Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 12 (42)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 12 (42)

Tiết 2: TOÁN

Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Củng cố và rèn kĩ năng đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số; biết giải toán nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số gấp (giảm) đi 1 số lần; tìm số bị chia.

II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ b1, b3

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 12 (42)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010.
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 	
- Củng cố và rèn kĩ năng đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số; biết giải toán nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số gấp (giảm) đi 1 số lần; tìm số bị chia.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ b1, b3
III. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra: - Tự lập 1 phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số? Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: 1. GTB
2. Thực hành: Bài 1: Số? 
* MT: H biết nhân số có 3 c/số với số có 1 c/số.
Đưa bảng phụ
Kèm rèn H chậm, nhận xét, chữa bài
Bài 2: Tìm x: MT: H biết cánh tìm SBC.
Theo dõi kèm rèn H chậm
Chấm 1 số bài, nhận xét 
Bài 3: 
MT: H làm được b/toán gấp 1 số lên nhiều lần.
Chấm 1 số vở - nhận xét 
Bài 4: (Kèm H yếu làm bài)
MT: H làm được bài toán giải bằng 2 phép tính.
Bài 5: Đưa bảng phụ
MT: H phân biệt được gấp 1 số lên nhiều lần và giảm đi 1 số lần.
3. Củng cố KT của bài: 
Nhận xét tiết học
- H đặt tính làm bảng con; Htb nêu cách thực hiện.
+ Đọc, xác định yêu cầu bài tập: Tính tích
- 2Htb lên bảng làm cột 1, 3, 4, lớp làm bút chì 
+ Đọc, xác định yêu cầu đề: Tự làm vào vở. Htb nhắc lại tìm SBC
- 2Hk lên bảng.
+ Đọc đề, tóm tắt, phân tích N2 và làm bài vào vở. 1Hk lên bảng làm.H nhắc lại dạng toán của bài?
- Đọc đề, phân tích - xác định dạng toán làm bài. 1Hg lên bảng làm.
- Hg làm mẫu
Tự làm: Báo cáo kết quả.
*Hg đặt đề toán dạng bài 3, 4
- Nhắc lại cách thực hiện.
Tiết 3+4: Tập đọc - kể chuyện
Nắng phương Nam
I. Mục tiêu: 1. Tập đọc: 
- Rèn kĩ năng đọc: đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật, bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật.
- Hiểu từ ngữ: Đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vàng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt..
- Câu chuyện cho thấy tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó của t/nhi 2 miền Nam - Bắc.
2. Kể chuyện: 
- Dựa vào các ý tóm tắt truyện, kể lại được từng đoạn câu chuyện (Hg: cả câu chuyện)
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. GD – H yêu quý cảnh quan MT.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, tranh hoa mai, hoa đào (nếu có)
III. Các hoạt động dạy - học: * Tập đọc: Tiết 1
A. Kiểm tra: Đọc thuộc bài: "Vẽ quê hương"
Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: 1. GTB: Giới thiệu chủ điểm Bắc - Trung - Nam - sử dụng tranh SGK; Giới thiệu bài...
2. Luyện đọc: MT: H đọc đúng câu chuyện.
a) Đọc mẫu + hướng dẫn đọc giọng thong thả, nhẹ nhàng, truyền cảm.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ.
Treo bảng phụ- HD đọc phát âm, ngắt- nghỉ đúng và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại:
Lòng vòng, lạnh dễ sợ luôn, lạnh buốt, làn mưa bụi, rung rinh. Nè,/ sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy?//
Những dòng suối hoa/xám đục/trắng xoá.//
Giải thích: Hoa đào: hoa Tết ở miền Bắc (sử dụng tranh nếu có) Hoa mai: hoa Tết ở miền Nam
Nhận xét, tuyên dương, uốn sửa
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
MT: Trả lời đc 5 câu hỏi sgk, hiểu ND.
Nhận xét, chốt câu trả lời đúng
Bổ sung: - Truyện có những bạn nhỏ nào?
- Tìm đặt 1 tên khác cho truyện? Giải thích?...
Câu chuyện cho ta thấy điều gì?
Tiết 2
4. Luyện đọc lại: HD đọc phân vai.
MT: Biết cách đọc p/vai, Hg đọc d/cảm
N/xét, cho điểm, chọn H, nhóm đọc hay, diễn cảm. 
- 2 H đọc + TL câu hỏi của bạn.
- Theo dõi, nêu nhận xét.
- 1Hg đọc, lớp đọc thầm.
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từng đoạn + giải nghĩa từ
- Đọc N2
- Thi đọc theo nhóm nối tiếp
- 2 Hk/g đọc cả bài
- H đọc câu hỏi, đọc thầm, suy nghĩ trả lời, H khác nhận xét, bổ sung
Câu 1-Htb; câu 2,3-Hk; câu 4-Hg; câu 5- trao đổi N2
- H phát biểu + giải thích rõ lý do...
Hg:..tình đoàn kết của thiếu nhi 2 miền Nam Bắc. 
- Luyện đọc phân vai N4
- 1 vài nhóm thi đọc phân vai
 * Kể chuyện
1. Nêu nhiệm vụ học tập
2.HD- H kể chuyện: 
MT: H kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- Kể mẫu: 
 GV + lớp nhận xét, (gợi ý nếu cần)
- Kể theo nhóm
- Kể trước lớp
GV + lớp theo dõi + nhận xét bình chọn nhóm + CN kể hay... TD....
* Củng cố nội dung, ý nghĩa của truyện qua mục tiêu. Nhận xét giờ học.
- 1H đọc yêu cầu, H khác đọc gợi ý
- 3 Hk/g kể mẫu 3 đoạn
- Kể trong nhóm 3
- 2 nhóm H kể trước lớp
- 1- 2 Hg kể cả bài.
- Về đọc + kể lại cho mọi người cùng nghe.
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010.
Tiết 1: Luyện chữ
Bài 12 : Chữ T, Th
I. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa T, Th cỡ nhỏ rõ ràng, tương đối đúng kĩ thuật, đều nét, thẳng hàng.
- GD - H tính kiên trì rèn luyện, từ đó có ý thức luyện viết để giữ vở sạch - viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học: Chữ mẫu 
III. Hoạt động dạy - học:
1. Nêu nội dung giờ học
2. Nội dung: a) HD viết nháp:
MT: H nắm được cách viết chữ hoa cỡ nhỏ
- Đưa chữ mẫu hướng dẫn
HD – H nhận xét so sánh với chữ T với chữ Th?
Kèm rèn H viết chưa đẹp, nhận xét, sửa lỗi H hay mắc sai.
- Đọc các câu ứng dụng
Gg nghĩa các câu ứng dụng
HD các nét nối từ chữ viết hoa sang chữ viết thường trong các chữ viết hoa trong bài.
- Lưu ý H cách viết câu ứng dụng: chữ hoa, độ cao, kĩ thuật, dấu thanh, khoảng cách các chữ
b) HD viết vở: MT: H viết tương đối đúng, đều nét, thẳng hàng.
Nhắc nhở H tư thế ngồi viết, cách cầm bút
Theo dõi, rèn kèm giúp đỡ H viết chưa đẹp. 
c) Nhận xét 1 số bài rút kinh nghiệm.
Tuyên dương H viết chữ đẹp
3. Nhận xét giờ học 
- Theo dõi
- Quan sát, nêu tên chữ, độ cao, cấu tạo
- Viết nháp hoặc bảng con, 2H lên bảng
- Đọc các câu ứng dụng, 
Hg nêu ý hiểu
Hk nêu nhận xét các chữ cần viết hoa
- Viết bài vào vở luyện chữ đẹp
H viết chưa đẹp về luyện rèn thêm.
Tiết 2: Chính tả
Chiều trên sông Hương
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi bài “Chiều trên sông Hương”; 
- Rèn kĩ năng nghe- viết đúng chính tả, làm tốt bài tập phân biệt: oc/ooc; tr/ch.
- Giáo dục H yêu cảnh đẹp th/nh từ đó yêu quý và có ý thức bảo vệ MT.
II. Đồ dùng dạy- học: - GV: bảng nhóm b2
III. Hoạt động dạy- học: 
A.Kiểm tra: Đọc: trời xanh, dòng suối, ánh sáng, xứ sở.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
2. HD nghe- viết: 
MT: H nghe - viết đúng bài chính tả
MT: Làm đúng BT phân biệt ch/tr.
- Đọc mẫu bài chính tả.
Gg: Dòng sông Hương nổi tiếng ở Huế... 
- Giáo dục H yêu cảnh đẹp th/nh từ đó yêu quý và có ý thức bảo vệ MT.
- Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương?
- Đoạn viết có mấy câu? 
- Chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao?
HD-H viết đúng: Huế, Cồn Hến, yên tĩnh, lạ lùng, nghi ngút, vắng lặng, lanh canh, thuyền chài, gõ
- Đọc chính tả cho H viết
- Chấm, chữa 1 số bài nhận xét rút kinh nghiệm...
3. HD làm bài tập: Bài 2: 
MT: H điền đúng vần oc hay ooc 
* Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúng, củng cố chính tả: oc/ooc. 
Bài 3: 
MT: H giải được câu đố, viết đúng chính tả tr/ch
a) Viết lời giải các câu đố sau:
HD: viết lời giải đố vào bảng con.
* N.xét, tuyên dương H làm đúng; Củng cố p.biệt đọc, viết tr/ch.
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét rút kinh nghiệm về cách viết bài chính tả.
- 2H lên bảng, lớp viết bảng con.
- 1Hg đọc lại, lớp đọc thầm.
- Hg: khói nghi ngút; tiếng lanh canh của thuyền chài gõ cá
- Tìm tiếng, từ dễ sai lẫn viết b.con
- Viết bài vào vở, soát lỗi. 
- Đọc, x.đ yêu cầu, 3H làm vào bảng nhóm, lớp làm vở bài tập.
- Dán bảng, nhận xét, sửa.
Đọc lại cả bài (CN-ĐT)
- Đọc, xác định y/c, làm bảng con.
- Giơ bảng, Hk/g giải thích.
2- 3 H đọc lại lời giải, chữa trong VBT.
-Ghi nhớ từ ngữ bài 2, 3; HTL câu đố.
Tiết 3: Toán
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
I. Mục tiêu: 
- Giúp H biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Vận dụng làm tốt các bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ bài 4
III. Hoạt động dạy- học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 2cm gấp lên 4 lần?
8 cm gấp 2cm mấy lần? Làm thế nào em biết được? GTB
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài...
2. Bài toán : Nêu bài toán sgk
HD: - Bài toán cho biết gì? 
 - Bài toán hỏi gì?
Muốn biết...ta làm thế nào?
Trình bày bài giải như sgk.
*KL: Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
2. Thực hành: Bài 1: 
MT: H biết cách thực hiện: So sánh...số bé.
HD –H: Đếm số hình từng loại.
 So sánh bằng cách thực hiện phép chia.
Bài 2: MT: H làm được bài toán giải so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
H.dẫn H phân tích như bài học
Kèm H chậm, chấm chữa bài và sửa sai.
Bài 3: Thực hiện như bài 2
- Theo dõi, rèn kèm HD-H chậm
* Củng cố giải toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
Bài 4: Còn TG cho Hk/g làm
MT: H biết tính chu vi hình vuông, hình tứ giác. Treo bảng phụ: 
- Kèm rèn HD-H chậm làm bài
3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống kiến thức
- Nhận xét tiết học...
2cm x 4 = 8 cm
8 : 2 = 4
- H đọc bài toán, phân tích
- AB = 6 cm; CD = 2 cm.
6 : 2 = 3 (lần)
- Hk/g: ...lấy số lớn chia cho số bé.
Nhiều H nhắc lại.(CN+ĐT)
+ Đọc yêu cầu, quan sát hình, trả lời
a)6:2=3(lần);b)6: 3=2(lần);c)16: 4=4(lần)
- Đọc đề, phân tích, tóm tắt và làm bài.
- 1 H lên bảng làm bài.
- Tự làm bài tương tự bài 2.
* Nhắc lại kiến thức...
Hg đặt đề toán dạng bài 2, 3
- Đọc yêu cầu, quan sát hình.
Htb nêu lại cách tính chu vi từng hình.
Hk/g làm theo 2 cách phần a)
Tiết 4: Tự nhiên - xã hội
Phòng cháy khi ở nhà
I. Mục tiêu: 	
- H nêu được những việc nên và không nên để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
* Hk/g nêu được những thiệt hại do cháy gây ra. Xác định đc một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao ko được đặt chúng ở gần lửa. Cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ. 
- GD-KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin (về các vụ cháy); làm chủ bản thân (trách nhiệm đ/v việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà); tự bảo vệ (ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn, tìm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách)
- Có ý thức phòng tránh cháy khi ở nhà.
II. Đồ dùng dạy học: diêm, bật lửa	
III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: - 2 H nói về quan hệ giữa những người 
B. Bài mới: GTB.... 	 trong họ ngoại (họ nội)?
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
MT: Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.
- Làm việc nhóm: GV nêu yêu cầu nhiệm vụ và giao việc:
Theo dõi hướng dẫn các nhóm.
- Làm việc cả lớp: 
- Kể một vài câu chuyện do cháy gây ra mà em đã chứng kiến hoặc được biết?
HD- H phân tích nguyên nhân để H hiểu
- Quan sát SGK + trả lời câu hỏi tr ...  tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện: - ĐĐ: Sân trường vệ sinh sạch sẽ an toàn nơi tập.
 - PT: 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
1. Phần mở đầu: 3- 5’
- GVnhận lớp, phổ biến nội dung tiết học
2. Phần cơ bản: 
MT: H thuộc các động tác đã học của bài TD phát triển chung. 
- Ôn 8 động tác đã học của bài TD (10- 12’) 
GV bao quát, sửa động tác sai, uốn nắn khi H tập kết hợp 8 động tác theo lớp, tổ.
Thi đua các tổ
- Chơi trò chơi: Chim về tổ (7- 9’) 
3. Phần kết thúc: (3- 5’) Hệ thống nội dung bài học
- H tập hợp, báo cáo. 
- Chạy chậm xung quanh sân.
- Khởi động các khớp. - Trò chơi: Kết bạn
- Luyện tập theo tổ 8 đtác đã học. 
- H luyện tập.
- Luyện tập theo tổ.
- Thi đua các tổ tập 8 động tác của bài TD.
- Chơi trò chơi(đội hình vòng tròn)
H tập động tác thả lỏng, đi+hát.
Về ôn luyện bài TD.
Hướng dẫn học bài
Hoàn thành TN-XH, LTVC
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho H: LTVC: Củng cố về so sánh, từ chỉ hoạt động, trạng thái.
TN-XH: 1số hoạt động ở trường
 - Củng cố KT và rèn kĩ năng làm bài tập và thực hành cho H.
II. Đồ dùng dạy - học: - HS: VBT Toán + VBT TV
III. Hoạt động dạy - học: 
1.Hoàn thành TN-XH: về 1 số hoạt động ở trường.
- Kèm rèn HD-H chậm làm VBT, nhận xét chung
2. Hoàn thành LTVC: 
a) Củng cố nội dung về hình ảnh so sánh, từ chỉ hoạt động, trạng thái qua làm bài trong VBT 
Theo dõi bao quát lớp, kèm rèn H chậm làm bài.
b)Hk/g: Tìm hình ảnh so sánh, từ chỉ hoạt động, trạng thái trong đoạn văn dưới đây:
Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
* Nhận xét, đánh giá, tuyên dương H làm bài tốt. Củng cố nội dung về hình ảnh so sánh, từ chỉ sự vật và hoạt động, trạng thái.
3. Củng cố nội dung bài, dặn dò: - Nhận xét giờ học
+ Tự hoàn thành VBT về 1 số hoạt động ở trường
+ Tự hoàn thành VBT 
* Hk/g hoàn thành VBT của mình đồng thời HD và giúp đỡ Htb trong nhóm hoàn thành bài.
- Hk/g luyện thêm bài tập
1 số H nêu bài của mình
Trăng so sánh với: - chiếc thuyền vàng - chiếc đèn lồng
 Từ dùng để so sánh là từ chỉ hoạt động: trôi, thả 
- Về ôn bài đã học, chuẩn bị bài tuần sau
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho H: Toán luyện tập về bảng chia 8.
LTVC: Củng cố về so sánh, từ chỉ hoạt động, trạng thái.
 - Củng cố KT và rèn kĩ năng làm bài tập và thực hành cho H.
II. Đồ dùng dạy - học: - HS: VBT Toán + VBT TV
III. Hoạt động dạy - học: 
1.Hoàn thành bài tập Toán về nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
- Kèm rèn HD-H chậm làm VBT.
Chấm 1 số VBT, nhận xét chung
Bài tập (Hg): a) Điền chữ số thích hợp vào dấu *
 * * : 9 = * *
b) Năm nay bà 64 tuổi. Tuổi bà gấp đôi tuổi mẹ, tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi Minh. Hỏi Minh năm nay mấy tuổi?
* Chữa bài và củng cố giải toán bằng 2 phép tính.
2. Hoàn thành LTVC: 
a) Củng cố nội dung về hình ảnh so sánh, từ chỉ hoạt động, trạng thái qua làm bài trong VBT 
Theo dõi bao quát lớp, kèm rèn H chậm làm bài.
b)Tìm hình ảnh so sánh, từ chỉ hoạt động, trạng thái trong đoạn văn dưới đây:
Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
* Nhận xét, đánh giá, tuyên dương H làm bài tốt. Củng cố nội dung về hình ảnh so sánh, từ chỉ sự vật và hoạt động, trạng thái.
3. Củng cố nội dung bài, dặn dò: - Nhận xét giờ học
+ Tự hoàn thành VBT buổi sáng 
H luyện nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
- Hk/g: làm và giải thích: 
 99 : 9 = 11 
- Hg: làm theo các cách # nhau: 
C1:  64 : 2 = 32 (tuổi)
 .32 : 4 = 8 (tuổi)
C2:  64 : 2 : 4 = 8 (tuổi)
+ Tự hoàn thành VBT 
* Hk/g hoàn thành VBT của mình đồng thời HD và giúp đỡ Htb trong nhóm hoàn thành bài.
- Hk/g luyện thêm bài tập
1 số H nêu bài của mình
Trăng so sánh với: - chiếc thuyền vàng - chiếc đèn lồng
- Về ôn bài đã học, chuẩn bị bài tuần sau
Giáo dục học sinh kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
I. Mục tiêu:
- H nắm được nội dung chủ điểm: Giáo dục H kính trọng và biết ơn thầy cô giáo để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Bồi dưỡng tình cảm thầy trò thêm thân thiết, gắn bó.
II. Nội dung:
1. Giới thiệu bài... 
2. Nội dung: 
a) Giáo dục H kính trọng và biết ơn thầy cô giáo
- Kể tên các thầy cô giáo đã dạy em? 
- Tình cảm và sự chăm sóc, dạy dỗ của thầy cô đối với em như thế nào? Em nhớ nhất kỉ niệm về thầy cô nào? 
- Em cần làm gì để bày tỏ và đền đáp công ơn của thầy cô? 
- Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 em đã làm được những gì để đền đáp công ơn thầy cô?
- Nêu những biểu hiện thể hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo?
- Nhận xét bài viết “Nét bút tri ân” của H, 
tuyên dương bài viết hay.
- Nhận xét về ý thức của H trong lớp, trường đối với thầy cô? Tuyên dương những H chăm ngoan, lễ phép, tích cực học tập và rèn luyện tốt. Nhắc nhở H thực hiện chưa tốt cần uốn nắn, sửa sai
b) Văn nghệ: Hát, múa, đọc thơ bài hát về thầy cô và mái trường.
3. Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Hát tập thể 1-2 bài hát thuộc chủ đề Thầy cô
- H nêu
- H trao đổi N2
- 1 số H phát biểu trước lớp
- Nhiều H nêu: Lễ phép chào hỏi khi gặp thầy cô; tích cực học tập và rèn luyện.
- Hát, múa, thơ, cá nhân, tập thể
: Đạo đức
Bài 6: Tích cực tham gia việc trường việc lớp
I. Mục tiêu:
- H phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. H tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành những nhiệm vụ được phân công.
 -Hk/g: biết được tham gia việc lớp việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của H. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ (HĐ2)
	 - H: VBT, các tấm bìa xanh, đỏ, vàng.
III. Các hoạt động dạy - học: *Khởi động: - Hát: Em yêu trường em.
Hoạt động 1: Phân tích tình huống 
MT: H biết được 1 biểu hiện của việc tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
Nêu nội dung tranh?
Nêu tình huống VBT
Chia lớp 4 nhóm - mỗi nhóm giao cho 1 TH
*Nêu nhận xét - chốt đúng cách giải quyết đúng (4) 
- Tham gia việc trường, việc lớp.
- Quan sát tranh VBT T19...
- Nêu các cách giải quyết: Huyền đồng ý...
- Huyền từ chối... Huyền mách cô... (4) Huyền khuyên bạn.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
MT: H biết phân biệt hành vi Đ - S trong tình huống có liên quan đến việc trường việc lớp.
- Treo bảng phụ - Nêu yêu cầu - nêu từng tình huống (SGV T55)
- Nhận xét - chốt những việc làm đúng c, d; việc làm sai a, b.
- Thảo luận đóng vai cách ứng xử.
- Quan sát tranh BT 2
- Nêu cách ứng xử của mình - 1 vài H giải thích...
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 
 MT: Củng cố nội dung bài học
- Nêu yêu cầu bài tập 3
- T.đọc từng ý kiến (H bày tỏ thái độ của mình)
Thảo luận về lý do tán thành và không tán thành...Chốt ý kiến đúng a, b, d; sai c
- Nhận xét giờ học
- Đọc yêu cầu
- Dùng thẻ bày tỏ - thái độ (nếu không có đủ thẻ - giơ tay)
Hk/g nêu lí do
- Liên hệ bản thân
- Thực hiện tốt nội dung bài trong thực tế.
Hướng dẫn học bài
Hoàn thành Toán, Tập viết
I. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn kỹ năng về làm tính, giải toán về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Củng cố về viết chữ hoa H cỡ nhỏ tương đối rõ ràng, đều nét, thẳng hàng. 
II. Đồ dùng dạy - học: - HS: VBT Toán, Tập viết
III. Hoạt động dạy - học:
1.Củng cố toán về giải toán về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé:
Kèm rèn HD-H chậm hoàn thành VBT
Nhận xét, sửa và củng cố kiến thức qua các bài tập
Hk/g: Lấy VD giải toán về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 
2. Hoàn thành bài Tập viết buổi sáng
Theo dõi bao quát lớp, kèm rèn H chậm viết bài.
Nhận xét, đánh giá1 số bài rút kinh nghiệm. 
3. Củng cố nội dung bài; Nhận xét giờ học
- Muốn giải toán về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn? Htb/k
- Hk/g
- Tự hoàn thành VBT buổi sáng
+ Tự hoàn thành bài trong vở TV
* Hk/g hoàn thành bài của mình đồng thời HD và kèm rèn Htb trong nhóm hoàn thành bài.
Tiết 6: Tiếng việt * 
Ôn Luyện từ và câu tuần 10 + 11
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho H về hình ảnh so sánh, từ ngữ về quê hương và kiểu câu: Ai-làm gì?.
- Làm tốt các bài tập có liên quan một cách tự giác, tích cực.
- Bồi dưỡng H ý thức dùng từ, đặt câu đúng; viết văn hay.
II. Đồ dùng dạy - học: - HS : VBT
III. Hoạt động dạy - học:
1. Củng cố về hình ảnh so sánh, từ ngữ về quê hương.
Bài 1: Tìm 1 số thành ngữ so sánh trong Tiếng Việt. VD: đẹp như tiên, trắng như tuyết,
Kèm rèn H chậm
Chữa bài, gg qua về ý nghĩa các TN, nhận xét rút kinh nghiệm và củng cố về hình ảnh so sánh.
Bài 2. a) Tìm từ đồng nghĩa với từ “quê hương”?
b) Gạch dưới những thành ngữ nói về quê hương:
non xanh nước biếc, thức khuya dậy sớm, non sống gấm vóc, thẳng cánh cò bay, học một biết mườ, chôn rau cắt rốn, làng trên xóm dưới, dám nghĩ dám làm, muôn hình muôn vẻ, quê cha đất tổ.
2. Củng cố về kiểu câu: Ai- làm gì?
 Bài 3: Dành cho Hk/g
Viết 1 đoạn văn ngắn kể về việc chăm sóc cây trong trường của lớp em. Trong đoan văn có sử dụng hình ảnh so sánh và kiểu câu Ai-làm gì?
HD-H hiểu yêu cầu làm bài, chấm 1 số bài, chữa..
* Củng cố về hình ảnh so sánh và kiểu câu: Ai-làm gì?
3. Củng cố kiến thức của bài; Nhận xét giờ học
- Htb hoàn thành bài trong VBT 
- Đọc yêu cầu, tự tìm theo N2
H nêu, GV ghi nhanh lên bảng
Hk/g phát hiện TN so sánh về điều gì?
- Hđọc lại các thành ngữ trên
- Đọc yêu cầu và làm
1 số H nêu
a) quê quán, quê cha đất tổ,
b) non xanh nước biếc, non sống gấm vóc, thẳng cánh cò bay, chôn rau cắt rốn, làng trên xóm dưới, muôn hình muôn vẻ, quê cha đất tổ.
- Đọc yêu cầu của bài
Hk: Viết 3-4 câu
Hk/g: Viết 5-7 câu thành đoạn văn ngắn.
- 1 số H đọc đoạn văn viết
Lớp theo dõi, nhận xét
Luyện tập về so sánh
I. Mục tiêu: - Củng cố về so sánh: hình ảnh, đặc điểm và từ so sánh cho H. Luyện tập đặt câu có sử dụng hình ảnh so sánh.
II. Nội dung:
Bài 1:
 - Trăng ơitừ đâu đến?
Hay từ cánh đồng xa
Trăng hồng như quả chín
Lơ lửng trước sân nhà.
 - Trăng ơitừ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Không bao giờ chớp mi.
Trăng ơitừ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
- Đọc đoạn thơ sau:
- Ghi vào bảng theo yêu cầu: (Kèm rèn H chậm)
Sự vật 1
..
Điểm so sánh
..
Từ so sánh
..
Sự vật 2
..
Bài 2: Đặt câu có sử dụng hình ảnh so sánh về:
Mặt trời
Mặt trăng
Cánh đồng
Học sinh
(Htb đặt 2 câu, Hk/g đặt 3- 4 câu)

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN12L3 CHUAN KTKNGD.doc