán hỏi. - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải . - Nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu và phân tích bài toán. - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Mời một học sinh lên giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 1 học sinh lên bảng giải. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3) Củng cố - Dặn d ò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm. - Lắng nghe để rút kinh nghiệm. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 2HS đọc lại bài toán. - Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài cho biết và điều bài toán hỏi. +Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật : ( 6 x 2) = 12 (xe) + Tìm số xe đạp cả hai ngày: 6 + 12 =18(xe) - Đọc bài toán. - Học sinh vẽ tóm tắt bài toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên trình bày bài giải, cả lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc và vẽ tóm tắt bài toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vơ.û - Một học sinh lên giải, cả lớp nhận xét bổ sung. - Một em nêu đề bài tập 3 . - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên giải . Buæi chiÒu: Ôn luyệnChính tả (Nghe – viết) VẼ QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu : - HS nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. HS viÕt 2 khæ th¬ ®Çu. - Làm đúng B tËp VTH tiÕt 2. 2. Thái độ : GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch II/ Đồ dùng dạy học : VTH cña HS III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng thi tìm nhanh, viết đúng các từ có tiếng chữa vần ươn/ ương. - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc đoạn thơ trong bài : (từ đầu đến Em tô màu đỏ). - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng lại. - Lớp theo dõi đọc thầm theo, trả lời câu hỏi : + Vì sao bạn nhỏ lại thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? + Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ? - Yêu cầu lấy bảng con nhớ lại và viết các tiếng khó. * Yêu cầu HS nhớ - viết đoạn thơ vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : - Nêu yêu cầu của bài tập. a.§iÒn vµo chhç trèng: S hay X: b.¬n hoÆc ¬ng: - Yêu cầu HS tự làm bài ào VTH. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 3 - 4 em đọc lại bài làm trên bảng. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. - 2HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - Một học sinh đọc lại bài . + Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương. + Chữ cái đầu câu, đầu dòng thơ, tên riêng - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con . - Cả lớp viết bài vào vở. - 2HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp thực hiện vào VTH. - 2 em làm bài trên bảng. -a: xuèng , xu«i, s«ng,suèi, b.vên,vên, v¬ng, víng, vên. - Lớp nhận xét bài bạn. - HS đọc lại bài trên bảng. G§-BDToán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I/ Mục tiêu : - Cñng cè ®Ó HS n¾m ch¾c h¬n vÒ giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính thµnh th¹o. - GDHS tính cẩn thận trong khi làm bài. II/ Đồ dùng dạy học : VBT, vë « ly. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : kiÓm tra vbt 2.Bài «n: * Giới thiệu bài Bài toán 1HS tb lµm: - Đọc bài toán, ghi tóm tắt lên bảng: Tæ 1: 8 em Tæ2: ? tæ2 - Gọi 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán. - Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. - Nêu câu hỏi : + Bước 1 ta đi tìm gì ? + Khi tìm ra kết quả ở bước 1 thì bước 2 ta tìm gì? - Hướng dẫn học sinh thực hiện tính ra kết quả. Bài 2 3VBT hs kh¸: - Gọi học sinh nêu bài tập. + Em hãy nêu điều bài toán đã cho biết và điều bài toán hỏi. - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải . - Nhận xét đánh giá. Bài 4 HS Giái : - Yêu cầu học sinh nêu và phân tích bài toán. Moät hình chöõ nhaät coù chieàu roäng 15 cm, chieàu daøi gaáp 2 laàn chieàu roäng. Tính chu vi hình chöõ nhaät ñoù? Bµi 5: Líp 3C cã 12 HS nam , häc sinh nam líp 3D gÊp 3 lÇn . Hái c¶ 2 líp cã tÊt c¶ bao nhiªu HS nam - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Mời một học sinh lên giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn d ò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm. - Lắng nghe để rút kinh nghiệm. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 2HS đọc lại bài toán. - Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài cho biết và điều bài toán hỏi. +Tìm hs tæ 2 : ( 8x 2) = 16 (HS) + Tìm số HS cña 2 tæ 8 + 16 =24(HS) - Đọc bài toán. - Học sinh vẽ tóm tắt bài toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên trình bày bài giải, cả lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc và vẽ tóm tắt bài toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vë. - Một học sinh lên giải, cả lớp nhận xét bổ sung. - Một em nêu đề bài tập 5 . - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên giải . Thứ ba, ngày 1 tháng 11 năm 2011 Buæi s¸ng: Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Biết giải bài toán có hai phép tính. GDHS yêu thích học toán. II/ Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi em lên bảng làm BT3 trang 51. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1 : - Yêu cầu 2 em nêu bài tập 1. - GV ghi tóm tắt bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết ở bến còn lại bao nhiêu ô tô ta cần biết gì? Làm thế nào để tìm được? - Yêu cầu HS làm vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải . - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3 : - Gọi một học sinh nêu yêu cầu BT3. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra. Bài 4 : GVHD 3) Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Hai em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 2 Học sinh nêu bài toán. + Có 45 ô tô, lần đầu rời bến 18 ô tô, lần sau rời bến thêm 17 ô tô. + Trên bến còn lại bao nhiêu ô tô. - Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Lớp thực hiện đặt đề bài toán dựa vào tóm tắt rồi làm bài vào vở. - Một học sinh giải bài trên bảng, lớp nhận xét chữa bài. - HS đổi vở để KT bài nhau. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4. - HS làm bài Chính tả (nghe – viết) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng bái chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần : ong/ oong (BT2) - Làm đúng BT3 a/b -GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch. II/ Đồ dùng dạy học : Giấy khổ lớn để HS thi tìm nhanh BT3. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu họ ... lớp trả lời các câu hỏi gợi ý : + Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? + Người viết thư đã viết tiếp trong thư điều gì? + Người bên cạnh kêu lên như thế nào? - GV kể chuyện lần 2: - Yêu cầu một học sinh giỏi kể lại. - Yêu cầu từng cặp tập kể lại cho nhau nghe. - Mời 4 - 5HS thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Giáo viên lắng nghe và nhận xét . + Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? Bài tập 2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài. - Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp. - Yêu cầu học sinh tập nói theo cặp. - Mời 5 - 7 em thi trình bày bài trước lớp. - Giáo viên theo dõi nhận xét, sửa chữa. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về viết lại những điều vừa kể về quê hương, chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Đọc lá thư đã viết ở tiết trước. - 2 em đọc yêu cầu của bài và gợi ý. - Lớp đọc thầm kết hợp quan sát tranh minh họa. - Lắng nghe giáo viên kể chuyện. + Thấy người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình. + Xin lỗi mình không viết tiếp được nữa vì hiện có người đang đọc trộm thư. + Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu! - Lớp theo dõi giáo viên kể lần 2 . - 1HS lên kể lại câu chuyện. - Từng cặp tập kể chuyện. - 4 - 5 em thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Trả lời. - 1 em nêu yêu cầu bài. - Nhẩm các câu hỏi gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp. - Từng cặp tập nói về quê hương. - HS xung phong thi nói trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét. Toán NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức và kĩ năng : - Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số - Vận dụng trong giải toán có phép nhân. 2.Thái độ: GDHS Yêu thích học toán. B/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung bài tập 3 . C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ - Gọi 1 em lên bảng làm BT3 tiết trước. - KT 1 số em về bảng nhân 8. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: - Hướng dẫn thực hiện phép nhân . - Ghi bảng : 123 x 2 =? - Yêu cầu tìm kết quả của phép nhân Bằng kiến thức đã học - Hướng dẫn đặt tính và tính, giáo viên nêu phép nhân 326 x 3 = ? - Yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm phép tính . - Yêu cầu dựa vào ví dụ 1 để đặt tính và tính ra kết quả. *) Luyện tập: Bài 1: - Gọi em nêu bài tập 1. - Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng . - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả. - Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép tính . - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. -Gọi 2 em lên bảng lớp làm. - Yêu cầu đổi vở để chấm và chữa bài. - Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 3 - Treo bảng phụ . - Gọi học sinh đọc bài . - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4; .- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập - 1HS lên bảng làm bài tập 3. - Đọc lại bảng nhân 8 . *Lớp theo dõi giới thiệu bài - Thực hiện phép tính bằng cách đặt tính và tính như đối với bài nhân số có hai chữ số với số có một chữ số . - Học sinh đặt tính và tính : - Là phép tính số có 3 chữ số với số có 1chữ số. - Học sinh đặt tính rồi tính ra kết quả. - Hai em nêu lại cách thực hiện phép nhân. - Một học sinh nêu yêu cầu bài 1 . -Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 4 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn . -Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Hai em lên bảng đặt tính rồi tính. -Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Nêu yêu cầu đề bài. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một em lên bảng giải bài : - Một em đọc đề bài (sách giáo khoa) . - Cả lớp làm vào vào vở. - Một em lên bảng giải bài : Thủ công CẮT, DÁN CHỮ I , T (Tiết 1) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Biết cách kẻ cắt, dán chữ I,T. - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán tương đối phẳng. 2. Thái độ : Rèn hs tính khéo tay. GDHS yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ I, T đã cắt, dán và mẫu chữ I, T để rời, chưa dán. - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát mẫu chữ I và T đã cắt rời. - Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích thước của mỗi chữ . Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu : Treo tranh quy trình và hướng dẫn. Bước 1 : Kẻ chữ I và T + Kẻ, cắt 2 HCN: h1 cao 5 ô, rộng 1 ô; h 2 cao 5 ô, rộng 3 ô. + Chấm điểm đánh dấu hình chữ T vào hcn 2, sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu. Bước 2: Cắt chữ T. + Gấp đôi hcn đã kẻ chữ T theo đường dấu giữa, ta được nửa chữ T. +Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, mở ra được chữ T Bước 3: Dán chữ I, T - Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T trên giấy trắng. - Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng. 3) Củng cố - Dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn giờ học sau thực hành trên giấy màu. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Cả lớp quan sát mẫu chữ T và chữ I và đưa ra nhận xét: Các kích thước về chiều rộng, chiều cao, của từng con chữ. - Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe giáo viên để nắm về các bước và quy trình kẻ , cắt , dán các con chữ. - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ I và chữ T trên giấy nháp . Buæi chiÒu: ¤n Taäp laøm vaên TAÄP VIEÁT THÖ cho ngêi th©n Muïc ñích yeâu caàu: 1, Döïa theo maãu baøi taäp ñoïc Thö göûi baø vaø gôïi yù veà hình thöùc – noäi dung thö, bieát vieát moät böùc thö ngaén (khoaûng 8 ñeán 10 doøng ) ñeå thaêm hoûi, baùo tin cho ngöôøi thaân. 2,Dieãn ñaït roõ yù , ñaët caâu ñuùng , trình baøy ñuùng hình thöùc moät böc thö B. Ñoà duøng daïy hoïc: VBTC.Hoaït ñoäng daïy hoïc : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a/Baøi cuõ: (3-5') HS ñoïc laïi baøi taäp ñoïc Thö göûi baø b/Baøi môùi : (25-30') 1,Giôùi thieäu baøi 2,HD baøi taäp a/Baøi 1: Döïa theo maãu -HS ñoïc y/c baøi taäp 1 baøi taäp ñoïc Thö göûi baø , em haõy vieát 1 böùc thö göûi cho ngöôøi thaân -Gv ghi phaàn gôïi yù treân baûng -HS ñoïc laïi -Em vieát thö cho ai? -OÂng baø baïn -Doøng ñaàu em vieát nhö theá naøo -Nôi göûi ngaøy thaùng naêm 2006. -Em vieát lôøi xöng hoâ vôùi oâng, baø, baïn nhö theá naøo? Ñeå theå hieän loøng kính troïng -Kính yeâu, yeâu quyù Thaân yeâu, thaân meán -Phaàn noäi dung em vieát nhö theá naøo ? -Hoûi thaêm oâng baø baùo tin -ÔÛ phaàn cuoái böùc thö em vieát nhö theá naøo? -Chuùc oâng maïnh khoeû em höùa. -Keát thuùc laù thö em vieát nhöõng gì ? -Lôøi chaøo chöõ kyù teân cuûa em -GV nhaéc nhôû khi vieát thö -HS nhaéc laïi -2 HS laøm maãu -Ñoïc caû lôùp cuøng nghe -GV nhaän xeùt choát laïi -HS nhaän xeùt boå sung -GV nhaän xeùt choát laïi -HS thöïc haønh vieát vaøo phong bì C/ Cuûng coá daën doø: (3-5') GV nhaän xeùt (Veà xem laïi baøi ) -HS nhaän xeùt boå sung -HS ñoïc laïi G§BDto¸n: Thùc hµnh tiÕt 2 – tuÇn 11 I. Môc tiªu: - Cñng cèc¸ch ®Æt tÝnh nh©n sè cã 3 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè. - Thùc hiÖn thµnh th¹o c¸ch nh©n cã nhí vµ kh«ng nhí. Cñng cè c¸ch t×m x - Gi¶i bµi to¸n b»ng 2 phÐp tÝnh. II. ChuÈn bÞ: Vë thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n 3 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt đông dạy Hoạt động học 1. Giíi thiÖu néi dung «n: 2. HD HS lµm bµi tËp: Bµi 1: - §äc yªu cÇu BT Nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp nh©n. - YC hs lµm bµi vµo vë - Ch÷a bµi vµ nhËn xÐt - ChÊm bµi 1 sè hs Bµi 2: - Nªu yc - HS lµm bµi vµo vë. + Lưu ý HS thực hiện tính nh©n chia tríc céng trõ sau Chữa bài - NhËn xÐt Bµi 3 T×m x: Bµi 4: - HS đọc bài- Làm bài vào vë? Muèn tÝnh sè gµ b¸n ®i ta lµm g×? Muèn t×m mét phÇn mÊy cña mét sè ta lµm g×? - Chữa bài - NhËn xÐt - GV chÊm 1 sè bµi Bµi 5: hs tù lµm bµi 3. Cñng cè – DÆn dß: - DÆn hs vÒ nhµ luyÖn gi¶i bµi to¸n cã 2 phÐp tÝnh. - 2 hs ®äc - HS tù lµm bµi vµ ®æi chÐo vë ktra - 4 HS lªn b¶ng - NhËn xÐt vµ bæ sung - Nghe - 2 em lªn b¶ng lµm c¶ líp lµm vµo vë - 2 hs ®äc. - C¶ líp lµm vµo vë. - 1 em lªn b¶ng lµm - NhËn xÐt T×m sè gµ b¸n ®i 24:8 =6 T×m sè gµ cßn l¹i 24- 6 = 16 Thể dục: ¤N 4 ®éng t¸c :v¬n thë ,tay, ch©n vµ lên I. Mục tiªu: -Học hai động t¸c v¬n thë tay ch©n vµ lên cña bµi thÓ dôc. - Thực hiện động t¸c tương đối đóng. Chơi trò chơi “ Nhanh lªn bạn ơi”. - HS cã ý thức tự gi¸c tập luyện II. Đồ dùng dạy học: Sân trường,. III. C¸c hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động häc cña häc sinh 1. Phần mở đầu. GV nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học Chơi trò chơi “ Lµm theo hiệu lệnh” 2. Phần cơ bản Ôn động t¸c vươn thở vµ động t¸c tay 8- 10 p + Học Động tác chân: tập 3 – 4 lần, mỗi lần 2 x8 nhịp. + Động t¸c lườn:tập 3 – 4 lần, mỗi lần 2 x8 nhịp. -Chơi trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” 6-8 phút. 3. Phần kết thúc đi thường theo nhịp á.GV hệ thống bµi học.GV nhận xÐt giờ học, giao bµi vÒ nhµ. - Đứng theo vò trÝ khởi động khớp. - Đội hình hàng dọc - Thực hiện cả lớp- tổ - nhóm SINH HOẠT LỚP I- Mục tiêu: - HS biết được ưu, nhược điểm trong tuần 11 để phát huy và sửa chữa - Cơ cấu tổ chức, ổn định nề nếp lớp học. - GD ý thức tập thể cho HS II. Các hoạt động dạy học : 1- Ổn định lớp: - Giới thiệu bài - Hát tập thể bài: Lớp chúng mình 2- Đánh giá hoạt động: * GV đánh giá các hoạt động trong tuần của lớp - Nề nếp: Ổn định nề nếp, vệ sinh lớp học sạch sẽ, đi học đầy đủ, đúng giờ. - Học tập : Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập đầy đủ. Có ý thức xây dựng bài trên lớp. Làm bài đầy đủ khi đến lớp - Lao động : Làm vệ sinh khu vực * Tồn tại : Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học 3Kế hoạch tuần 12: - Đi học đầy đủ chuyên cần - Làm bài tập đầy đủ - Không nói chuyện riêng trên lớp.
Tài liệu đính kèm: