Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Trường tiểu học Phúc Hòa

Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Trường tiểu học Phúc Hòa

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu : Giúp HS:

- Biết cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ).

- Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.

- Giáo dục h/s lòng ham mê môn học.

II. Chuẩn bị: nội dung

III. Các hoạt đọng dạy - học :

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Trường tiểu học Phúc Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 26 tháng 03 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ).
- Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- Giáo dục h/s lòng ham mê môn học.
II. Chuẩn bị: nội dung
III. Các hoạt đọng dạy - học :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: Chữa bài 4 tiết trước: 
Đánh giá, cho điểm HS.
B. Dạy bài mới: GTB.
 HD HS làm bài tập
Bài1:Cho h/s làm b/c cột 2,3
. Củng cố cách đặt tính và tính phép cộng có năm chữ số:
 Bài2: cho h/s làm vở,chấm chữa
Củng có giải toán tính chu vi, DT của HCN.
*Củng cố: Tính chu vi HCN: Lấy chiều dài cộng chiều rộng nhân với 2.
- Tính DT: Lấy chiều dài nhân với chiều rộng.
Bài 3:Yêu cầu 1 HS nêu miệng đề bài và làm bài ra nháp
- Gọi 1 em chữa bài
- Nhận xét, cho điểm 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về luyện lại bài.
- 1HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét.
- HS làm b/c, 2 em chữa bài
- 1HS lên bảng chữa bài. 
 Bài giải
Chiều rộng HCN là:
3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi HCN là:
( 6 + 3 ) x 2 = 18 (cm)
Diện tích HCN là:
6 x 3 = 18 (cm2)
ĐS: 18cm
 18cm2
- Con hái được 17 kg chè, mẹ hái được số chè gấp 3 lần con. Hỏi cả hai mẹ con hái được bao nhiêu kg chè.
Bài giải
Số chè mẹ hái được là:
17 x 3= 51 (kg)
Cả hai mẹ con hái được số kg chè là:
17 + 51 = 68 (kg)
Đáp số: 68 kg chè
____________________________
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
GẶP GỠ Ở LÚC- XĂM- BUA
I. Mục tiêu :
1. Đọc:
- Đọc đúng: Lúc- xăm- bua; Mô- ni- ca; Giết- xi- can; In- tơ- nét.
- Biết đọc phân biết lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
2. Hiểu nội dung: cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị , thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường Tiểu học ở Lúc- xăm- bua.
3. Giáo dục h/s lòng ham mê môn học
+. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước.
II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy - học :
A. Tập đọc
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
- Gọi 3HS lên đọc và trả lời câu hỏi bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
- Nhận xét, cho điểm HS.
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: Luyện đọc:
* Đọc mẫu: Đọc toàn bài
* Đọc từng câu:
- Chú ý sửa sai cho HS.
* Đọc từng đoạn:
- Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng một số câu khó.
* Luyện đọc theo nhóm:
* Đọc trước lớp:
- Gọi 3HS bất kì đọc nối tiếp 3 đoạn.
* Đoc đồng thanHS:
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc cả bài.
?: Đến thăm trường Tiểu học ở Lúc- xăm- bua, đoàn CB Việt nam đã gặp gì?
- GT:Lúc –xăm –bua,đàn tơ rưng
?: Vì sao các bạn ấy lại nói được tiếng Việt?
- GT:In –tơ nét,
?: Khi chia tay đoàn CB Việt Nam đã thể hiện tình cảm như thế nào?
- GT :tuyết ,hoa lệ
?: Em muốn nói gì với các bạn HS?
?: Câu chuyện thể hiện điều gì?
- GV nhận xét chốt
HĐ3: Luyện đọc lại bài:
- GV đọc mẫu đoạn 3.	
- HD giọng đọc và các từ cần nhấn giọng.
- Chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS. Yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- 3HS lên đọc và trả lời câu hỏi bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc tiếp nối, mỗi HS đọc một câu.
- 3HS đọc bài tiếp nối theo đoạn.
- Luyện ngắt giọng (5- 7 HS).
- 3HS tiếp nối đọc lại bài.
- Mỗi nhóm 3HS luyện đọc với nhau.
- Từng nhóm 3HS đọc. Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc ĐT thanh bài.
- 1HS đọc.
- ... HS của lớp 6A đều giới thiệu bằng tiếng Việt, hát bằng tiếng Việt; Nói "Việt Nam Hồ Chí Minh".
- ...Vì cô giáo yêu mến Việt Nam nên đã dạy HS nói tiếng Việt.
- 
 ... Các bạn vẫy tay chào lưu luyến.
- 
... Cảm ơn các bạn đã yêu mến Việt Nam.
- ... Thể hiện tình thân ái, hữu nghị giữa Việt Nam và Lúc- xăm- bua.
- HS theo dõi.
- Mỗi HS đọc một lần đoạn 3 trong nhóm. Các bạn khác theo dõi, sửa lỗi cho nhau.
- 5 HS thi đọc đoạn 3. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
B. Kể chuyện
+ Xác định yêu cầu:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
HĐ4: HD kể chuyện:
?: Câu chuyện được kể bằng lời của ai?
?: Ta phải kể lại chuyện bằng lời của ai?
- Gọi 1HS đọc gợi ý nội dung đoạn 1.
- Gọi HS khá kể mẫu.
- Nhận xét.
+ Kể theo nhóm:
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 3 HS, yêu cầu các nhóm tiếp nối nhau kể trong nhóm.
d. Kể chuyện:
- Gọi 3HS kể tiếp nối câu chuyện trước lớp.
- GV nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về kể cho người thân nghe 
- Chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc.
- ...Bằng lời một CB đã đến thăm lớp 6A.
- ... Lời của mình.
- 1HS đọc.
- 1HS kể.
- Tập kể trong nhóm. Các HS trong nhóm theo dõi, sửa lỗi cho nhau.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
__________________________________
Thứ ba ngày 27 tháng 03 năm 2012
TOÁN
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng).
- Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ km và m.
- Giáo dục h/s lòng ham mê môn học
II. Chuẩn bị :nội dung
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: Gọi 2HS lên Làm Bt g/v y/c
B. Bài mới: GTB
HĐ1: HD thực hiện phép trừ:
 85674- 58329 = ?
- GV nêu phép trừ trên bảng rồi gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện.
- Gọi HS đặt tính và tính trên bảng.
- Gọi HS nêu lại cách tính (như bài học) rồi cho HS tự viết kết quả của phép trừ.
HS: Vậy: Muốn trừ hai số có nhiều chữ số ta làm thế nào?
HĐ2: Thực hànHS:
 Bài1:Cho h/s làm b/c
 Củng cố phép trừ có nhiều chữ số:
- Hỏi HS cách đặt tính và cách tính.
Bài 2: Đặt tính rồi tínHS: 
- Cho h/s làm nháp,nhận xét chốt
Bài 3: Yêu cầu 1HS lên chữa bài.
- Cho h/s làm vở
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về luyện lại bài và Chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng chữa bài.
- HS tự nêu cách thực hiện phép trừ (đặt tính rồi tính).
- 1HS lên bảng thực hiện, HS ở dưới làm vào vở nháp:
- HS khác nhận xét, góp ý.
 85674- 58329 = 27345
- 3 HS trả lời.
- 2HS lên bảng chữa bài,lớp làm b/c
- 2HS lên bảng chữa bài,dưới lớp làm nháp
 1HS lên chữa bài.
Bài giải
 Độ dài đoạn đường chưa trải nhựa là:
25850- 9850 = 16000 (m)
1600m = 16 km
Đáp số:16km.
_________________________________
CHÍNH TẢ : NGHE VIẾT
LIÊN HỢP QUỐC
I. Mục tiêu :
- Nghe- viết đúng bài chính tả; viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập điền tiếng có âm đầu dễ lẫn: tr/ch. 
- Giáo dục h/s có ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị : Viết lên bảng lớp bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
- GV đọc cho 2HS viết trên bảng lớp: Bác sĩ, điền kinh, tin tức. 
- Nhận xét, cho điểm HS.
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: HD viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
?: Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc khi nào?
* HD cách trình bày:
?: Cần viết hoa chữ nào?
* HD viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm viết các từ khó.
- Chỉnh, sửa lỗi cho HS.
* Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết đúng theo yêu cầu.
* Soát lỗi:
* Chấm 8 bài:
HĐ2: HD học làm bài tập:
Bài2: Tr hay cHS: 
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
- Yêu cầu HS khá đặt câu với từ đã điền.
- Nhận xét, cho điểm HS.
C. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn làm bài tập 1 và Chuẩn bị bài sau.
2HS viết trên bảng , HS ở dưới viết vào vở nháp.
- Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc ngày 20- 9- 1977.
- ...Liên, Dây, Tính, Việt.
- ... Liên hợp quốc, tăng cường, lãnh thổ.
- 4 em đọc, viết các từ trên ở bảng lớp.
- Viết bài vào vở.
- 2HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra.
- 1HS đọc.
- Tự làm bài, chữa bài.
Buổi chiều, thuỷ triều, triều đình, chiều cao.
- HS khá nêu các câu đã đặt.
______________________________
THỂ DỤC
HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ. HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG.
I. Mục tiêu :
- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác ở mức tương đối chính xác. 
- Học tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi:"Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi.
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật.
II. Địa điểm, phương tiện: sân trường
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
 Hoạt động của GV 
A. Phần mở đầu.
- Phổ biến yêu cầu giờ học.
- Khởi động :
 B. Phần cơ bản.
*Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.
* Học tung và bắt bóng bằng 2 tay.
+ Cách 1: tự tung và bắt bóng. Đứng, 2 tay tung bóng từ dưới thấp lên cao theo phương thẳng đứng, khi bóng ơi xuống, nhanh chóng đưa 2 tay ra bắt bóng.
+ Cách 2: 2 người đứng đối diện, 1 em ting bóng, em kia bắt bóng. Cả 2 em đều tung và bắt bóng bằng 2 tay. Tung bóng sao cho bóng bay vòng cung vừa tầm bắt của bạn, người đón bóng khéo léo bắt bóng rồi tung bóng lại cho bạn.
* Chơi trò chơi: “Ai kéo khoẻ".
- GV nêu lại cách chơi, luật chơi.
C. Phần kết thúc.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét, dặn dò.
Hoạt động của HS
- 
- Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số.
- Chạy quanh sân.
- Khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi "Kết bạn"
- Cán sự điều khiển cho lớp tập bài thể dục phát triển chung
- Tập hợp lớp theo 3 hàng ngang, nêu tên động tác, hướng dẫn cách cầm bóng, tư thế đứng Chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. Sau đó cho HS tập tung và bắt bóng theo 2 cách ở bên. GV theo dõi, sửa sai cho HS.
- Cho HS tham gia trò chơi.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đi lại thả lỏng hít thở sâu.
________________________________
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI:
TRÁI ĐẤT – QUẢ ĐỊA CẦU
 I. Mục tiêu : 
- Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu.
- Cấu tạo của quả địa cầu gồm : Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. 
 * Quan sát và chỉ được trên Quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo.
- Ý thức tốt việc học.
 II. Chuẩn bị:- Tranh ảnh trong sách trang 112, 113. 
- Quả địa cầu. Hai bộ bìa mỗi bộ 5 tấm ghi : Cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu và Nam bán cầu, xích đạo. 
- Giấy A4, bút màu lông + giấy khổ to.
 III. Hoạt động dạy- học :	 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra các kiến thức qua bài: “Mặt trời”
- Gọi 2 HS trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Yêu cầu làm việc cả lớp.
- Yêu cầu các cá nhân quan sát hình 1 SGK:
+ Trái đất có dạng hình gì ? ... ?
Bài tập2: Trả lời các câu hỏi sau:
- Cho h/s thảo luận theo cặp rồi trả lời
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
HĐ2: Cách sử dụng dấu hai chấm:
Bài tập3: Điền dấu câu thích hợp vào mỗi ô trống:
- GV giảng: dùng dấu hai chấm khi dẫn lời nói trược tiếp hoặc giải thích, làm rõ ý muốn nói ở phía trước.
+ Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại BT.
2HS làm BT 1,3 tiết LTVC tuần 29.
+ Nêu yêu cầu của BT. HS tự làm bài vào vở.
- 3HS lên làm bài, HS khác nêu miệng bài của mình, lớp nhận xét.
a. Voi uống nước bằng vòi.
b. Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kín.
c. Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.
- Dựa vào cách đặt câu hỏi. VD: Voi uống nước bằng gì? 
+ Nêu yêu cầu BT, HS tự làm.
- HS chơi trò chơi hỏi- đáp. Từng cặp người hỏi, người trả lời 
+ Cá thở bằng mang....
+ Nêu yêu cầu BT. HS tự làm bài.
+ 3HS lên bảng làm:
Câu a) Một người kêu lên: “Cá heo!” : 
Câu b) Nhà an dưỡng..thiết: chăn màn ...
Câu c) Đông Nam ... là: Bru- nây,... Xin- ga- po.
_______________________________
THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ.
I. Mục tiêu :
- Ôn bài thể dục phát triển chung (tập với cờ). Yêu cầu thuộc bài và tập đẹp.
- Tập tung bóng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối đúng.
- Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật.
II. Địa điểm, phương tiện: sân trường, còi, bóng, mỗi em có 2 cờ nhỏ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
 A. Phần mở đầu.
- Phổ biến yêu cầu giờ học.
- Khởi động:
B. Phần cơ bản.
- Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.
+ Lưu ý: phải đảm bảo nhịp độ tập đúng như không có cờ.
- Gọi 1 số em tập tốt nhất lên biểu diễn trước lớp.
- Tung bóng cho nhau.
- Chơi trò chơi "Ai kéo khoẻ" 
+ Lưu ý: Không được nắm theo kiểu 2 bàn tay nắm vào nhau, vì như vậy dễ bị tuột ngã người ra sau rất nguy hiểm.
 C. Phần kết thúc.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét – dặn dò.
- Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số.
- Chạy chậm quanh sân.
- Khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
- Cán sự hô cho lớp tập
2- 3 lần theo đội hình 3 vòng tròn đồng tâm. GV theo dõi, uốn nắn. Sau đó ôn theo tổ do tổ trưởng điều khiển.
- 1 số HS lên biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét.
- HS luyện tập tung bóng cho nhau theo nhóm 3 HS. GV bao quát lớp.
- GV nêu lại cách chơi, luật chơi. Sau đó cho HS tham gia trò chơi.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đứng, vỗ tay và hát.
_______________________________
ĐẠO ĐỨC
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (Tiết 1)
I. Mục tiêu : Giúp học sinHS:
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng vật nuôi. 
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
* Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng vật nuôi.
II. Chuẩn bị :nội dung
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : 
Nêu những việc làm thể hiện tiết kiệm nước? 
B. Bài mới: 
Khởi động: 
HĐ1: Trò chơi Ai đoán đúng:.
+ Cách tiến hànHS:
GV chia HS theo số chẵn, lẻ: 
Số chẵn: Vẽ hoặc nêu một vài đặc điểm của vật nuôi yêu thích, nói lí do mình yêu thích, tác dụng của con vật đó.
Số lẻ: Vẽ hoặc nêu một vài đặc điểm của cây trồng mình thích, nêu lí do yêu thích và tác dụng của cây đó.
- GV giới thiệu một số cây trồng, vật nuôi mà học sinh yêu thích.
+ GV kết luận: Mỗi con người đều yêu..
HĐ2: Quan sát tranh, ảnHS:
+ Cách tiến hànHS: 
- GV cho HS quan sát tranh ở vở BT (bài tập2).
- Gọi 1 số cặp lên trình bày trước lớp.
+ GV kết luận: Nêu lại nội dung, ích lợi của các việc làm trong từng tranh.
+ Liên hệ: ở gia đình các em đã làm gì để bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi?
- GV nhận xét tiết học .
- HS nêu, các em khác nhận xét
- Cả lớp hát bài : Trồng cây
(Nhạc :Văn Tiến).
- HS nghe GV nêu luật chơi.
- HS làm việc cá nhân.
- Từng cặp HS trình bày : HS 1 nêu, HS 2 đoán và gọi tên được con vật nuôi hoặc cây trồng đó.
- HS nghe 
- HS nghe và nhắc lại 
- Quan sát tranh theo nhóm đôi : người hỏi, người trả lời.
VD : Các bạn trong tranh đang làm gì ? Theo bạn việc làm của các bạn trong tranh đem lại lợi ích gì ?
- Một số cặp lên trình bày
+ Nêu : bắt sâu cho cây, tới cây, cho gà ăn,...
- HS nghe và về nhà thực hiện theo 
__________________________________
Thứ sáu ngày 30 tháng 03 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000.
- Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị.
- Giáo dục h/s ý thức tự giác học bài bài.
II. Chuẩn bị :nội dung
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
 HD học sinh làm BT:
Bài1: Tính nhẩm:
GV yêu cầu HS nêu cách nhẩm.
Bài2: Đặt tính rồi tínHS:
- Cho h/s làm b/c
GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài3: Giải toán:
- Cho h/s làm nháp ,gọi 1 em chữa bài
- Nhận xét chôt
Bài4: Giải toán:
- Cho h/s làm vở
- chấm chữa chốt
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại toán về giải toán có 2 phép tính. Chú ý cách đặt lời giải.
- Tự đọc, tìm hiểu yêu cầu của BT.
+ HS nhẩm nêu kết quả
- Nêu cách nhẩm.
+ 3HS lên làm, HS lớp làm b/c
+ 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả.
Bài giải
 Số cây ăn quả của xã Xuân Hoà là:
 68700 + 5200 = 73900 (cây)
 Số cây ăn quả của xã Xuân Mai là :
 73900- 4500 = 69400 (cây)
 Đáp số : 69400 cây.
+ 1HS lên làm, HS khác nêu bài làm của mình, lớp nhận xét.
Bài giải
Giá tiền mỗi cái com pa là:
10000 : 5 = 2000 (đông)
Mua 3 com pa như thế phải trả số tiền là:
2000 x 3 = 6000 (đồng)
ĐS: 6000 đồng
- 
_______________________________
TẬP LÀM VĂN
VIẾT THƯ
I. Mục tiêu :
- Giúp HS viết được một lá thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài dựa theo gợi ý.
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết gợi ý viết thư (trong SGK).
- Bảng phụ viết trình tự lá thư.
- Phong bì thư, tem thư, giấy rời để viết thư.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: HD học sinh viết thư:
- GV: Có thể viết thư cho một người bạn nước ngoài mà các em biết qua đọc báo, nghe đài,...hoặc qua các bài tập đọc...cũng có thể là người bạn trong tưởng tượng. Cần nói rõ bạn đó là người nước nào.
- ND thư cần thể hiện:
+ Mong muốn làm quen, bày tỏ tình thân ái...
- GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư.
HĐ2: HS viết thư:
- GV quan sát, HD học sinh viết bài.
+ Chấm một số bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại thư cho sạch, đẹp, hoàn chỉnh hơn để gửi qua đường bưu điện.
2HS đọc bài văn kể lại một trận thi đấu thể thao (tiết TLV tuần 29).
+ Đọc yêu cầu của BT.
- 
 HS lắng nghe GV giải thích yêu cầu của BT.
- 1HS đọc lại.
- HS viết bài vào giấy rời.
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình.
- Viết vào phong bì, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư.
____________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng:
- Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.
II. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ : 
Bài mới:
HĐ1: Thực hành theo nhóm.
 B1. GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu quan sát hình SGK.
 HS: Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
B2. Quay quả địa cầu theo chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.
- GV vừa quay vừa nói : Trái đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo chiều ngược với kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống.
 HĐ2. Quan sát tranh theo cặp
 B1. HS quan sát hình SGK- T115
- GVHDHS hỏi nhau:
 Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?
Nhận xét hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.
 B2. Trình bày.
GV bổ sung.
 + Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia 2 chuyển động chuyển động tự quay quanh mình nó và quay quanh Mặt Trời.
 HĐ3: Trò chơi- Trái Đất quay.
 GVnhận xét cách biểu diễn của HS. 
Củng cố- Dặn dò:
 + Nhận xét tiết học.
HS chỉ vào quả địa cầu nêu: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
- HS trong nhóm quan sát hình 1 SGK,T114.
- Nhìn từ cực Bắc xuống trái đất quay ngược chiều kim đồng hồ.
- HS trong nhóm lần lượt quay quả địa cầu như HD ở SGK.
- 1 vài HS lên quay. HS khác nhận xét
- Trái Đất tham gia đồng thời 2 chuyển động. Đó là chuyển động quanh mình nó và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Từng cặp quan sát, chỉ cho nhau xem hướng CĐ của Trái Đất quanh mình nó và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- HS hỏi đáp theo gợi ý của GV
- 1 vài HS trả lời trước lớp.
- 2 bạn: 1 bạn vai Mặt Trời, một bạn vai Trái Đất...
- Một vài cặp lên biểu diễn trước lớp
- Chuẩn bị bài sau.
______________________________
THỦ CÔNG 
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 3)
I. Mục tiêu : Giúp HS
- HS biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
* Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Trang trí đẹp.
II. Chuẩn bị : GV : Tranh qui trình làm đồng hồ để bàn.
- HS: Giấy thủ công, kéo, keo, chì.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra : 
- Kiểm tra sự Chuẩn bị của HS
- GV nhận xét
B. Bài mới : GTB
Tiết này các em sẽ hoàn thành và trưng bày sản phẩm
HĐ1: HS thực hành 
- Yêu cầu HS nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- GV nhận xét
- Làm xong các em trang trí và trình bày trên bảng theo nhóm
- Yêu cầu HS lấy đồng hồ đang làm giở ra làm tiếp 
- GV giúp đỡ HS còn làm cho xong
HĐ2: Nhận xét và đánh giá sản phẩm 
- GV yêu cầu HS nhận xét sản phẩm của HS
- GV nhận xét sản phẩm của HS
- Tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp
4. Củng cố dặn dò : 
- GV tổng kết bài
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS Chuẩn bị bài tiết sau .
- HS để đồ dùng trên bàn
- HS nghe
- HS nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- 2HS nêu
- HS nghe
- HS thực hành
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét sản phẩm của HS
- HS nghe
- HS có sản phẩm đẹp để trưng bày ở lớp.
- HS lắng nghe
- HS Chuẩn bị bài tiết sau 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 30 2012 Quen up muon qua.doc